Hậu quả lớn và nặng nề nhất là phá huỷ lực lượng sản xuất, đẩy lùi sự  dịch - Hậu quả lớn và nặng nề nhất là phá huỷ lực lượng sản xuất, đẩy lùi sự  Anh làm thế nào để nói

Hậu quả lớn và nặng nề nhất là phá

Hậu quả lớn và nặng nề nhất là phá huỷ lực lượng sản xuất, đẩy lùi sự phát triển của kinh tế thế giới. Trước hết là đối với nước Mỹ. ở Mỹ, cuộc khủng hoảng tài chính biến thành cuộc khủng hoảng kinh tế, sản xuất suy thoái, thất nghiệp tăng lên, do đó được xem là cuộc khủng hoảng “3 trong 1”. Cuộc khủng hoảng làm phá sản hàng loạt ngân hàng và công ty tài chính, kể cả những ngân hàng, công ty tài chính hàng đầu nước Mỹ. Bear Stearn – một trong những tập đoàn môi giới chứng khoán và ngân hàng đầu tư hàng đầu phố Wall, đã có bề dày hoạt động 85 năm trên thị trường tài chính Mỹ, bị thua lỗ nặng nề khi thị trường nhà đất sụt giá, ngày 16/3/2008 đã tuyên bố phá sản, bị Morgan Chase mua lại với giá 2 USD một cổ phiếu. Lehman Brather, ngân hàng đầu tư đứng hàng thứ tư ở phố Wall có 158 năm hoạt động, ngày 15/9/2008 đã phải nộp đơn xin bảo hộ phá sản do thua lỗ, tổng số nợ lên đến 768 tỷ USD. Thua lỗ phá sản còn diễn ra với hàng loạt ngân hàng, công ty tài chính lớn khác như: Indy Mac Bancorp Inc, Freddie Mac và Fannie Mae, Merrill Lynch & Co, City Group, National Bank of Commerce, Bank of Clark Country…

Thị trường chứng khoán Mỹ chao đảo, nhiều cổ phiếu rớt giá thế thảm. Trước khi phá sản, cổ phiếu của ngân hàng Lehman Brother giảm 94%, cổ phiếu của Freddie và Fannie giảm 90%; từ đầu năm 2008 đến tháng 3/2009, cổ phiếu của AIG giảm 79%; cổ phiếu của City Group, Bank of America, Goldman Sachs giảm hơn 60%,…Cả bốn chỉ số quan trọng của thị trường chứng khoán Mỹ là các chỉ số DowJone, S&P 500, Nasdaq và FTSE đều sụt giảm nghiêm trọng, một sự sụt giảm mạnh nhất từ những năm 1930 trở lại đây.

Sản xuất và tiêu dùng ở Mỹ cũng rơi vào tình trạng hết sức khó khăn. Ngành sản xuất ô tô, một trong những ngành sản xuất quan trọng nhất của kinh tế Mỹ, doanh thu giảm nghiêm trọng. Ba hãng sản xuất ô tô hàng đầu nước Mỹ là General Motor, Ford, Chrysler đều thua lỗ nặng nề. Tháng 1/2008, Nortel Networks Corp, một trong những tập đoàn thiết bị viễn thông lớn nhất của Mỹ, tháng 2/2008, Lyondell Chemical, một trong những nhà sản xuất hoá chất lớn nhất nước Mỹ, đã phải nộp đơn xin bảo lãnh phá sản… Kinh tế suy thoái, tiêu dùng suy giảm nghiêm trọng làm hàng loạt các công ty bán lẻ lớn của Mỹ như Circuit City Store Inc, Sharper Image Corp, Steve & Barry’s LLC, Macy Inc, Ann Taylor Stores Inc,… buộc phải phá sản hoặc xin bảo hộ phá sản. Sản xuất đình đốn, sa thải lao động làm thất nghiệp của Mỹ tăng lên từng tháng và đạt mức cao nhất trong 25 năm qua, từ 2,59 triệu người năm 2007 lên 3,84 triệu năm 2008 và 4,61 triệu người vào tháng 2/2009.

Từ Mỹ, cuộc khủng hoảng làm chao đảo thị trường tài chính, thị trường chứng khoán, làm phá sản nhiều ngân hàng, công ty tài chính, nhiều tập đoàn kinh tế lớn ở nhiều nước trên thế giới, gây suy giảm nghiêm trọng các quan hệ thương mại, tài chính, đầu tư quốc tế và kinh tế thế giới nói chung. Các Ngân hàng Royal Bank (Scotland), Kaupthing, Landsbanki, Glitnir (Iceland), Ngân hàng Northern Bank, công ty cho vay thế chấp Brandford & Binglay (Anh), các Ngân hàng IKB, DZ Bank, Deutsche Bank, Sachsen LB (Đức), Tập đoàn Bảo hiểm Yamato Life Insurance Co (Nhật Bản) ….và nhiều ngân hàng khác là những nạn nhân của cuộc khủng tài chính Mỹ, buộc phải xin trợ giúp của chính phủ hoặc bị chính phủ quốc hữu hoá.

Nghiên cứu của Ngân hàng phát triển Châu Á (ADB) cho thấy, trong năm 2008, cuộc khủng khoảng kinh tế toàn cầu đã làm tổn thất 50 nghìn tỷ USD trong tổng tài sản tài chính của thế giới, trong đó, các nước đang phát triển châu Á là chịu thiệt hại nặng nề hơn cả với tổng giá trị bị thiệt hại là 9,6 nghìn tỷ USD, cao hơn tổng giá trị GDP trong một năm của những nước này. Mặc dù chỉ có hơn 20 nước chính thức tuyên bố rơi vào suy thoái kinh tế, nhưng trên thực tế hầu hết các nước trên thế giới đều bị ảnh hưởng, gặp khó khăn và suy giảm tốc độ tăng trưởng ở các mức độ khác nhau. Theo dự báo của Ngân hàng Thế giới (WB), năm 2009, kinh tế thế giới tăng trưởng chỉ còn 0,9%, tốc độ tăng trưởng của các nước OECD là -0,3% (trong đó, của Mỹ là -0,9%, khu vực đồng EURO là – 0,6%), tốc độ tăng trưởng của các nền kinh tế mới nổi và đang phát triển là chỉ là 4,5%… Các dự báo về kinh tế thế giới của Quỹ Tiền tệ quốc tế, Tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế (OECD), Citi Group hay Reuters cũng cùng xu hướng suy giảm như vậy.

Một hệ quả khác của cuộc khủng hoảng tài chính và suy thoái kinh tế toàn cầu hiện nay là sự phá sản của chính sách kinh tế tự do hoá mà nước Mỹ thực hiện nhiều năm qua và muốn áp đặt cho cả thế giới. Sau khủng hoảng, tại nước Mỹ và trên thế giới, chính sách kinh tế của các chính phủ sẽ cân bằng hơn giữa điều tiết của thị trường và điều tiết của nhà nước; sự can thiệp, điều tiết kinh tế của nhà nước đối với nền kinh tế sẽ nhiều hơn; sự giám sát của nhà nước đối với các hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, nhất là đối với hệ thống tài chính, ngân hàng, thị trường chứng khoán sẽ chặt chẽ hơn hiện nay. Cuộc khủng hoảng cũng làm thay đổi tương quan giữa các nước, các nền kinh tế lớn trên thế giới với sự suy giảm vai trò của một số nước (như Mỹ, Nhật,…) và sự nổi lên của một số nước khác (như Trung Quốc, ấn Độ, Nga, Braxin,…). Do đó, xuất hiện yêu cầu đòi hỏi phải thay đổi hệ thống kinh tế, tài chính thế giới với vai trò chi phối, thống trị của Mỹ nhiều năm qua, thay đổi cơ cấu và quy chế hoạt động của IMF, WB, WTO; tìm kiếm những đồng tiền khác thay thế vai trò độc quyền của đồng Đô la Mỹ làm đồng tiền thanh toán và dự trữ quốc tế. Quá trình thay đổi làm hình thành hệ thống kinh tế, tài chính thế giới theo hướng dân chủ hơn, hợp lý hơn đang từng bước được thực hiện. Tất nhiên đây còn là một quá trình lâu dài. Cuộc khủng hoảng cũng tạo sức ép và cơ hội cho các nước đánh giá lại những mặt mạnh, mặt yếu trong nền kinh tế của mình, xem xét việc đổi mới, hoàn thiện thể chế kinh tế và cơ cấu kinh tế, đổi mới thiết bị công nghệ, phát triển những nguồn năng lượng mới, công nghệ sản xuất mới tiêu tốn ít năng lượng, nguyên liệu, ít gây ô nhiễm môi trường, sản xuất những sản phẩm mới có hàm lượng khoa học công nghệ cao, có sức cạnh tranh và giá trị gia tăng cao… nâng cao chất lượng, hiệu quả và sự phát triển bền vững của nền kinh tế. Với xu hướng này, hy vọng rằng sau khủng hoảng, kinh tế thế giới sẽ bước vào giai đoạn phát triển mới cao hơn, hiệu quả và bền vững hơn
0/5000
Từ: -
Sang: -
Kết quả (Anh) 1: [Sao chép]
Sao chép!
Large and heavy consequences for the destruction of productive forces, pushed back the development of the world economy. First and foremost is for the United States. in the us, the financial crisis turned into economic crisis, produced a recession, unemployment increased, therefore considered the crisis "3 in 1". The crisis of mass bankruptcy made banks and financial companies, including banks, financial companies in the United States. Bear Stearn-one of the Group's stock broker and leading investment banks on Wall Street, already has 85-year activity on the financial markets of America, being at a loss when housing market slump on price 16/3/2008 has been declared bankrupt, was Morgan Chase acquired at the price of $ 2 a share. Brather Lehman, the Investment Bank fourth largest on Wall Street have 158 years, on 15/9/2008 had to file for bankruptcy protection due to losses, total debt up to 768 billion. Bankruptcy losses also occurred with a range of banks, other large financial companies such as Indy Mac Bancorp Inc., Freddie Mac and Fannie Mae, Merrill Lynch & co., the City Group, National Bank of Commerce, Bank of the Clark Country...US stock markets staggered, much stock drops like carpet. Before bankruptcy, the stock of the Bank Lehman Brother reduced 94 percent, shares of Freddie and Fannie declined 90%; from early 2008 to March 2009, AIG's stock fell 79%; shares of City Group, Bank of America, Goldman Sachs dropped by more than 60%, etc.All four major indicators of the u.s. stock market is the DowJone index, the S & P 500, Nasdaq and FTSE are a serious slump, a sharp decrease from the 1930s come back here.Production and consumption in the United States also entered very difficult. Automotive industry, one of the most important manufacturing sectors of the u.s. economy, revenues drastically. Three leading automobile manufacturer in the United States is General Motors, Ford, Chrysler are heavy losses. In January 2008, Nortel Networks Corp., one of the largest telecommunications equipment of the United States of America, in February 2008, Lyondell Chemical, one of the largest chemical manufacturers in the United States, had to apply for insolvency guaranty of ... Economic recession, consumer serious decline as a series of major u.s. retailers such as Circuit City Store Inc., Sharper Image Corp., Steve & Barry's LLC, Macy Inc., Ann Taylor Stores Inc., the forced bankruptcy or seek bankruptcy protection. Production stagnation, layoffs of American workers increased unemployment do each month and reached the highest level in 25 years, from 2.59 million in 2007, up 3.84 million in 2008 and 4.61 million in February 2009.From the us, the crisis made the staggered financial markets, stock market, bankrupting many banks, financial companies, many major corporations in many countries around the world, causing a serious decline in the commercial, financial, investment, and the economic world in General. The Bank Royal Bank (Scotland), Kaupthing, Landsbanki, Glitnir Bank (Iceland), Northern Bank mortgage lending company, Brandford & Binglay (UK), the IKB Bank, DZ Bank, Deutsche Bank, Sachsen LB (Germany), the insurance company Yamato Life Insurance Co. (Japan). .. and many other banks are the victims of the u.s. financial crisis, forced to seek government help or is the Government nationalized.Study by the Asian Development Bank (ADB) found that, in 2008, the global economic crisis has delivered a 50 trillion in total assets of the financial world, in particular, the developing countries of Asia are subject to heavy losses to the total value of damage is 9.6 trillion USDhigher, the total value of GDP in a year by the country. Although more than 20 countries officially fell into recession, but in fact most of the countries in the world are all affected, impaired growth and decline to varying degrees. According to forecasts by the World Bank (WB), in 2009, the world economy grew only 0.9%, the growth rate of OECD countries was-0.3% (of which 0.9%-us, the EURO area is-0.6 percent), the growth of the emerging economies and growing is just 4.5% of ... The world's economic forecasts of the International Monetary Fund, organization of economic co-operation and development (OECD), Citi Group and Reuters also along such decline trend.Một hệ quả khác của cuộc khủng hoảng tài chính và suy thoái kinh tế toàn cầu hiện nay là sự phá sản của chính sách kinh tế tự do hoá mà nước Mỹ thực hiện nhiều năm qua và muốn áp đặt cho cả thế giới. Sau khủng hoảng, tại nước Mỹ và trên thế giới, chính sách kinh tế của các chính phủ sẽ cân bằng hơn giữa điều tiết của thị trường và điều tiết của nhà nước; sự can thiệp, điều tiết kinh tế của nhà nước đối với nền kinh tế sẽ nhiều hơn; sự giám sát của nhà nước đối với các hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, nhất là đối với hệ thống tài chính, ngân hàng, thị trường chứng khoán sẽ chặt chẽ hơn hiện nay. Cuộc khủng hoảng cũng làm thay đổi tương quan giữa các nước, các nền kinh tế lớn trên thế giới với sự suy giảm vai trò của một số nước (như Mỹ, Nhật,…) và sự nổi lên của một số nước khác (như Trung Quốc, ấn Độ, Nga, Braxin,…). Do đó, xuất hiện yêu cầu đòi hỏi phải thay đổi hệ thống kinh tế, tài chính thế giới với vai trò chi phối, thống trị của Mỹ nhiều năm qua, thay đổi cơ cấu và quy chế hoạt động của IMF, WB, WTO; tìm kiếm những đồng tiền khác thay thế vai trò độc quyền của đồng Đô la Mỹ làm đồng tiền thanh toán và dự trữ quốc tế. Quá trình thay đổi làm hình thành hệ thống kinh tế, tài chính thế giới theo hướng dân chủ hơn, hợp lý hơn đang từng bước được thực hiện. Tất nhiên đây còn là một quá trình lâu dài. Cuộc khủng hoảng cũng tạo sức ép và cơ hội cho các nước đánh giá lại những mặt mạnh, mặt yếu trong nền kinh tế của mình, xem xét việc đổi mới, hoàn thiện thể chế kinh tế và cơ cấu kinh tế, đổi mới thiết bị công nghệ, phát triển những nguồn năng lượng mới, công nghệ sản xuất mới tiêu tốn ít năng lượng, nguyên liệu, ít gây ô nhiễm môi trường, sản xuất những sản phẩm mới có hàm lượng khoa học công nghệ cao, có sức cạnh tranh và giá trị gia tăng cao… nâng cao chất lượng, hiệu quả và sự phát triển bền vững của nền kinh tế. Với xu hướng này, hy vọng rằng sau khủng hoảng, kinh tế thế giới sẽ bước vào giai đoạn phát triển mới cao hơn, hiệu quả và bền vững hơn
đang được dịch, vui lòng đợi..
Kết quả (Anh) 2:[Sao chép]
Sao chép!
Hậu quả lớn và nặng nề nhất là phá huỷ lực lượng sản xuất, đẩy lùi sự phát triển của kinh tế thế giới. Trước hết là đối với nước Mỹ. ở Mỹ, cuộc khủng hoảng tài chính biến thành cuộc khủng hoảng kinh tế, sản xuất suy thoái, thất nghiệp tăng lên, do đó được xem là cuộc khủng hoảng “3 trong 1”. Cuộc khủng hoảng làm phá sản hàng loạt ngân hàng và công ty tài chính, kể cả những ngân hàng, công ty tài chính hàng đầu nước Mỹ. Bear Stearn – một trong những tập đoàn môi giới chứng khoán và ngân hàng đầu tư hàng đầu phố Wall, đã có bề dày hoạt động 85 năm trên thị trường tài chính Mỹ, bị thua lỗ nặng nề khi thị trường nhà đất sụt giá, ngày 16/3/2008 đã tuyên bố phá sản, bị Morgan Chase mua lại với giá 2 USD một cổ phiếu. Lehman Brather, ngân hàng đầu tư đứng hàng thứ tư ở phố Wall có 158 năm hoạt động, ngày 15/9/2008 đã phải nộp đơn xin bảo hộ phá sản do thua lỗ, tổng số nợ lên đến 768 tỷ USD. Thua lỗ phá sản còn diễn ra với hàng loạt ngân hàng, công ty tài chính lớn khác như: Indy Mac Bancorp Inc, Freddie Mac và Fannie Mae, Merrill Lynch & Co, City Group, National Bank of Commerce, Bank of Clark Country…

Thị trường chứng khoán Mỹ chao đảo, nhiều cổ phiếu rớt giá thế thảm. Trước khi phá sản, cổ phiếu của ngân hàng Lehman Brother giảm 94%, cổ phiếu của Freddie và Fannie giảm 90%; từ đầu năm 2008 đến tháng 3/2009, cổ phiếu của AIG giảm 79%; cổ phiếu của City Group, Bank of America, Goldman Sachs giảm hơn 60%,…Cả bốn chỉ số quan trọng của thị trường chứng khoán Mỹ là các chỉ số DowJone, S&P 500, Nasdaq và FTSE đều sụt giảm nghiêm trọng, một sự sụt giảm mạnh nhất từ những năm 1930 trở lại đây.

Sản xuất và tiêu dùng ở Mỹ cũng rơi vào tình trạng hết sức khó khăn. Ngành sản xuất ô tô, một trong những ngành sản xuất quan trọng nhất của kinh tế Mỹ, doanh thu giảm nghiêm trọng. Ba hãng sản xuất ô tô hàng đầu nước Mỹ là General Motor, Ford, Chrysler đều thua lỗ nặng nề. Tháng 1/2008, Nortel Networks Corp, một trong những tập đoàn thiết bị viễn thông lớn nhất của Mỹ, tháng 2/2008, Lyondell Chemical, một trong những nhà sản xuất hoá chất lớn nhất nước Mỹ, đã phải nộp đơn xin bảo lãnh phá sản… Kinh tế suy thoái, tiêu dùng suy giảm nghiêm trọng làm hàng loạt các công ty bán lẻ lớn của Mỹ như Circuit City Store Inc, Sharper Image Corp, Steve & Barry’s LLC, Macy Inc, Ann Taylor Stores Inc,… buộc phải phá sản hoặc xin bảo hộ phá sản. Sản xuất đình đốn, sa thải lao động làm thất nghiệp của Mỹ tăng lên từng tháng và đạt mức cao nhất trong 25 năm qua, từ 2,59 triệu người năm 2007 lên 3,84 triệu năm 2008 và 4,61 triệu người vào tháng 2/2009.

Từ Mỹ, cuộc khủng hoảng làm chao đảo thị trường tài chính, thị trường chứng khoán, làm phá sản nhiều ngân hàng, công ty tài chính, nhiều tập đoàn kinh tế lớn ở nhiều nước trên thế giới, gây suy giảm nghiêm trọng các quan hệ thương mại, tài chính, đầu tư quốc tế và kinh tế thế giới nói chung. Các Ngân hàng Royal Bank (Scotland), Kaupthing, Landsbanki, Glitnir (Iceland), Ngân hàng Northern Bank, công ty cho vay thế chấp Brandford & Binglay (Anh), các Ngân hàng IKB, DZ Bank, Deutsche Bank, Sachsen LB (Đức), Tập đoàn Bảo hiểm Yamato Life Insurance Co (Nhật Bản) ….và nhiều ngân hàng khác là những nạn nhân của cuộc khủng tài chính Mỹ, buộc phải xin trợ giúp của chính phủ hoặc bị chính phủ quốc hữu hoá.

Nghiên cứu của Ngân hàng phát triển Châu Á (ADB) cho thấy, trong năm 2008, cuộc khủng khoảng kinh tế toàn cầu đã làm tổn thất 50 nghìn tỷ USD trong tổng tài sản tài chính của thế giới, trong đó, các nước đang phát triển châu Á là chịu thiệt hại nặng nề hơn cả với tổng giá trị bị thiệt hại là 9,6 nghìn tỷ USD, cao hơn tổng giá trị GDP trong một năm của những nước này. Mặc dù chỉ có hơn 20 nước chính thức tuyên bố rơi vào suy thoái kinh tế, nhưng trên thực tế hầu hết các nước trên thế giới đều bị ảnh hưởng, gặp khó khăn và suy giảm tốc độ tăng trưởng ở các mức độ khác nhau. Theo dự báo của Ngân hàng Thế giới (WB), năm 2009, kinh tế thế giới tăng trưởng chỉ còn 0,9%, tốc độ tăng trưởng của các nước OECD là -0,3% (trong đó, của Mỹ là -0,9%, khu vực đồng EURO là – 0,6%), tốc độ tăng trưởng của các nền kinh tế mới nổi và đang phát triển là chỉ là 4,5%… Các dự báo về kinh tế thế giới của Quỹ Tiền tệ quốc tế, Tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế (OECD), Citi Group hay Reuters cũng cùng xu hướng suy giảm như vậy.

Một hệ quả khác của cuộc khủng hoảng tài chính và suy thoái kinh tế toàn cầu hiện nay là sự phá sản của chính sách kinh tế tự do hoá mà nước Mỹ thực hiện nhiều năm qua và muốn áp đặt cho cả thế giới. Sau khủng hoảng, tại nước Mỹ và trên thế giới, chính sách kinh tế của các chính phủ sẽ cân bằng hơn giữa điều tiết của thị trường và điều tiết của nhà nước; sự can thiệp, điều tiết kinh tế của nhà nước đối với nền kinh tế sẽ nhiều hơn; sự giám sát của nhà nước đối với các hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, nhất là đối với hệ thống tài chính, ngân hàng, thị trường chứng khoán sẽ chặt chẽ hơn hiện nay. Cuộc khủng hoảng cũng làm thay đổi tương quan giữa các nước, các nền kinh tế lớn trên thế giới với sự suy giảm vai trò của một số nước (như Mỹ, Nhật,…) và sự nổi lên của một số nước khác (như Trung Quốc, ấn Độ, Nga, Braxin,…). Do đó, xuất hiện yêu cầu đòi hỏi phải thay đổi hệ thống kinh tế, tài chính thế giới với vai trò chi phối, thống trị của Mỹ nhiều năm qua, thay đổi cơ cấu và quy chế hoạt động của IMF, WB, WTO; tìm kiếm những đồng tiền khác thay thế vai trò độc quyền của đồng Đô la Mỹ làm đồng tiền thanh toán và dự trữ quốc tế. Quá trình thay đổi làm hình thành hệ thống kinh tế, tài chính thế giới theo hướng dân chủ hơn, hợp lý hơn đang từng bước được thực hiện. Tất nhiên đây còn là một quá trình lâu dài. Cuộc khủng hoảng cũng tạo sức ép và cơ hội cho các nước đánh giá lại những mặt mạnh, mặt yếu trong nền kinh tế của mình, xem xét việc đổi mới, hoàn thiện thể chế kinh tế và cơ cấu kinh tế, đổi mới thiết bị công nghệ, phát triển những nguồn năng lượng mới, công nghệ sản xuất mới tiêu tốn ít năng lượng, nguyên liệu, ít gây ô nhiễm môi trường, sản xuất những sản phẩm mới có hàm lượng khoa học công nghệ cao, có sức cạnh tranh và giá trị gia tăng cao… nâng cao chất lượng, hiệu quả và sự phát triển bền vững của nền kinh tế. Với xu hướng này, hy vọng rằng sau khủng hoảng, kinh tế thế giới sẽ bước vào giai đoạn phát triển mới cao hơn, hiệu quả và bền vững hơn
đang được dịch, vui lòng đợi..
 
Các ngôn ngữ khác
Hỗ trợ công cụ dịch thuật: Albania, Amharic, Anh, Armenia, Azerbaijan, Ba Lan, Ba Tư, Bantu, Basque, Belarus, Bengal, Bosnia, Bulgaria, Bồ Đào Nha, Catalan, Cebuano, Chichewa, Corsi, Creole (Haiti), Croatia, Do Thái, Estonia, Filipino, Frisia, Gael Scotland, Galicia, George, Gujarat, Hausa, Hawaii, Hindi, Hmong, Hungary, Hy Lạp, Hà Lan, Hà Lan (Nam Phi), Hàn, Iceland, Igbo, Ireland, Java, Kannada, Kazakh, Khmer, Kinyarwanda, Klingon, Kurd, Kyrgyz, Latinh, Latvia, Litva, Luxembourg, Lào, Macedonia, Malagasy, Malayalam, Malta, Maori, Marathi, Myanmar, Mã Lai, Mông Cổ, Na Uy, Nepal, Nga, Nhật, Odia (Oriya), Pashto, Pháp, Phát hiện ngôn ngữ, Phần Lan, Punjab, Quốc tế ngữ, Rumani, Samoa, Serbia, Sesotho, Shona, Sindhi, Sinhala, Slovak, Slovenia, Somali, Sunda, Swahili, Séc, Tajik, Tamil, Tatar, Telugu, Thái, Thổ Nhĩ Kỳ, Thụy Điển, Tiếng Indonesia, Tiếng Ý, Trung, Trung (Phồn thể), Turkmen, Tây Ban Nha, Ukraina, Urdu, Uyghur, Uzbek, Việt, Xứ Wales, Yiddish, Yoruba, Zulu, Đan Mạch, Đức, Ả Rập, dịch ngôn ngữ.

Copyright ©2025 I Love Translation. All reserved.

E-mail: