2.3 Chiến lược kinh doanh chung của FORD :2.3.1. Chiến lược kinh doanh dịch - 2.3 Chiến lược kinh doanh chung của FORD :2.3.1. Chiến lược kinh doanh Trung làm thế nào để nói

2.3 Chiến lược kinh doanh chung của

2.3 Chiến lược kinh doanh chung của FORD :
2.3.1. Chiến lược kinh doanh toàn cầu chung
Khoảng những năm 80 trở về trước của thế kỷ 20 xe hơi là một trong các phương tiện hiện đại và phát minh tiên tiến nhất trong lịch sử loài người. với nền kinh tế toàn cầu đang dần phát triển, nhu cầu ngày càng được khơi mở, với tiềm lực xây dựng, phát triển tại Mỹ, Ford Motor đã dần xây dựng cho mình vị trí một ông hoàng thống trị mạnh mẽ trong lĩnh vực sản xuất xe hơi lúc bấy giờ với chiến lược kinh doanh quốc tế.
Nếu như khi ấy, áp lực chi phí sản xuất không cao, nhu cầu con người chỉ ở mức tương đối đó là khát khao có một chếic xe hơi trong mơ dễ dàng thuận tiện đi qua các vùng, xu hướng thích xe đồ sộ to lớn, quan niệm tiết kiệm về nhiên liệu hay tiền bạc vẫn chưa có một tác động mạnh mẽ, khoa học công nghệ tuy phát triển rất mạnh nhưng vẫn còn một số hạn chế … thì lúc đó một chiếc xe hơi do Ford Motor sản xuất dường như là một giấc mơ chỉ có thể thoả mãn với những tầng lớp cao, dư dả tiền bạc. Chiến lược kinh doanh quốc tế đã mang lại cho Ford những khoản lời không lồ và tiềm lực cạnh tranh mạnh.
Nhưng ngày nay, những năm đầu của thế kỷ 21, ván bài đã xoay vòng lật mặt. thế giới những năm 2007-2009 vừa qua đã phải hứng chịu cuộc đại khủng hoảng kinh tế nặng nề, quan niệm nhận thức con người về sự tiết kiệm, về năng lượng, kích cỡ … đã phát triển thay đổi và khác xa so với những năm trước kia nhất là sau cuộc đại khủng hoảng vừa qua. Khoa học kỹ thuật theo thời gian ngày càng phát triển tiến bước lên một tầm cao mới xa hơn vượt bậc hơn. Thế kỷ 21 giờ đây là thị trường cho các công cụ nhỏ gọn, các con chip tinh vi và đa năng. Ngày nay vấn đề môi trường đang và rổi sẽ ngày càng là vấn đề nóng bỏng trên khắp năm châu thế giới…
Trước những sự thay đổi lớn này và cùng với một số thay đổi nhỏ và những thay đổi tiềm tàng, chiến lược kinh doanh toàn cầu của Ford cũng phải thay đổi để thích nghi và phát triển để theo đuổi một sứ mạng đặt ra ngay từ đầu khi mà Ford hình thành. Vậy trong thế kỷ 21 này Ford Motor đã chọn cho mình chiến lược gì?
Nhóm nghiên cứu sẽ nhận định chiến lược kinh doanh toàn cầu của Ford Motor với hai yếu tố nền tảng đó là sức ép giảm chi phí và sức ép thích nghi với môi trường.
a. Sức ép giảm chi phí:
Ngày nay khi khoa học công nghệ phát triển vượt bậc, nước Mỹ đã không còn giữ vị trí bá chủ về khoa học hay kinh tế, thì đồng nghĩa các ngành chủ đạo nhất ngành ô tô của Mỹ phải chịu một sức ép cạnh tranh rất lớn từ các quốc gia mới phát triển sau như Nhật, Hàn Quốc, Trung Quốc…. Nhận định rằng các đối thủ cạnh tranh đáng gờm nhất đối với các hãng xe của Mỹ đó là Nhật. Các hãng xe Toyota, Honda dần càng phát huy sức cạnh tranh của mình đánh vào khía cạnh giá thành sản phẩm, giá bán thấp nhưng đầy đủ các chức năng tiện nghi không thua kém gì và nhiều khi còn vượt trội hơn so với Ford Motor của Mỹ. Đó chính là sức ép rất lớn buộc ông trùm Ford phải cân nhắc. Đã có một khoảng thời gian vì cứ mãi bám trụ theo chiến lựơc cũ, ngủ quên trên chiến thắng Ford đã để các địch thủ đàn em tận dụng lợi thế người đi sau cũng với khả năng mạnh mẽ của mình đã vượt qua mặt, khiến Ford liên tiếp gặp thất bại và chịu nhiều khoản lỗ nặng.


Trong một câu hỏi đưa ra trên diễn đàn yahoo rằng loại xe nào tốt hơn “Who is Better? Ford vs. Toyota?” thì một số câu trả lời và các bằng chứng được đưa ra chứng tỏ và thể hiện quan niệm cho rằng xe của hãng Toyota hoạt động tốt và bền hơn rất nhiều xe được sản xuất từ Ford là rất nhìu. Giá bán lại một chiếc Ford và một chiếc Toyota đã qua sử dụng có sự chênh lệch nhau rất lớn. “Toyota all the way. That is why their resale value is so much higher. I've had both and the Fords always had more problems. They end up being more expensive because of the maintenance sometimes.” Ý kiến của một khách hàng dưới bí danh Felicia B.
(
Ngày nay các đàn em, đối thủ của Ford liên tục đa dạng hoá các loại sản phẩm của mình, giảm đáng kể chi phí sản xuất tối đa từ đó cho ra mức giá cạnh tranh gắt gao với hàng loạt các sản phẩm đa dạng. Điều này đã và đang gây sức ép cạnh tranh rất lớn lên ông trùm xe motor Ford.

b. Sức ép thích nghi địa phương.
Một yếu tố thứ hai bất kể công ty đa quốc gia nào một khi đã bước chân ra thị trường đều phải suy nghĩ kỹ về điều này. Philip Kotler cho rằng quan niệm sai lầm khi nghĩ rằng nhu cầu, ước muốn khách hàng thế giới cũng như là khách hàng nội địa là yếu tố giết chế sự thành công của công ty. Do đó với Ford cũng vậy. Đã qua rồi thời gian người tiêu dùng chịu ảnh hưởng của quan niệm cứ to cứ đồ sộ mới là đẹp là uy lực. Ngày nay, ngay cả chính khu vực phương tây, nơi nguồn gốc xuất phát của quan niệm to mới đẹp, cùng với thế giới đã chuyển sang quan niệm nhỏ nhắn xinh xắn, gọn nhẹ, tiện dụng, thanh lịch mới là đẹp. Quan niệm này càng mạnh hơn và gây áp lực hơn đối với bất kỳ nhà sản xuất tại các quốc gia Phương Đông nhất là Nhật Bản, Hàn Quốc …. Những nhà sản xuất nào muôn đặt chân, phát triển duy trì tại những thị trường này họ buộc phải thay đổi và thích nghi với thị trường đó. Một ví dụ khác đơn giản hơn về sự thích nghi theo từng vị trí địa lý, ý thích, xu hướng con người ở từng điạ phương đó là vị trí tay lái thuận. Nếu như tại Mỹ khách hàng thuận lái tay trái thì ngay tại Anh thuộc khối EU thì ngược lại thuận lái bên tay phải. Nếu như tại Mỹ khí hậu tương đối lạnh, máy sưởi là yếu tố quan trọng trong xe thì tại những xứ nóng điển hình như là Việt Nam hay các quốc gia Châu Phi thì xem ra yếu tố máy sưởi trong xe hoá ra lại thừa. Do đó, Ford với lĩnh vực sản xuất xe chịu áp lực về thích nghi khu vực ở mức tương đối cao.
Dựa vào các phần trên mà nhóm nghiên cứu đã trình bày về môi trường, lợi thế cạnh tranh, phần này dựa vào hai yếu tố đó là áp lực về chi phí và sự thích nghi địa phương, nhóm nghiên cứu nhận định chiến lược kinh doanh toàn cầu hiện nay của Ford đó là Chiến lược xuyên quốc gia.
Bằng chiến lược xuyên quốc gia sẽ giúp Ford Motor phát triển trên thị trường thế giới trong hoàn cảnh này. Ford Motor vẫn tiếp tục theo con đường cạnh tranh chung chính đó là chiến lược khác biệt hoá tập trung để tạo nên sự khác biệt, thích thú, một nét cảm hứng chỉ có ở Ford trong khách hàng.
Ford Motor với bốn nhãn hiệu chính đó là Ford, Volvo, Lincoln, Mercury và các loại sản phẩm chính như xe hơi, xe hybrid, xe tải … nhằm phục vụ khách hàng của mình. Hiện tại các loại xe mang nhãn hiệu Ford được tập trung sản xuất theo chiến lược chi phí thấp nhằm cạnh tranh với các mặt hàng tương xứng của các đối thủ khác như Toyota, General Motor, Honda…. Mặt khác Ford vẫn có những sự khác biệt riêng lớn bao trùm. Đó là sự tin cậy trong khách hàng trong loại hàng xe tải chuyên chở, dòng F và E-series mặt hàng được cho là thế mạnh của Ford khó có thể cạnh tranh qua các năm. Đó là dòng nhãn hiệu hạng sang cao cấp như Volvo đánh vào khu vực Châu Âu; Lincoln, Mercury Châu Mỹ và khu vực Trung Đông…. Đó là đẳng cấp thú vị, phong cách độc đáo mà Ford đem lại cho khách hàng của mình.
Trên đây chính là nên tảng cơ sở Ford theo đuổi con đường cạnh tranh chung là khác biệt tập trung và chiến lược xuyên quốc gia để xây dựng lợi thế cạnh tranh với các đối thủ đàn em khác trong ngành ngay tại Mỹ và các nước trên toàn thế giới. Phần giá nhỉnh hơn giữa các sản phẩm của Ford với đối thủ cạnh tranh đó chính là phần bù cho điểm vốn có mà Ford muốn mang lại.

0/5000
Từ: -
Sang: -
Kết quả (Trung) 1: [Sao chép]
Sao chép!
2.3 Chiến lược kinh doanh chung của FORD :2.3.1. Chiến lược kinh doanh toàn cầu chungKhoảng những năm 80 trở về trước của thế kỷ 20 xe hơi là một trong các phương tiện hiện đại và phát minh tiên tiến nhất trong lịch sử loài người. với nền kinh tế toàn cầu đang dần phát triển, nhu cầu ngày càng được khơi mở, với tiềm lực xây dựng, phát triển tại Mỹ, Ford Motor đã dần xây dựng cho mình vị trí một ông hoàng thống trị mạnh mẽ trong lĩnh vực sản xuất xe hơi lúc bấy giờ với chiến lược kinh doanh quốc tế. Nếu như khi ấy, áp lực chi phí sản xuất không cao, nhu cầu con người chỉ ở mức tương đối đó là khát khao có một chếic xe hơi trong mơ dễ dàng thuận tiện đi qua các vùng, xu hướng thích xe đồ sộ to lớn, quan niệm tiết kiệm về nhiên liệu hay tiền bạc vẫn chưa có một tác động mạnh mẽ, khoa học công nghệ tuy phát triển rất mạnh nhưng vẫn còn một số hạn chế … thì lúc đó một chiếc xe hơi do Ford Motor sản xuất dường như là một giấc mơ chỉ có thể thoả mãn với những tầng lớp cao, dư dả tiền bạc. Chiến lược kinh doanh quốc tế đã mang lại cho Ford những khoản lời không lồ và tiềm lực cạnh tranh mạnh. Nhưng ngày nay, những năm đầu của thế kỷ 21, ván bài đã xoay vòng lật mặt. thế giới những năm 2007-2009 vừa qua đã phải hứng chịu cuộc đại khủng hoảng kinh tế nặng nề, quan niệm nhận thức con người về sự tiết kiệm, về năng lượng, kích cỡ … đã phát triển thay đổi và khác xa so với những năm trước kia nhất là sau cuộc đại khủng hoảng vừa qua. Khoa học kỹ thuật theo thời gian ngày càng phát triển tiến bước lên một tầm cao mới xa hơn vượt bậc hơn. Thế kỷ 21 giờ đây là thị trường cho các công cụ nhỏ gọn, các con chip tinh vi và đa năng. Ngày nay vấn đề môi trường đang và rổi sẽ ngày càng là vấn đề nóng bỏng trên khắp năm châu thế giới… Trước những sự thay đổi lớn này và cùng với một số thay đổi nhỏ và những thay đổi tiềm tàng, chiến lược kinh doanh toàn cầu của Ford cũng phải thay đổi để thích nghi và phát triển để theo đuổi một sứ mạng đặt ra ngay từ đầu khi mà Ford hình thành. Vậy trong thế kỷ 21 này Ford Motor đã chọn cho mình chiến lược gì? Nhóm nghiên cứu sẽ nhận định chiến lược kinh doanh toàn cầu của Ford Motor với hai yếu tố nền tảng đó là sức ép giảm chi phí và sức ép thích nghi với môi trường.a. Sức ép giảm chi phí:Ngày nay khi khoa học công nghệ phát triển vượt bậc, nước Mỹ đã không còn giữ vị trí bá chủ về khoa học hay kinh tế, thì đồng nghĩa các ngành chủ đạo nhất ngành ô tô của Mỹ phải chịu một sức ép cạnh tranh rất lớn từ các quốc gia mới phát triển sau như Nhật, Hàn Quốc, Trung Quốc…. Nhận định rằng các đối thủ cạnh tranh đáng gờm nhất đối với các hãng xe của Mỹ đó là Nhật. Các hãng xe Toyota, Honda dần càng phát huy sức cạnh tranh của mình đánh vào khía cạnh giá thành sản phẩm, giá bán thấp nhưng đầy đủ các chức năng tiện nghi không thua kém gì và nhiều khi còn vượt trội hơn so với Ford Motor của Mỹ. Đó chính là sức ép rất lớn buộc ông trùm Ford phải cân nhắc. Đã có một khoảng thời gian vì cứ mãi bám trụ theo chiến lựơc cũ, ngủ quên trên chiến thắng Ford đã để các địch thủ đàn em tận dụng lợi thế người đi sau cũng với khả năng mạnh mẽ của mình đã vượt qua mặt, khiến Ford liên tiếp gặp thất bại và chịu nhiều khoản lỗ nặng.Trong một câu hỏi đưa ra trên diễn đàn yahoo rằng loại xe nào tốt hơn “Who is Better? Ford vs. Toyota?” thì một số câu trả lời và các bằng chứng được đưa ra chứng tỏ và thể hiện quan niệm cho rằng xe của hãng Toyota hoạt động tốt và bền hơn rất nhiều xe được sản xuất từ Ford là rất nhìu. Giá bán lại một chiếc Ford và một chiếc Toyota đã qua sử dụng có sự chênh lệch nhau rất lớn. “Toyota all the way. That is why their resale value is so much higher. I've had both and the Fords always had more problems. They end up being more expensive because of the maintenance sometimes.” Ý kiến của một khách hàng dưới bí danh Felicia B.(Ngày nay các đàn em, đối thủ của Ford liên tục đa dạng hoá các loại sản phẩm của mình, giảm đáng kể chi phí sản xuất tối đa từ đó cho ra mức giá cạnh tranh gắt gao với hàng loạt các sản phẩm đa dạng. Điều này đã và đang gây sức ép cạnh tranh rất lớn lên ông trùm xe motor Ford.b. Sức ép thích nghi địa phương.Một yếu tố thứ hai bất kể công ty đa quốc gia nào một khi đã bước chân ra thị trường đều phải suy nghĩ kỹ về điều này. Philip Kotler cho rằng quan niệm sai lầm khi nghĩ rằng nhu cầu, ước muốn khách hàng thế giới cũng như là khách hàng nội địa là yếu tố giết chế sự thành công của công ty. Do đó với Ford cũng vậy. Đã qua rồi thời gian người tiêu dùng chịu ảnh hưởng của quan niệm cứ to cứ đồ sộ mới là đẹp là uy lực. Ngày nay, ngay cả chính khu vực phương tây, nơi nguồn gốc xuất phát của quan niệm to mới đẹp, cùng với thế giới đã chuyển sang quan niệm nhỏ nhắn xinh xắn, gọn nhẹ, tiện dụng, thanh lịch mới là đẹp. Quan niệm này càng mạnh hơn và gây áp lực hơn đối với bất kỳ nhà sản xuất tại các quốc gia Phương Đông nhất là Nhật Bản, Hàn Quốc …. Những nhà sản xuất nào muôn đặt chân, phát triển duy trì tại những thị trường này họ buộc phải thay đổi và thích nghi với thị trường đó. Một ví dụ khác đơn giản hơn về sự thích nghi theo từng vị trí địa lý, ý thích, xu hướng con người ở từng điạ phương đó là vị trí tay lái thuận. Nếu như tại Mỹ khách hàng thuận lái tay trái thì ngay tại Anh thuộc khối EU thì ngược lại thuận lái bên tay phải. Nếu như tại Mỹ khí hậu tương đối lạnh, máy sưởi là yếu tố quan trọng trong xe thì tại những xứ nóng điển hình như là Việt Nam hay các quốc gia Châu Phi thì xem ra yếu tố máy sưởi trong xe hoá ra lại thừa. Do đó, Ford với lĩnh vực sản xuất xe chịu áp lực về thích nghi khu vực ở mức tương đối cao. Dựa vào các phần trên mà nhóm nghiên cứu đã trình bày về môi trường, lợi thế cạnh tranh, phần này dựa vào hai yếu tố đó là áp lực về chi phí và sự thích nghi địa phương, nhóm nghiên cứu nhận định chiến lược kinh doanh toàn cầu hiện nay của Ford đó là Chiến lược xuyên quốc gia.Bằng chiến lược xuyên quốc gia sẽ giúp Ford Motor phát triển trên thị trường thế giới trong hoàn cảnh này. Ford Motor vẫn tiếp tục theo con đường cạnh tranh chung chính đó là chiến lược khác biệt hoá tập trung để tạo nên sự khác biệt, thích thú, một nét cảm hứng chỉ có ở Ford trong khách hàng. Ford Motor với bốn nhãn hiệu chính đó là Ford, Volvo, Lincoln, Mercury và các loại sản phẩm chính như xe hơi, xe hybrid, xe tải … nhằm phục vụ khách hàng của mình. Hiện tại các loại xe mang nhãn hiệu Ford được tập trung sản xuất theo chiến lược chi phí thấp nhằm cạnh tranh với các mặt hàng tương xứng của các đối thủ khác như Toyota, General Motor, Honda…. Mặt khác Ford vẫn có những sự khác biệt riêng lớn bao trùm. Đó là sự tin cậy trong khách hàng trong loại hàng xe tải chuyên chở, dòng F và E-series mặt hàng được cho là thế mạnh của Ford khó có thể cạnh tranh qua các năm. Đó là dòng nhãn hiệu hạng sang cao cấp như Volvo đánh vào khu vực Châu Âu; Lincoln, Mercury Châu Mỹ và khu vực Trung Đông…. Đó là đẳng cấp thú vị, phong cách độc đáo mà Ford đem lại cho khách hàng của mình.Trên đây chính là nên tảng cơ sở Ford theo đuổi con đường cạnh tranh chung là khác biệt tập trung và chiến lược xuyên quốc gia để xây dựng lợi thế cạnh tranh với các đối thủ đàn em khác trong ngành ngay tại Mỹ và các nước trên toàn thế giới. Phần giá nhỉnh hơn giữa các sản phẩm của Ford với đối thủ cạnh tranh đó chính là phần bù cho điểm vốn có mà Ford muốn mang lại.

đang được dịch, vui lòng đợi..
 
Các ngôn ngữ khác
Hỗ trợ công cụ dịch thuật: Albania, Amharic, Anh, Armenia, Azerbaijan, Ba Lan, Ba Tư, Bantu, Basque, Belarus, Bengal, Bosnia, Bulgaria, Bồ Đào Nha, Catalan, Cebuano, Chichewa, Corsi, Creole (Haiti), Croatia, Do Thái, Estonia, Filipino, Frisia, Gael Scotland, Galicia, George, Gujarat, Hausa, Hawaii, Hindi, Hmong, Hungary, Hy Lạp, Hà Lan, Hà Lan (Nam Phi), Hàn, Iceland, Igbo, Ireland, Java, Kannada, Kazakh, Khmer, Kinyarwanda, Klingon, Kurd, Kyrgyz, Latinh, Latvia, Litva, Luxembourg, Lào, Macedonia, Malagasy, Malayalam, Malta, Maori, Marathi, Myanmar, Mã Lai, Mông Cổ, Na Uy, Nepal, Nga, Nhật, Odia (Oriya), Pashto, Pháp, Phát hiện ngôn ngữ, Phần Lan, Punjab, Quốc tế ngữ, Rumani, Samoa, Serbia, Sesotho, Shona, Sindhi, Sinhala, Slovak, Slovenia, Somali, Sunda, Swahili, Séc, Tajik, Tamil, Tatar, Telugu, Thái, Thổ Nhĩ Kỳ, Thụy Điển, Tiếng Indonesia, Tiếng Ý, Trung, Trung (Phồn thể), Turkmen, Tây Ban Nha, Ukraina, Urdu, Uyghur, Uzbek, Việt, Xứ Wales, Yiddish, Yoruba, Zulu, Đan Mạch, Đức, Ả Rập, dịch ngôn ngữ.

Copyright ©2024 I Love Translation. All reserved.

E-mail: