Mặc dù đã thu được những thắng lợi to lớn trong việc giảm đói nghèo, V dịch - Mặc dù đã thu được những thắng lợi to lớn trong việc giảm đói nghèo, V Anh làm thế nào để nói

Mặc dù đã thu được những thắng lợi

Mặc dù đã thu được những thắng lợi to lớn trong việc giảm đói nghèo, Việt Nam vẫn là một quốc gia có thu nhập thấp với GDP trên đầu người đạt 550 USD (năm 2004). Một số đáng kể người Việt Nam vẫn còn phải sống chật vật và có tới một phần tư trẻ em dưới năm tuổi bị suy dinh dưỡng. Đại bộ phận nhân dân có mức thu nhập chỉ trên ngưỡng nghèo chút ít nên rất dễ bị tái nghèo nếu có những chấn động kinh tế từ bên ngoài.

Nghèo khổ đặc biệt phổ biến ở các vùng nông thôn, nơi hơn 90 phần trăm người nghèo của đất nước sống và làm việc. Nông nghiệp là một khu vực đặc biệt nhậy cảm. Nông nghiệp sử dụng 69 phần trăm lực lượng lao động của Việt Nam, và 45 phần trăm dân nông thôn sống dưới mức nghèo. [i] và một hệ quả là nhiều gia đình về mặt “kỹ thuật” không phải là nghèo, lại rất dễ bị tổn thương trước những chấn động ngoại lai có thể đưa họ trở lại cảnh đói nghèo.

Một số thách thức cụ thể bao gồm:

Cuộc cạnh tranh đối với những nông dân tham gia xuất khẩu nông sản và những nông dân sản xuất phục vụ cho nhu cầu của thị trường trong nước sẽ gia tăng trên mọi phương diện, có thể dẫn đến hạ giá sản phẩm. Điều đó có hại cho nông dân và có lợi cho người tiêu dùng. Tuy nhiên điều đáng lưu ý là đại bộ phận dân nghèo đang sống ở vùng nông thôn, hoặc là hộ sản xuất nhỏ hoặc là người dân không đất làm thuê.

Nền kinh tế nông thôn và kế sinh nhai của họ phụ thuộc vào việc họ có bán được sản phẩm làm ra với một giá cả hợp lý hay không. Kinh nghiệm một số nước cho thấy, việc mở cửa thị trường không nhất thiết mang lại giá rẻ cho người nghèo thành thị; lợi nhuận dường như rơi vào túi các công ty nhập khẩu hay chế biến lớn. Hơn nữa, giá lương thực rẻ của ngày hôm nay có thể gây tác động lâu dài đến khả năng tự chủ lương thực của một quốc gia trong tương lai.

Nông dân Việt Nam có thế mạnh về một số sản phẩm xuất khẩu mà có thể tiếp tục duy trì hoặc mở rộng trong tương lai (như gạo, hạt tiêu, điều). Song, một số sản phẩm phục vụ cho nhu cầu thị trường trong nước sẽ gặp khó khăn vì Việt Nam chưa có khả năng cạnh tranh về những sản phẩm này (như đường, ngô, sản phẩm sữa và thịt).

Hơn nữa, nhiều sản phẩm mà Việt Nam đang cạnh tranh trên thị trường xuất khẩu (như gạo) hay sẽ nhập khẩu ngày càng nhiều (như ngô) được Chính phủ các nước giàu trợ cấp ở mức độ cao cũng như được bảo hộ thông qua hàng rào thuế quan. Chính phủ Mỹ hang năm trợ cấp 10 tỷ USD cho các chủ trang trại trồng ngô, hay 3.6 tỷ USD cho trang trại sản xuất gạo. Hay một con bò EU được trợ cấp 2.62 USD mỗi ngày, nhiều hơn thu nhập của nông dân nghèo Việt Nam.

Thách thức đối với việc thực hiện cam kết về Các biện pháp Vệ sinh và Kiểm dịch động thực vất (SPS) ngay sau khi Việt Nam trở thành thanh viên WTO là rất lớn. Hiệp định này đòi hỏi sự hài hoà các tiêu chuẩn quốc gia trong nông nghiệp và thuỷ hải sản. Đây là mốt thách thức lớn đặc biệt cho những người sản xuất nghèo, qui mô nhỏ, nhất là vùng sâu vùng xa, và chắc chắn phải mất một thời gian để hoàn thành.
0/5000
Từ: -
Sang: -
Kết quả (Anh) 1: [Sao chép]
Sao chép!
Although it has gained tremendous successes in reducing poverty, Vietnam is still a low-income country with per capita GDP reaching 550 USD (2004). A significant number of people Vietnam still have to live there and WarBirds to a quarter of the children under five years old suffer from malnutrition. Public people have incomes just above the poverty line slightly so vulnerable to poor restructuring if there are economic shocks from outside.Poverty is particularly widespread in rural areas, where more than 90 percent of the country's poor people live and work. Agriculture is one area particularly susceptible. Agriculture employs 69 percent of Vietnam's workforce, and 45 percent of the rural population living below the poverty level. [i] as a consequence, many families in terms of the "technical" not poor, very vulnerable before the foreign shocks can take them back to poverty.Some specific challenges include:The competition for the farmers involved in export of agricultural products and farmers who produce catering to the needs of the domestic market will increase on all aspects, can lead to lower product prices. Is it harmful to farmers and beneficial to consumers. Remarkably, however, is the vast poor population Division living in the countryside, either small or producing household is people not land for hire.Rural economy and their livelihood depends on whether they have sold products with a good price or not. The experience of some countries shows, the opening of the market does not necessarily bring cheap for urban poor; profits seem to fall into the pockets of companies importing or processing of large. Moreover, cheap food prices of today can cause lasting impacts to food self-reliance capability of a nation in the future.Vietnam farmers strong on some export products that could continue to maintain or expand in the future (like rice, pepper, things). But, some of the products cater to the market demand in the country will have problems because Vietnam does not yet have the ability to compete on these products (such as sugar, corn, dairy products and meat).Furthermore, many products that Vietnam are competing on the market (such as rice) or will import more and more (such as maize) received government subsidies rich countries at high levels and are protected through tariffs. The United States hang in 10 billion subsidies for ranchers to plant corn, or 3.6 billion dollars for the farm production of rice. Or a cow EU subsidized 2.62 DOLLARS per day, more than the income of poor farmers Vietnam.Challenges to the implementation of commitments on measures of hygiene and hard work (SPS) shortly after Vietnam became WTO members is huge. This agreement requires the harmonization of national standards in agriculture and seafood. This is the great challenge of fashion, especially for those poor, small scale production, especially in remote areas, and be sure to take some time to complete.
đang được dịch, vui lòng đợi..
Kết quả (Anh) 2:[Sao chép]
Sao chép!
Although it has gained great success in reducing poverty, Vietnam is still a low-income country with a GDP per capita of 550 USD (2004). A significant proportion of Vietnam still struggling and there are a quarter of children under five are malnourished. The majority of the people have incomes just above the poverty line should be a little less vulnerable to falling into poverty if economic shocks from outside. Poverty is especially common in rural areas, where more than 90 percent of the country's poor live and work. Agriculture is a particularly sensitive area. Agriculture employs 69 percent of the labor force in Vietnam, and 45 percent of the rural population living below the poverty line. [I], and as a result many families on a "technical" is not poor, very vulnerable to exogenous shocks, can take them back to poverty. A number of specific challenges including competition for farmers engaged in exporting agricultural production and farmers to serve the needs of the domestic market will increase across the board, which can lead to lower product prices. That is bad for farmers and consumers benefit. However, it is noteworthy that the majority of poor people live in rural areas, or are smallholders or landless people employed. rural economy and their livelihood depends on their can sell their products with a reasonable price or not. Experience shows that some countries, the opening of the market does not necessarily provide cheap for the urban poor; Profit seems pocketed companies or large processing imports. Moreover, cheap food today may cause long-term impact on the ability of an autonomous national food in the future. Farmers Vietnam is strong in a number of products that can be exported maintain or expand in the future (such as rice, pepper, cashew). However, a number of products to serve the domestic market demand will be difficult because Vietnam does not have the ability to compete for these products (such as sugar, corn, dairy products and meat). Moreover, many Vietnam products that are competitive in export markets (such as rice) or to import more (like corn) Government subsidies in rich countries as well as the high level of protection through tariffs concerned. Annual US government $ 10 billion in subsidies for corn farmers, or $ 3.6 billion for farm produce rice. Or a cow EU subsidies 2.62 USD per day, more than the income of poor farmers in Vietnam. The challenge for the implementation of the commitments of the sanitary measures and Plant Quarantine (SPS) as soon when Vietnam became a WTO member is huge. This Agreement requires the harmonization of national standards in agriculture and seafood. This is a major challenge especially for poor producers, small scale, especially in remote areas, and make sure to take some time to complete.













đang được dịch, vui lòng đợi..
 
Các ngôn ngữ khác
Hỗ trợ công cụ dịch thuật: Albania, Amharic, Anh, Armenia, Azerbaijan, Ba Lan, Ba Tư, Bantu, Basque, Belarus, Bengal, Bosnia, Bulgaria, Bồ Đào Nha, Catalan, Cebuano, Chichewa, Corsi, Creole (Haiti), Croatia, Do Thái, Estonia, Filipino, Frisia, Gael Scotland, Galicia, George, Gujarat, Hausa, Hawaii, Hindi, Hmong, Hungary, Hy Lạp, Hà Lan, Hà Lan (Nam Phi), Hàn, Iceland, Igbo, Ireland, Java, Kannada, Kazakh, Khmer, Kinyarwanda, Klingon, Kurd, Kyrgyz, Latinh, Latvia, Litva, Luxembourg, Lào, Macedonia, Malagasy, Malayalam, Malta, Maori, Marathi, Myanmar, Mã Lai, Mông Cổ, Na Uy, Nepal, Nga, Nhật, Odia (Oriya), Pashto, Pháp, Phát hiện ngôn ngữ, Phần Lan, Punjab, Quốc tế ngữ, Rumani, Samoa, Serbia, Sesotho, Shona, Sindhi, Sinhala, Slovak, Slovenia, Somali, Sunda, Swahili, Séc, Tajik, Tamil, Tatar, Telugu, Thái, Thổ Nhĩ Kỳ, Thụy Điển, Tiếng Indonesia, Tiếng Ý, Trung, Trung (Phồn thể), Turkmen, Tây Ban Nha, Ukraina, Urdu, Uyghur, Uzbek, Việt, Xứ Wales, Yiddish, Yoruba, Zulu, Đan Mạch, Đức, Ả Rập, dịch ngôn ngữ.

Copyright ©2024 I Love Translation. All reserved.

E-mail: