Theo bảng 9, có 23/42 trường đã có sự tham gia của học sinh vào việc q dịch - Theo bảng 9, có 23/42 trường đã có sự tham gia của học sinh vào việc q Anh làm thế nào để nói

Theo bảng 9, có 23/42 trường đã có

Theo bảng 9, có 23/42 trường đã có sự tham gia của học sinh vào việc quản lý thư viện – theo hình thức Ban thư viện (hoặc Tổ hỗ trợ thư viện) với tổng số 283 học sinh. Tuy nhiên, tỉ lệ tham gia trên tổng số học sinh tại các trường thì mới đạt 1,4 % (128/19,790 học sinh). Mức độ tham gia vào việc quản lý và phát triển thư viện trường của học sinh còn thấp. Nhiệm vụ chính của các em là đại diện lớp mượn – trả sách thư viện, còn các chức năng khác (tự xây dựng quy chế thư viện, đại diện học sinh trong lớp trình bày nhu cầu về việc đọc và sử dụng dịch vụ thư viện) thì chưa có.
Phụ huynh học sinh hầu như không tham gia vào hỗ trợ quản lý và phát triển thư viện. Các trường ở dự án Mai Châu và Vĩnh Lộc bước đầu vận động được sự tham gia của hội phụ huynh. Tại Mai Châu, sự tham gia mới ở hình thức vận động đóng góp kinh phí đầu tư cho thư viện (quỹ hội phụ huynh). Ở Vĩnh Lộc, phụ huynh tham gia tích hơn vào xây dựng và phát triển thư viện, nhưng số lượng còn ít (19 người/11 trường). Trong các cuộc phỏng vấn sâu với phụ huynh học sinh ở các trường, đa phần các phụ huynh có sự phân biệt giữa hoạt động của trường và hoạt động ở thôn xóm, họ cho rằng: “ Thư viện của trường thì trường quản lý là hơn…Gia đình không nắm được rõ hoạt động của trường bằng các thầy cô, vả lại chúng tôi cũng bận làm ăn, không có thời gian tham gia”
1.2 Thư viện cộng đồng
1.2.1 Khả năng truy cập và sử dụng dịch vụ thư viện tại cộng đồng
Vốn đầu tư cho phát triển thư viện tại các xã hầu như không có. Đối với xã thuộc diện nông thôn miền núi (Văn Phú, Mai Châu) hoặc thưc hiện nông thôn mới (Đại Phú) thì có kinh phí hỗ trợ thêm một số đầu sách, nhưng không thường xuyên.
Cả xã chỉ có điểm đọc sách và tài liệu miễn phí ở Trung tâm học tập cộng đồng hoặc Bưu điện xã. Trẻ em và phụ huyng được phỏng vấn đề cho rằng các tủ sách này khó tiếp cận. Lí di làt ủ sách đặt trong khu vực hành chính của xã, trẻ em và người dân trong cộng đồng ngại đến mượn đọc.
Thư viện trung tâm xã ít được đầu tư phát triển thì tủ sách tại các thôn xóm còn càng ít được quan tâm hơn. Đối với thư viện tại các thôn xóm, Tủ sách nhà văn hóa hoạt động chưa hiệu quả do thiếu nhiều đầu sách hoặc chưa có phương pháp thu hút và tổ chức trẻ em trong cộng đồng đến mượn đọc. Một số thôn xóm theo tiêu chí xây dựng nông thôn mới, có xây dựng tủ sách (dạng kết hợp trưng bày giấy khen, sổ truyền thống…). Tuy nhiên các đầu sách báo trong tủ sách cũng chủ yếu dành cho người lớn. Các đoàn thể cũng được nhận ấn phẩm thông tin riêng như Báo Cựu chiến binh, Phụ nữ, tuy nhiên số sách báo này là do tự hội quản lý, không đưa vào tủ sách chung của cộng đồng. Tủ sách của thôn Cẩm Bào, xã Vĩnh Long, huyện Vĩnh Lộc mặc dù được GNI hỗ trợ một số đầu sách phù hợp với trẻ em; nhưng theo quan sát, tủ sách này chưa được sử dụng thường xuyên (bụi bám, sách vứt lộn xộn, không có sự phân loại giữa các ngăn sách)
0/5000
Từ: -
Sang: -
Kết quả (Anh) 1: [Sao chép]
Sao chép!
Theo bảng 9, có 23/42 trường đã có sự tham gia của học sinh vào việc quản lý thư viện – theo hình thức Ban thư viện (hoặc Tổ hỗ trợ thư viện) với tổng số 283 học sinh. Tuy nhiên, tỉ lệ tham gia trên tổng số học sinh tại các trường thì mới đạt 1,4 % (128/19,790 học sinh). Mức độ tham gia vào việc quản lý và phát triển thư viện trường của học sinh còn thấp. Nhiệm vụ chính của các em là đại diện lớp mượn – trả sách thư viện, còn các chức năng khác (tự xây dựng quy chế thư viện, đại diện học sinh trong lớp trình bày nhu cầu về việc đọc và sử dụng dịch vụ thư viện) thì chưa có. Phụ huynh học sinh hầu như không tham gia vào hỗ trợ quản lý và phát triển thư viện. Các trường ở dự án Mai Châu và Vĩnh Lộc bước đầu vận động được sự tham gia của hội phụ huynh. Tại Mai Châu, sự tham gia mới ở hình thức vận động đóng góp kinh phí đầu tư cho thư viện (quỹ hội phụ huynh). Ở Vĩnh Lộc, phụ huynh tham gia tích hơn vào xây dựng và phát triển thư viện, nhưng số lượng còn ít (19 người/11 trường). Trong các cuộc phỏng vấn sâu với phụ huynh học sinh ở các trường, đa phần các phụ huynh có sự phân biệt giữa hoạt động của trường và hoạt động ở thôn xóm, họ cho rằng: “ Thư viện của trường thì trường quản lý là hơn…Gia đình không nắm được rõ hoạt động của trường bằng các thầy cô, vả lại chúng tôi cũng bận làm ăn, không có thời gian tham gia”1.2 Thư viện cộng đồng1.2.1 Khả năng truy cập và sử dụng dịch vụ thư viện tại cộng đồngVốn đầu tư cho phát triển thư viện tại các xã hầu như không có. Đối với xã thuộc diện nông thôn miền núi (Văn Phú, Mai Châu) hoặc thưc hiện nông thôn mới (Đại Phú) thì có kinh phí hỗ trợ thêm một số đầu sách, nhưng không thường xuyên.Cả xã chỉ có điểm đọc sách và tài liệu miễn phí ở Trung tâm học tập cộng đồng hoặc Bưu điện xã. Trẻ em và phụ huyng được phỏng vấn đề cho rằng các tủ sách này khó tiếp cận. Lí di làt ủ sách đặt trong khu vực hành chính của xã, trẻ em và người dân trong cộng đồng ngại đến mượn đọc. Thư viện trung tâm xã ít được đầu tư phát triển thì tủ sách tại các thôn xóm còn càng ít được quan tâm hơn. Đối với thư viện tại các thôn xóm, Tủ sách nhà văn hóa hoạt động chưa hiệu quả do thiếu nhiều đầu sách hoặc chưa có phương pháp thu hút và tổ chức trẻ em trong cộng đồng đến mượn đọc. Một số thôn xóm theo tiêu chí xây dựng nông thôn mới, có xây dựng tủ sách (dạng kết hợp trưng bày giấy khen, sổ truyền thống…). Tuy nhiên các đầu sách báo trong tủ sách cũng chủ yếu dành cho người lớn. Các đoàn thể cũng được nhận ấn phẩm thông tin riêng như Báo Cựu chiến binh, Phụ nữ, tuy nhiên số sách báo này là do tự hội quản lý, không đưa vào tủ sách chung của cộng đồng. Tủ sách của thôn Cẩm Bào, xã Vĩnh Long, huyện Vĩnh Lộc mặc dù được GNI hỗ trợ một số đầu sách phù hợp với trẻ em; nhưng theo quan sát, tủ sách này chưa được sử dụng thường xuyên (bụi bám, sách vứt lộn xộn, không có sự phân loại giữa các ngăn sách)
đang được dịch, vui lòng đợi..
Kết quả (Anh) 2:[Sao chép]
Sao chép!
According to Table 9, have 23/42 school had the participation of students in the management of libraries - in the form of a library board (or group support library) for a total of 283 students. However, the participation rate in the total number of students at the new school, 1.4% (128 / 19.790 students). The level of participation in the management and development of their child's school library is low. Their main task is to represent class borrowed - paying library books, and other functions (self-built library regulations, student representatives in the presentation layer needs to read and use the mail service Council), the no.
Parents are hardly involved in supporting the management and development of libraries. The school project in Mai Chau and Vinh Loc initially mobilized the participation of the parent. In Mai Chau, involving new forms of advocacy in investment funding to contribute to the library (fund parent organization). In Vinh Loc, parental involvement than in the construction and development of the library, but the number is small (19 person / 11 cases). In-depth interviews with parents of students at the school, most parents have the distinction between school activities and activities in the village, they said: "The library of the school, the school management is more ... family does not understand clearly the operation of the school by the teachers, besides we also do business busy, no time to participate in "
community 1.2 Library
1.2.1 The ability to access and use services library community
investment funds for library development in communes hardly. For communes in mountainous rural areas (Van Phu and Mai Chau) or make new countryside (Dai Phu), the budget supports a number of books, but not often.
Both communal reading scores only and free documentation in community learning centers or social Postal. Children and women were interviewed recommended hyung said that the bookcase is inaccessible. Li di slice incubated in areas of administrative set of social, children and people in the community concerned to borrow reading.
Library little commune center investment and development, the bookcase in the villages still less be concerned soul. For libraries in villages, bookcases cultural activities are not effective due to the lack of books or no method of attracting and organizing children in the community to borrow read. Some villages by criteria of new rural construction, has built bookcase (combination display certificates and traditional books ...). However the books in the bookcase newspaper also mainly for adults. These organizations also receive personal information publications like newspapers Veterans, Women, however this number is by order books managed associations, not included in the general community bookcase. Bookcases Cam Bao village, Vinh Long, Vinh Loc district although GNI support some appropriate books to children; but according to observers, this bookcase has not been used regularly (dust, dispose of clutter, no classification between the shelf)
đang được dịch, vui lòng đợi..
 
Các ngôn ngữ khác
Hỗ trợ công cụ dịch thuật: Albania, Amharic, Anh, Armenia, Azerbaijan, Ba Lan, Ba Tư, Bantu, Basque, Belarus, Bengal, Bosnia, Bulgaria, Bồ Đào Nha, Catalan, Cebuano, Chichewa, Corsi, Creole (Haiti), Croatia, Do Thái, Estonia, Filipino, Frisia, Gael Scotland, Galicia, George, Gujarat, Hausa, Hawaii, Hindi, Hmong, Hungary, Hy Lạp, Hà Lan, Hà Lan (Nam Phi), Hàn, Iceland, Igbo, Ireland, Java, Kannada, Kazakh, Khmer, Kinyarwanda, Klingon, Kurd, Kyrgyz, Latinh, Latvia, Litva, Luxembourg, Lào, Macedonia, Malagasy, Malayalam, Malta, Maori, Marathi, Myanmar, Mã Lai, Mông Cổ, Na Uy, Nepal, Nga, Nhật, Odia (Oriya), Pashto, Pháp, Phát hiện ngôn ngữ, Phần Lan, Punjab, Quốc tế ngữ, Rumani, Samoa, Serbia, Sesotho, Shona, Sindhi, Sinhala, Slovak, Slovenia, Somali, Sunda, Swahili, Séc, Tajik, Tamil, Tatar, Telugu, Thái, Thổ Nhĩ Kỳ, Thụy Điển, Tiếng Indonesia, Tiếng Ý, Trung, Trung (Phồn thể), Turkmen, Tây Ban Nha, Ukraina, Urdu, Uyghur, Uzbek, Việt, Xứ Wales, Yiddish, Yoruba, Zulu, Đan Mạch, Đức, Ả Rập, dịch ngôn ngữ.

Copyright ©2024 I Love Translation. All reserved.

E-mail: