(TBKTSG) - Đề án “Thí điểm mô hình đổi mới cơ bản và toàn diện giáo dụ dịch - (TBKTSG) - Đề án “Thí điểm mô hình đổi mới cơ bản và toàn diện giáo dụ Anh làm thế nào để nói

(TBKTSG) - Đề án “Thí điểm mô hình

(TBKTSG) - Đề án “Thí điểm mô hình đổi mới cơ bản và toàn diện giáo dục tiểu học từ lớp 1 đến lớp 3 tại TPHCM năm học 2014-2015” với tổng kinh phí chừng 4.000 tỉ đồng nếu nhìn từ góc cạnh kinh tế, có thể rút ra được những bài học gì về đầu tư công?
Số liệu công khai thu chi ngân sách TPHCM cho thấy tổng chi ngân sách địa phương năm 2013 ước tính trên 46.200 tỉ đồng, gồm 17.500 tỉ đồng chi cho đầu tư phát triển. Trong các khoản chi thường xuyên thì chi cho sự nghiệp giáo dục chỉ có chừng 6.800 tỉ đồng.
Thử hỏi trong bối cảnh đó, đề án “Thí điểm mô hình đổi mới cơ bản và toàn diện giáo dục tiểu học từ lớp 1 đến lớp 3 tại TPHCM năm học 2014-2015” với tổng kinh phí chừng 4.000 tỉ đồng làm sao mang tính khả thi? Cho dù có khoản mục “xã hội hóa”, tức phụ huynh sẽ tự bỏ tiền mua máy tính bảng nhưng kinh phí chủ yếu cũng từ ngân sách. Có lẽ ít người biết tổng chi quản lý hành chính của toàn TPHCM năm 2013 cũng vào khoảng chừng đó mà thôi!
Một đề án chỉ cho ba khối lớp 1, 2 và 3 mà đã gần bằng toàn bộ mức chi thường xuyên cho cả ngành giáo dục và bằng mức chi cho bộ máy hành chính thì làm sao được thông qua. Vấn đề đáng lưu tâm là qua đề án này, nhìn từ góc cạnh kinh tế, có thể rút ra được những bài học gì về đầu tư công hay công tư phối hợp?
Một đề án phi kinh tế
Nói ngắn gọn đề án của Sở Giáo dục và Đào tạo (GD-ĐT) nhằm trang bị máy tính bảng cho hơn 327.000 học sinh tiểu học, trang bị máy móc thiết bị tương tác cho 6.800 phòng học, rồi phần mềm, sách giáo khoa điện tử, đào tạo... với tổng kinh phí chừng 4.000 tỉ đồng. Thế nhưng do xuất phát điểm làm ngược quy trình nên các con số được đưa ra trong đề án cứ chỏi nhau như thể người soạn muốn làm sao chi cho hết khoản tiền khổng lồ nói trên.
Công nghệ không dạy cho học sinh, chỉ có người thầy mới dạy cho các em còn công nghệ chỉ đóng vai hỗ trợ sao cho việc dạy đạt hiệu quả cao hơn.
 
Ví dụ đề án nói sẽ phỏng vấn, xin ý kiến cán bộ quản lý, phụ huynh học sinh và đề ra mức kinh phí cho khâu này là 1 tỉ đồng! Để 1 tỉ đồng nghe hợp lý, người biên soạn cho biết sẽ phỏng vấn 10.000 người, tốn 100.000 đồng mỗi người, vị chi đúng tròn 1 tỉ đồng!
Ngược lại, nội dung quan trọng nhất là xây dựng chương trình sách giáo khoa điện tử lại chỉ có kinh phí 1 tỉ đồng!
Phi lý nhất là đề án dự trù sẽ trang bị cho mỗi trường một phòng họp trực tuyến (không biết để làm gì) chủ yếu gồm camera, micro, phần mềm, sơ sơ chỉ có 1,1 tỉ đồng/phòng. Cả thành phố có 451 trường tiểu học, vậy sẽ tốn chừng 500 tỉ đồng để các hiệu trưởng họp trực tuyến với nhau hay với sở.
Với kinh phí đào tạo, có lẽ mọi người sẽ nghĩ phần lớn nhất ắt dành cho giáo viên trực tiếp giảng dạy? Không phải, mục chi lớn nhất là cho các hiệu trưởng đi tập huấn bốn tuần ở một nước “tiên tiến” nào đó như Nhật Bản hay Hàn Quốc, tốn chừng 250 triệu đồng/người. Có lẽ sẽ chẳng có sở tài chính nào đồng ý phê duyệt các khoản chi như thế này.
Nói đến đề án này, báo chí thường chú ý đến chi tiết bắt phụ huynh tự mua sắm cho con em họ mỗi học sinh một máy tính bảng, giá dao động từ 3-5 triệu đồng bất kể ở nhà đã có sẵn máy tính bảng hay chưa. Nhưng đề án không có dòng nào giải thích vì sao đã số hóa sách giáo khoa thành phần mềm dùng trên máy tính bảng, vậy còn trang bị bảng tương tác rất đắt tiền cho các lớp để làm gì? Mối liên quan giữa máy tính bảng và bảng tương tác là gì, hỗ trợ cho nhau như thế nào hoàn toàn không được đề cập.
Đáng nói hơn là đã dùng máy tính bảng thế mà đề án vẫn ghi học sinh cần trang bị thêm bút chấm đọc điện tử như thể bán thêm được loại máy gì thì cứ bán!
Đề án chỉ là những dòng chữ khô khan miêu tả các loại trang thiết bị tương tác với giá từ 262-566 triệu đồng/phòng, chẳng khác nào catalog chào hàng của một hãng bán máy.
0/5000
Từ: -
Sang: -
Kết quả (Anh) 1: [Sao chép]
Sao chép!
(ASSESSING)-project "piloting models of basic and comprehensive renovation of primary education from grade 1 to grade 3 in HO CHI MINH CITY for the academic year 2014-2015" with a total cost of approximately 4,000 billion if seen from the angle of economic edges, can draw lessons about public investment?Public figures CITY budget revenue shows the total local budget expenditure in 2013 is estimated on the 46,200 billion, comprising 17,500 billion spent on investment and development. In the regular expenditures are spent on educational career has only approximately 6,800 billion.Try asking in the context, the project "piloting models of basic and comprehensive renovation of primary education from grade 1 to grade 3 in HO CHI MINH CITY for the academic year 2014-2015" with a total cost of approximately 4,000 billion VND do bring feasible? Whether there is an item "socialized", i.e. the parents will spend the money to purchase a Tablet but also primarily to funding from the budget. Perhaps few people know the total spent on the administration of the entire CITY in 2013 about as long as it only!A scheme only for three grade 1, 2 and 3 that have roughly the entire regular spending for the entire education sector and by the level of spend on administration, how to get through. Notable issues is through the scheme, seen from the angle of economic edges, can draw lessons about public investment or a portfolio coordination?A project of the non-economicsBrief Scheme of the Department of education and training (GD-ĐT) aimed at equipping Tablet PCs for more than 327,000 elementary school students, equipped with interactive equipment and machines for the 6,800 schools, then software, electronic textbooks, training ... with a total cost of approximately 4,000 billion VND. However, due to the departure point as the reverse process should the figures given in the scheme for chỏi each other as if the composer wants to make up the huge sums spent on above.The technology does not teach students, only a new teacher to teach the children while the technology portrayed only supports copy for teaching more effective. For example the project say will interview, consultation managers, parents and proposed funding levels for this stitch is 1 billion! 1 billion to listen to reasonable, editors said it would interview 10,000 people, costing 100,000 VND per person, the more correct one billion!In contrast, the most important content is building e-textbook program back only 1 billion funding!Justified for the planned project will equip every school a meeting room online (do not know what to do) is the camera, microphone, software, basic only 1.1 billion VND/room. Both cities had 451 elementary school, so will spend about 500 billion to the principals meetings online with each other or with the Department.With the cost of training, maybe people will think the greatest part must for teachers directly teach? No, the largest category is the principal training for four weeks in an "Advanced" as Japan or South Korea, costing approximately 250 million people. Perhaps no DOF would agree to approve expenditures like this.It comes to this scheme, the press often pay attention to the details of getting the parents themselves to shop for their children each student a computer table, prices range from 3-5 million regardless of the existing home or tablet. But the scheme does not have any lines explain why has digitized textbooks into the software used on your tablet, how about equipped with interactive white boards are very expensive for the class to do? Relationship between Tablet PCs and interactive panel: what is it, how does support each other entirely unmentioned.More noteworthy is that tablets have used the scheme still burn the student needs extra pens put an electronic reader as to what the machines are sold!The scheme is only the unprofitable described the types of equipment interacts with the price from 262-566 million VND/room, something else would catalog offer of an air sells.
đang được dịch, vui lòng đợi..
Kết quả (Anh) 2:[Sao chép]
Sao chép!
(TBKTSG) - Đề án “Thí điểm mô hình đổi mới cơ bản và toàn diện giáo dục tiểu học từ lớp 1 đến lớp 3 tại TPHCM năm học 2014-2015” với tổng kinh phí chừng 4.000 tỉ đồng nếu nhìn từ góc cạnh kinh tế, có thể rút ra được những bài học gì về đầu tư công?
Số liệu công khai thu chi ngân sách TPHCM cho thấy tổng chi ngân sách địa phương năm 2013 ước tính trên 46.200 tỉ đồng, gồm 17.500 tỉ đồng chi cho đầu tư phát triển. Trong các khoản chi thường xuyên thì chi cho sự nghiệp giáo dục chỉ có chừng 6.800 tỉ đồng.
Thử hỏi trong bối cảnh đó, đề án “Thí điểm mô hình đổi mới cơ bản và toàn diện giáo dục tiểu học từ lớp 1 đến lớp 3 tại TPHCM năm học 2014-2015” với tổng kinh phí chừng 4.000 tỉ đồng làm sao mang tính khả thi? Cho dù có khoản mục “xã hội hóa”, tức phụ huynh sẽ tự bỏ tiền mua máy tính bảng nhưng kinh phí chủ yếu cũng từ ngân sách. Có lẽ ít người biết tổng chi quản lý hành chính của toàn TPHCM năm 2013 cũng vào khoảng chừng đó mà thôi!
Một đề án chỉ cho ba khối lớp 1, 2 và 3 mà đã gần bằng toàn bộ mức chi thường xuyên cho cả ngành giáo dục và bằng mức chi cho bộ máy hành chính thì làm sao được thông qua. Vấn đề đáng lưu tâm là qua đề án này, nhìn từ góc cạnh kinh tế, có thể rút ra được những bài học gì về đầu tư công hay công tư phối hợp?
Một đề án phi kinh tế
Nói ngắn gọn đề án của Sở Giáo dục và Đào tạo (GD-ĐT) nhằm trang bị máy tính bảng cho hơn 327.000 học sinh tiểu học, trang bị máy móc thiết bị tương tác cho 6.800 phòng học, rồi phần mềm, sách giáo khoa điện tử, đào tạo... với tổng kinh phí chừng 4.000 tỉ đồng. Thế nhưng do xuất phát điểm làm ngược quy trình nên các con số được đưa ra trong đề án cứ chỏi nhau như thể người soạn muốn làm sao chi cho hết khoản tiền khổng lồ nói trên.
Công nghệ không dạy cho học sinh, chỉ có người thầy mới dạy cho các em còn công nghệ chỉ đóng vai hỗ trợ sao cho việc dạy đạt hiệu quả cao hơn.
 
Ví dụ đề án nói sẽ phỏng vấn, xin ý kiến cán bộ quản lý, phụ huynh học sinh và đề ra mức kinh phí cho khâu này là 1 tỉ đồng! Để 1 tỉ đồng nghe hợp lý, người biên soạn cho biết sẽ phỏng vấn 10.000 người, tốn 100.000 đồng mỗi người, vị chi đúng tròn 1 tỉ đồng!
Ngược lại, nội dung quan trọng nhất là xây dựng chương trình sách giáo khoa điện tử lại chỉ có kinh phí 1 tỉ đồng!
Phi lý nhất là đề án dự trù sẽ trang bị cho mỗi trường một phòng họp trực tuyến (không biết để làm gì) chủ yếu gồm camera, micro, phần mềm, sơ sơ chỉ có 1,1 tỉ đồng/phòng. Cả thành phố có 451 trường tiểu học, vậy sẽ tốn chừng 500 tỉ đồng để các hiệu trưởng họp trực tuyến với nhau hay với sở.
Với kinh phí đào tạo, có lẽ mọi người sẽ nghĩ phần lớn nhất ắt dành cho giáo viên trực tiếp giảng dạy? Không phải, mục chi lớn nhất là cho các hiệu trưởng đi tập huấn bốn tuần ở một nước “tiên tiến” nào đó như Nhật Bản hay Hàn Quốc, tốn chừng 250 triệu đồng/người. Có lẽ sẽ chẳng có sở tài chính nào đồng ý phê duyệt các khoản chi như thế này.
Nói đến đề án này, báo chí thường chú ý đến chi tiết bắt phụ huynh tự mua sắm cho con em họ mỗi học sinh một máy tính bảng, giá dao động từ 3-5 triệu đồng bất kể ở nhà đã có sẵn máy tính bảng hay chưa. Nhưng đề án không có dòng nào giải thích vì sao đã số hóa sách giáo khoa thành phần mềm dùng trên máy tính bảng, vậy còn trang bị bảng tương tác rất đắt tiền cho các lớp để làm gì? Mối liên quan giữa máy tính bảng và bảng tương tác là gì, hỗ trợ cho nhau như thế nào hoàn toàn không được đề cập.
Đáng nói hơn là đã dùng máy tính bảng thế mà đề án vẫn ghi học sinh cần trang bị thêm bút chấm đọc điện tử như thể bán thêm được loại máy gì thì cứ bán!
Đề án chỉ là những dòng chữ khô khan miêu tả các loại trang thiết bị tương tác với giá từ 262-566 triệu đồng/phòng, chẳng khác nào catalog chào hàng của một hãng bán máy.
đang được dịch, vui lòng đợi..
 
Các ngôn ngữ khác
Hỗ trợ công cụ dịch thuật: Albania, Amharic, Anh, Armenia, Azerbaijan, Ba Lan, Ba Tư, Bantu, Basque, Belarus, Bengal, Bosnia, Bulgaria, Bồ Đào Nha, Catalan, Cebuano, Chichewa, Corsi, Creole (Haiti), Croatia, Do Thái, Estonia, Filipino, Frisia, Gael Scotland, Galicia, George, Gujarat, Hausa, Hawaii, Hindi, Hmong, Hungary, Hy Lạp, Hà Lan, Hà Lan (Nam Phi), Hàn, Iceland, Igbo, Ireland, Java, Kannada, Kazakh, Khmer, Kinyarwanda, Klingon, Kurd, Kyrgyz, Latinh, Latvia, Litva, Luxembourg, Lào, Macedonia, Malagasy, Malayalam, Malta, Maori, Marathi, Myanmar, Mã Lai, Mông Cổ, Na Uy, Nepal, Nga, Nhật, Odia (Oriya), Pashto, Pháp, Phát hiện ngôn ngữ, Phần Lan, Punjab, Quốc tế ngữ, Rumani, Samoa, Serbia, Sesotho, Shona, Sindhi, Sinhala, Slovak, Slovenia, Somali, Sunda, Swahili, Séc, Tajik, Tamil, Tatar, Telugu, Thái, Thổ Nhĩ Kỳ, Thụy Điển, Tiếng Indonesia, Tiếng Ý, Trung, Trung (Phồn thể), Turkmen, Tây Ban Nha, Ukraina, Urdu, Uyghur, Uzbek, Việt, Xứ Wales, Yiddish, Yoruba, Zulu, Đan Mạch, Đức, Ả Rập, dịch ngôn ngữ.

Copyright ©2024 I Love Translation. All reserved.

E-mail: