Ở Đông Nam Á, bức tranh về tôn giáo rất đa dạng nhiều vẻ, bởi trong qu dịch - Ở Đông Nam Á, bức tranh về tôn giáo rất đa dạng nhiều vẻ, bởi trong qu Anh làm thế nào để nói

Ở Đông Nam Á, bức tranh về tôn giáo

Ở Đông Nam Á, bức tranh về tôn giáo rất đa dạng nhiều vẻ, bởi trong quá trình phát triển của lịch sử, ở đây đã hội tụ đầy đủ các hệ ý thức tư tưởng từ cả Phương Đông( Trung Quốc, Ấn Độ, Arập) và Phương Tây. Trong bức tranh văn hoá Đông Nam Á, Hồi giáo là một tôn giáo trong cái đa dạng, nhiều vẻ ấy và là nhân tố quan trọng trong bản sắc văn hoá Đông Nam Á. Trong quá trình xâm nhập và phát triển của mình tại đây, Hồi giáo đã có một địa vị chắc chắn ở nhiều nước của khu vực. Cùng với sự sụp đổ của các quốc gia cổ đại, nhiều tiểu quốc Hồi giáo ra đời, Hồi giáo đã góp phần quan trọng vào việc phát triển kinh tế hàng hoá của các nước Đông Nam Á. Còn với sự xuất hiện của chủ nghĩa thực dân ở Đông Nam Á, Hồi giáo trở thành ngọn cờ "chiến tranh thần thánh" của các cư dân Hồi giáo chống lại sự xâm lược của chủ nghĩa thực dân cơ đốc giáo để bảo vệ đất nước, bảo vệ đạo. Từ đây, Hồi giáo bắt đầu đi sâu vào đời sống chính trị của nhiều nước Đông Nam Á và để lại nhiều dấu ấn. Tuy sau này, vào thời kì các nước Đông Nam Á giành độc lập, xây dựng và phát triển đất nước, vai trò của Hồi giáo ở mỗi quốc gia có khác nhau trong nền chính trị của mỗi nước, nhưng có thể nói, sự phát triển và lớn mạnh của Hồi giáo ở Đông Nam Á hiện nay là không thể phủ nhận được.
Hơn nữa, ngoài tư cách là một yếu tố cấu thành của nền văn hoá khu vực, Hồi giáo còn là một trong những tôn giáo can thiệp sâu vào đời sống chính trị nhất. Cho nên tìm hiểu Hồi giáo là một việc cần thiết. Đó chính là lý do vì sao tác giả tiểu luận chọn vấn đề tìm hiểu đạo Hồi- một tôn giáo vượt ra ngoài khuôn khổ thường thấy ở một tôn giáo, có khả năng chi phối, ảnh hưởng trực tiếp đến hoà bình, ổn định ở khu vực.
Mục đích chính của chuyên luận là tìm hiểu quá trình xâm nhập của đạo Hồi vào Đông Nam Á, cũng như tình hình hiện tại của Hồi giáo ở một số nước trong khu vực, lý giải tại sao Hồi giáo lại dễ dàng xâm nhập và có một vị trí quan trọng ở Đông Nam Á. Nhằm giải quyết mục đích trên, chuyên luận làm sáng tỏ:
1. Những nét đặc trưng văn hoá chung của khu vực Đông Nam Á.
2. Sự xâm nhập của đạo Hồi vào Đông Nam Á.
3. Nguyên nhân của sự xâm nhập thuận lợi của đạo Hồi vào Đông Nam Á.
4. Tình hình Hồi giáo hiện nay ở một số nước trong khu vực
Những vấn đề nêu trên cũng tương ứng với cấu trúc của chuyên luận.
NỘI DUNG
I. Vài nét về Đông Nam Á
Đông Nam Á là một khu vực khá rộng, diện tích khoảng trên 4 triệu km2. Về mặt địa lý- hành chính, Đông Nam Á hiện nay có 10 nước: Việt Nam, Lào, Cămpuchia, Thái lan, Mianma, Malaixia, Xingapo, Inđônêxia, Philippin và Brunây với dân số khoảng trên 478 triệu người, với nhiều sự khác biệt về diện tích, dân số, mức sống.
Đông Nam Á từ lâu vẫn được coi là khu vực có ý nghĩa quan trọng trong toàn bộ lịch sử khu vực và thế giới, từ những bước đi đầu tiên của loài người cũng như trong từng chặng đường lịch sử. Là khu vực " ngã tư đường", là cầu nối giữa thế giới Trung Quốc, Nhật Bản với khu vực Tây Á và Địa Trung Hải, nên không phải ngẫu nhiên mà mối liên hệ của khu vực này với thế giới đã được xác lập ngay từ thời cổ đại.
Ở Đông Nam Á, từ trước khi tiếp xúc với các nên văn minh từ bên ngoài, các cư dân của nó đã có một đời sống văn hoá khá cao. Cho đến trước thế kỉ XVI, Đông Nam Á đã nổi lên như một trong những trung tâm văn minh, một khu vực địa lý- lịch sử- văn hoá. Đương nhiên, trong quá trình phát triển, Đông Nam Á chịu ảnh hưởng của các nền văn minh bên ngoài, song sự tác động này không vì thế biến khu vực này thành khu vực " Ấn Độ hoá" hay " Hán hoá", mà nó đã lựa chọn những gì thích hợp nhất trong những thế giới ấy, đồng thời hoà nhập với các đặc điểm của mình, chứ không phải tiếp thu tất cả những gì xa lạ với nó.
Cùng sinh tụ trên một khu vực địa lý, cư dân Đông Nam Á đã sáng tạo nên một nền văn hoá bản địa có cội nguồn chung từ thời tiền sử và sơ sử trước khi tiếp xúc với văn hoá Trung Hoa và Ấn Độ. Trong tính thống nhất của khu vực, nền văn hoá đó có nguồn gốc và bản sắc riêng của mỗi dân tộc, được phát triển liên tục suốt chiều dài lịch sử.
Xét về cội nguồn, Đông Nam Á có những đặc điểm văn hoá chung tạo nên tính thống nhất của cư dân toàn vùng. Theo các nhà nghiên cứu, thì sở dĩ cư dân Đông Nam Á có những nét chung thống nhất về mặt văn hoá vì cư dân ở đây có cùng một nền tảng văn hoá Nam Á (culture austroasiatique), lấy sản xuất lúa nước làm phương thức hoạt động kinh tế chính. Đông Nam Á là một trong những cái nôi trồng trọt cổ của loài người. Nông nghiệp lúa nước đã trở thành cội nguồn, thành mẫu số chung của nền văn minh khu vực. Đó là một nền văn minh có đủ sắc thái đồng bằng, biển, nửa rừng với đủ các dạng kết cấu đan xen, phức tạp...Nhưng mẫu số chung vẫn là văn minh nông nghiệp trồng lúa nước, văn hoá xóm làng.
Vào những thế kỉ tiếp giáp công nguyên, trước sự xâm nhập của hai nền văn minh Trung Hoa và Ấn Độ, nền văn hoá chung của Đông Nam Á có những thay đổi và các thành tố của nó trở thành cơ tầng Đông Nam Á của tất cả các nền văn hoá dân tộc, được bảo lưu như là kho vốn chung của các nước Đông Nam Á, tạo nên truyền thố
0/5000
Từ: -
Sang: -
Kết quả (Anh) 1: [Sao chép]
Sao chép!
In Southeast Asia, religious paintings very much diversity seem, by the process of the development of history, here was the full convergence of the conscious system of thoughts from both the East (China, India, Arab) and the West. In the painting culture of South East Asia, Islam is a religion in a diverse, many looks and is an important element of the cultural identity of Southeast Asia. In the process of invading and its development here, Islam has a sure in many countries of the region. Along with the collapse of the ancient country, many Islamic States, Islam has played a key part in the economic development of the countries of Southeast Asia. Also with the advent of colonialism in Southeast Asia, Islam became the flag of "holy war" of the Muslim population against aggression of colonialism the body institution to protect the country, protect. From here, the Muslims began to go deeply into the political life of many countries in Southeast Asia and to leave a mark. But later, during the South East Asian countries gained independence, the construction and development of the country, the role of Islam in every country there are different in each country's political background, but have to say, the development and growth of Islam in Southeast Asia today is undeniable.Hơn nữa, ngoài tư cách là một yếu tố cấu thành của nền văn hoá khu vực, Hồi giáo còn là một trong những tôn giáo can thiệp sâu vào đời sống chính trị nhất. Cho nên tìm hiểu Hồi giáo là một việc cần thiết. Đó chính là lý do vì sao tác giả tiểu luận chọn vấn đề tìm hiểu đạo Hồi- một tôn giáo vượt ra ngoài khuôn khổ thường thấy ở một tôn giáo, có khả năng chi phối, ảnh hưởng trực tiếp đến hoà bình, ổn định ở khu vực.Mục đích chính của chuyên luận là tìm hiểu quá trình xâm nhập của đạo Hồi vào Đông Nam Á, cũng như tình hình hiện tại của Hồi giáo ở một số nước trong khu vực, lý giải tại sao Hồi giáo lại dễ dàng xâm nhập và có một vị trí quan trọng ở Đông Nam Á. Nhằm giải quyết mục đích trên, chuyên luận làm sáng tỏ:1. Những nét đặc trưng văn hoá chung của khu vực Đông Nam Á.2. Sự xâm nhập của đạo Hồi vào Đông Nam Á.3. Nguyên nhân của sự xâm nhập thuận lợi của đạo Hồi vào Đông Nam Á.4. Tình hình Hồi giáo hiện nay ở một số nước trong khu vựcNhững vấn đề nêu trên cũng tương ứng với cấu trúc của chuyên luận.NỘI DUNGI. Vài nét về Đông Nam ÁĐông Nam Á là một khu vực khá rộng, diện tích khoảng trên 4 triệu km2. Về mặt địa lý- hành chính, Đông Nam Á hiện nay có 10 nước: Việt Nam, Lào, Cămpuchia, Thái lan, Mianma, Malaixia, Xingapo, Inđônêxia, Philippin và Brunây với dân số khoảng trên 478 triệu người, với nhiều sự khác biệt về diện tích, dân số, mức sống.Đông Nam Á từ lâu vẫn được coi là khu vực có ý nghĩa quan trọng trong toàn bộ lịch sử khu vực và thế giới, từ những bước đi đầu tiên của loài người cũng như trong từng chặng đường lịch sử. Là khu vực " ngã tư đường", là cầu nối giữa thế giới Trung Quốc, Nhật Bản với khu vực Tây Á và Địa Trung Hải, nên không phải ngẫu nhiên mà mối liên hệ của khu vực này với thế giới đã được xác lập ngay từ thời cổ đại.Ở Đông Nam Á, từ trước khi tiếp xúc với các nên văn minh từ bên ngoài, các cư dân của nó đã có một đời sống văn hoá khá cao. Cho đến trước thế kỉ XVI, Đông Nam Á đã nổi lên như một trong những trung tâm văn minh, một khu vực địa lý- lịch sử- văn hoá. Đương nhiên, trong quá trình phát triển, Đông Nam Á chịu ảnh hưởng của các nền văn minh bên ngoài, song sự tác động này không vì thế biến khu vực này thành khu vực " Ấn Độ hoá" hay " Hán hoá", mà nó đã lựa chọn những gì thích hợp nhất trong những thế giới ấy, đồng thời hoà nhập với các đặc điểm của mình, chứ không phải tiếp thu tất cả những gì xa lạ với nó.Cùng sinh tụ trên một khu vực địa lý, cư dân Đông Nam Á đã sáng tạo nên một nền văn hoá bản địa có cội nguồn chung từ thời tiền sử và sơ sử trước khi tiếp xúc với văn hoá Trung Hoa và Ấn Độ. Trong tính thống nhất của khu vực, nền văn hoá đó có nguồn gốc và bản sắc riêng của mỗi dân tộc, được phát triển liên tục suốt chiều dài lịch sử.Xét về cội nguồn, Đông Nam Á có những đặc điểm văn hoá chung tạo nên tính thống nhất của cư dân toàn vùng. Theo các nhà nghiên cứu, thì sở dĩ cư dân Đông Nam Á có những nét chung thống nhất về mặt văn hoá vì cư dân ở đây có cùng một nền tảng văn hoá Nam Á (culture austroasiatique), lấy sản xuất lúa nước làm phương thức hoạt động kinh tế chính. Đông Nam Á là một trong những cái nôi trồng trọt cổ của loài người. Nông nghiệp lúa nước đã trở thành cội nguồn, thành mẫu số chung của nền văn minh khu vực. Đó là một nền văn minh có đủ sắc thái đồng bằng, biển, nửa rừng với đủ các dạng kết cấu đan xen, phức tạp...Nhưng mẫu số chung vẫn là văn minh nông nghiệp trồng lúa nước, văn hoá xóm làng.Vào những thế kỉ tiếp giáp công nguyên, trước sự xâm nhập của hai nền văn minh Trung Hoa và Ấn Độ, nền văn hoá chung của Đông Nam Á có những thay đổi và các thành tố của nó trở thành cơ tầng Đông Nam Á của tất cả các nền văn hoá dân tộc, được bảo lưu như là kho vốn chung của các nước Đông Nam Á, tạo nên truyền thố
đang được dịch, vui lòng đợi..
Kết quả (Anh) 2:[Sao chép]
Sao chép!
In Southeast Asia, the picture is very diverse in religion many looks, because in the development of history, there was complete convergence of ideology ideologies from both Orient (China, India, Arabic) and the West. In painting Southeast Asian cultures, Islam is a religion in the diverse, multiple looks that and is an important factor in cultural identity in Southeast Asia. During the intrusion and its development here, Islam has a sure position in many countries of the region. Along with the collapse of the ancient nation, numerous states that Islam was born, Muslims have contributed significantly to the development of the commodity economy in Southeast Asia. And with the emergence of colonialism in Southeast Asia, Islam became the banner of "holy war" of the Muslim population against the aggression of colonialism Christianity to protect land water, protection of religion. From here, Islam began to delve into the political life of many countries in Southeast Asia and left many imprints. Still later, in the period of the Southeast Asian country gained independence, the construction and development of the country, the role of Islam in each country varies in each country's politics, but have to say, the development and growth of Islam in Southeast Asia today is undeniably are.
Moreover, in addition, as a constituent element of regional cultures, Islam was a religion of the accused deep intervention into political life the most. So learn Islam is a necessity. That is why the author Essays explore issues of religion-a religion beyond the usual framework of a religion, capable of governing, directly affecting peace, stability in the region.
The main purpose of the monograph is to understand the penetration of Islam in Southeast Asia, as well as the current situation of Muslims in some countries in the region, explains why Muslims enjoy easy access, and have an important position in Southeast Asia. To solve this purpose, treatises clarify:
1. The cultural characteristics of the region of Southeast Asia.
2. The penetration of Islam in Southeast Asia.
3. The cause of the favorable penetration of Islam in Southeast Asia.
4. Islamic current situation in some countries in the region
The above problem also corresponds to the structure of the treatise.
CONTENTS
I. About Southeast Asia
Southeast Asia is a fairly large area, an area of about 4 million km2. In terms of administrative Equity, Southeast Asia now has 10 countries: Vietnam, Laos, Cambodia, Thailand, Myanmar, Malaysia, Singapore, Indonesia, the Philippines and Brunei, with a population of over 478 million people, with many of differences in size, population and living standards.
Southeast Asia has long been regarded as the region has important significance in the entire history of the region and the world, from the first steps of man as well as in every way history. As the region "crossroads", a bridge between the Chinese world, Japan with West Asia and the Mediterranean, it is no coincidence that the relationship of the region with the world has been established since ancient times.
In Southeast Asia, from prior contact with civilization from outside, its residents had a high cultural life. Until the sixteenth century, Southeast Asia has emerged as one of the centers of civilization, a regional historical-cultural Equity. Naturally, in the course of development, Southeast Asia influenced by the civilization outside, but the effects are not so turning this region into a region of "Indian goods" or "Chinese goods", which it chose what best suited in that world, and integrate with their characteristics, rather than absorbing everything alien to it.
The same students gathered on a geographic area, Southeast Asian residents has created a culture of common indigenous roots from prehistoric and protohistoric before exposure to Chinese culture and India. In the unity of the region, that culture has its own identity and origin of every nation, developed continually throughout the history.
In terms of origin, Southeast Asia have shared cultural traits make up the unity of the whole region population. According to the researchers, is the reason why residents of Southeast Asia have common features in terms of cultural unity as residents here have the same cultural background Asia (culture austroasiatique), taken as the paddy production The main form of economic activity. Southeast Asia is one of the ancient cradles of human cultivation. Rice agriculture has become a source, a common denominator of regional civilizations. It is a civilization have enough plain shades, sea, forest half with enough structural forms interwoven, complex ... But the common denominator is still civilized wet rice agriculture, cultural villages.
In the adjacent century AD, before the entry of two Chinese civilization and India, shared culture of Southeast Asia have changed and its elements become the Southeast Asian stories all ethnic cultures, are reserved as common capital inventory of Southeast Asian countries make up conventional bowl
đang được dịch, vui lòng đợi..
 
Các ngôn ngữ khác
Hỗ trợ công cụ dịch thuật: Albania, Amharic, Anh, Armenia, Azerbaijan, Ba Lan, Ba Tư, Bantu, Basque, Belarus, Bengal, Bosnia, Bulgaria, Bồ Đào Nha, Catalan, Cebuano, Chichewa, Corsi, Creole (Haiti), Croatia, Do Thái, Estonia, Filipino, Frisia, Gael Scotland, Galicia, George, Gujarat, Hausa, Hawaii, Hindi, Hmong, Hungary, Hy Lạp, Hà Lan, Hà Lan (Nam Phi), Hàn, Iceland, Igbo, Ireland, Java, Kannada, Kazakh, Khmer, Kinyarwanda, Klingon, Kurd, Kyrgyz, Latinh, Latvia, Litva, Luxembourg, Lào, Macedonia, Malagasy, Malayalam, Malta, Maori, Marathi, Myanmar, Mã Lai, Mông Cổ, Na Uy, Nepal, Nga, Nhật, Odia (Oriya), Pashto, Pháp, Phát hiện ngôn ngữ, Phần Lan, Punjab, Quốc tế ngữ, Rumani, Samoa, Serbia, Sesotho, Shona, Sindhi, Sinhala, Slovak, Slovenia, Somali, Sunda, Swahili, Séc, Tajik, Tamil, Tatar, Telugu, Thái, Thổ Nhĩ Kỳ, Thụy Điển, Tiếng Indonesia, Tiếng Ý, Trung, Trung (Phồn thể), Turkmen, Tây Ban Nha, Ukraina, Urdu, Uyghur, Uzbek, Việt, Xứ Wales, Yiddish, Yoruba, Zulu, Đan Mạch, Đức, Ả Rập, dịch ngôn ngữ.

Copyright ©2024 I Love Translation. All reserved.

E-mail: