- Các biện pháp cơ bản: đếm, đo lường, tính toán- Các biện pháp bổ trợ dịch - - Các biện pháp cơ bản: đếm, đo lường, tính toán- Các biện pháp bổ trợ Anh làm thế nào để nói

- Các biện pháp cơ bản: đếm, đo lườ

- Các biện pháp cơ bản: đếm, đo lường, tính toán
- Các biện pháp bổ trợ: thực hành so sánh bằng xếp chồng, xếp cạnh, thêm, bớt để tạo ra các tập hợp mới, so sánh đối chiếu, kết hợp.
3.2 Chương trình hình thành các biểu tượng toán học cho trẻ mầm non
3.2.1 Nguyên tắc xây dựng chương trình “Hình thành các biểu tượng toán học sơ đẳng cho trẻ mầm non”
a, Nguyên tắc đảm bảo xây dựng hệ thống kiến thức
Các kiến thức cung cấp cho trẻ phải từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp, từ biểu tượng có tính cụ thể tới các biểu tượng có tính khái quát.
Ví dụ: trước khi học số trẻ phải học đếm
b, Nguyên tắc đảm bảo tính đồng tâm
Mỗi biểu tượng được hình thành là cơ sở để hình thành những biểu tượng toán học tiếp theo.
Các biểu tượng toán học cần có mối quan hệ gắn bó với nhau thành một hệ thống các kiến thức từ cụ thể tới trừu tượng.
Ví dụ: từ các tập con gộp vào tạo thành tập lớn hơn
c, Nguyên tắc đảm bảo tính phát triển
Hình thành cho trẻ khối lượng phong phú những biểu tượng toán học như số lượng, con số, tập lớn, tập con, kích thước, thước đo, hình dạng vật thể và các dạng hình hình học, những biểu tượng về định hướng trong không gian và thời gian.
Nội dung chương trình hướng tới sự phát triển khả năng nhận biết của trẻ, khả năng vận dụng kiến thức, kĩ năng vào những tình huống cụ thể, phát triển ở trẻ tính quan sát, lòng ham hiểu biết, tích cực độc lập, sáng tạo trong hoạt động nhận biết các dấu hiệu toán học và mối quan hệ toán học có trong thực tiễn xung quanh trẻ.

d, Nguyên tắc đảm bảo tính vừa sức tiếp thu của trẻ
Trẻ nhận thức bằng cảm tính, tư duy trực quan - hành động, trực quan-hình tượng là chủ yếu vì vậy cần lựa chọn nội dung phù hợp với trình độ phát triển chung của trẻ theo nguyên tắc từ đơn giản đến phức tạp, từ dễ đến khó, từ cái đã biết đến cái chưa biết, từ gần tới xa.
3.2.2 Nội dung chương trình “Hình thành các biểu tượng toán học sơ đẳng cho trẻ mầm non
0/5000
Từ: -
Sang: -
Kết quả (Anh) 1: [Sao chép]
Sao chép!
- Các biện pháp cơ bản: đếm, đo lường, tính toán- Các biện pháp bổ trợ: thực hành so sánh bằng xếp chồng, xếp cạnh, thêm, bớt để tạo ra các tập hợp mới, so sánh đối chiếu, kết hợp.3.2 Chương trình hình thành các biểu tượng toán học cho trẻ mầm non3.2.1 Nguyên tắc xây dựng chương trình “Hình thành các biểu tượng toán học sơ đẳng cho trẻ mầm non” a, Nguyên tắc đảm bảo xây dựng hệ thống kiến thứcCác kiến thức cung cấp cho trẻ phải từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp, từ biểu tượng có tính cụ thể tới các biểu tượng có tính khái quát.Ví dụ: trước khi học số trẻ phải học đếmb, Nguyên tắc đảm bảo tính đồng tâmMỗi biểu tượng được hình thành là cơ sở để hình thành những biểu tượng toán học tiếp theo.Các biểu tượng toán học cần có mối quan hệ gắn bó với nhau thành một hệ thống các kiến thức từ cụ thể tới trừu tượng.Ví dụ: từ các tập con gộp vào tạo thành tập lớn hơnc, Nguyên tắc đảm bảo tính phát triểnHình thành cho trẻ khối lượng phong phú những biểu tượng toán học như số lượng, con số, tập lớn, tập con, kích thước, thước đo, hình dạng vật thể và các dạng hình hình học, những biểu tượng về định hướng trong không gian và thời gian.Nội dung chương trình hướng tới sự phát triển khả năng nhận biết của trẻ, khả năng vận dụng kiến thức, kĩ năng vào những tình huống cụ thể, phát triển ở trẻ tính quan sát, lòng ham hiểu biết, tích cực độc lập, sáng tạo trong hoạt động nhận biết các dấu hiệu toán học và mối quan hệ toán học có trong thực tiễn xung quanh trẻ.

d, Nguyên tắc đảm bảo tính vừa sức tiếp thu của trẻ
Trẻ nhận thức bằng cảm tính, tư duy trực quan - hành động, trực quan-hình tượng là chủ yếu vì vậy cần lựa chọn nội dung phù hợp với trình độ phát triển chung của trẻ theo nguyên tắc từ đơn giản đến phức tạp, từ dễ đến khó, từ cái đã biết đến cái chưa biết, từ gần tới xa.
3.2.2 Nội dung chương trình “Hình thành các biểu tượng toán học sơ đẳng cho trẻ mầm non
đang được dịch, vui lòng đợi..
Kết quả (Anh) 2:[Sao chép]
Sao chép!
- The basic measures: count, measure, calculate
- supplementary measures: practical compared by stacking, stacking edge, add, remove, to create new collections, comparative, combined .
3.2 The program formed the mathematical symbol preschool children
3.2.1 Principles build program "Formation of elementary mathematical symbol for preschool children"
a, principle guarantee system construction is informal
knowledge to provide children from easy to difficult, from simple to complex, from icons to specific properties of the generality symbols.
For example, before learning of all children to learn to count
b, Principles ensuring concentric
Each symbol is formed the basis for forming the next mathematical symbols.
The symbols required mathematical relationships intertwined into a system of knowledge from specific able to abstract.
For example, from subsets included in a larger collective form
c, principle ensures development
Form for the young rich volume mathematical symbols such as numbers, figures, major episode , subsets, dimensions, metrics, object shapes and geometric forms, the symbols of orientation in space and time.
The contents of the program towards the development of the child the ability to identify, ability to apply knowledge and skills in specific situations, development of observational young, curiosity, independent positive, creative activities recognize the signs and mathematical relationships Practical mathematics have around children. d, principle ensures very receptive medium of young children with sensory perception, visual thinking - action, visual-imagery is primarily so should look select appropriate content for the overall development level of children on the principle from simple to complex, from easy to difficult, from the known to the unknown, from near to far. 3.2.2 Contents of the program " Forming the rudimentary mathematical symbol for preschool children




đang được dịch, vui lòng đợi..
 
Các ngôn ngữ khác
Hỗ trợ công cụ dịch thuật: Albania, Amharic, Anh, Armenia, Azerbaijan, Ba Lan, Ba Tư, Bantu, Basque, Belarus, Bengal, Bosnia, Bulgaria, Bồ Đào Nha, Catalan, Cebuano, Chichewa, Corsi, Creole (Haiti), Croatia, Do Thái, Estonia, Filipino, Frisia, Gael Scotland, Galicia, George, Gujarat, Hausa, Hawaii, Hindi, Hmong, Hungary, Hy Lạp, Hà Lan, Hà Lan (Nam Phi), Hàn, Iceland, Igbo, Ireland, Java, Kannada, Kazakh, Khmer, Kinyarwanda, Klingon, Kurd, Kyrgyz, Latinh, Latvia, Litva, Luxembourg, Lào, Macedonia, Malagasy, Malayalam, Malta, Maori, Marathi, Myanmar, Mã Lai, Mông Cổ, Na Uy, Nepal, Nga, Nhật, Odia (Oriya), Pashto, Pháp, Phát hiện ngôn ngữ, Phần Lan, Punjab, Quốc tế ngữ, Rumani, Samoa, Serbia, Sesotho, Shona, Sindhi, Sinhala, Slovak, Slovenia, Somali, Sunda, Swahili, Séc, Tajik, Tamil, Tatar, Telugu, Thái, Thổ Nhĩ Kỳ, Thụy Điển, Tiếng Indonesia, Tiếng Ý, Trung, Trung (Phồn thể), Turkmen, Tây Ban Nha, Ukraina, Urdu, Uyghur, Uzbek, Việt, Xứ Wales, Yiddish, Yoruba, Zulu, Đan Mạch, Đức, Ả Rập, dịch ngôn ngữ.

Copyright ©2024 I Love Translation. All reserved.

E-mail: