Việt Nam và Trung Quốc là hai nước láng giềng có quan hệ lịch sử lâu d dịch - Việt Nam và Trung Quốc là hai nước láng giềng có quan hệ lịch sử lâu d Anh làm thế nào để nói

Việt Nam và Trung Quốc là hai nước


Việt Nam và Trung Quốc là hai nước láng giềng có quan hệ lịch sử lâu dài, việc giao lưu kinh tế thương mại cũng từ đó mà hình thành từ rất lâu. Trải qua những biến cố thăng trầm của lịch sử, sau khi quan hệ Việt Nam- Trung Quốc trở lại bình thường thì hoạt động thương mại giữa hai nước phát triển ngày càng mạnh mẽ. Trong nhiều năm, các cửa khẩu, chợ và các đường mòn biên giới là những nơi hàng hoá ra, vào tấp nập. Đặc biệt trong giai đoạn 2000 đến nay sau khi hai nước nối lại việc thông thương đường sắt, đường biển, đường hàng không, buôn bán chính ngạch giữa hai nước càng phát triển, cả về chiều rộng lẫn chiều sâu. Mặc dù không thể phủ nhận được những thành tựu đã đạt được, nhưng về cơ bản, còn nhiều khó khăn và thách thức đang đặt ra trước quan hệ thương mại của hai nước Việt Nam- Trung Quốc. Chính vì vậy, việc nghiên cứu đề tài "Nghiên cứu quan hệ kinh tế thương mại Việt Nam - Trung Quốc từ 2000 đến nay" là rất cần thiết, không chỉ góp phần phát huy những tiềm năng, thế mạnh của mỗi nước mà còn tạo điều kiện cho việc phát triển kinh tế đối ngoại của Việt Nam, đưa đất nước hội nhập vững chắc vào kinh tế khu vực và thế giới. Việc nghiên cứu đề tài này nhằm mục đích nghiên cứu chính sách thương mại của Trung Quốc giai đoạn 2000 đến nay và thực trạng quan hệ kinh tế thương mại Việt –Trung trên các lĩnh vực: xuất, nhập khẩu, đầu tư, vấn đề nhập siêu từ Trung Quốc vào Việt Nam. Cũng như những thành tựu đạt được, những thuận lợi khó khăn trong việc phát triển quan hệ kinh tế thương mại giữa hai nước. Bên cạnh đó đề xuất các biện pháp nhằm giảm thiểu việc nhập siêu từ Trung Quốc vào Việt Nam nhằm cân bằng cán cân thương mại giữa hai nước, hoạch định chính sách phát triển mối quan hệ lâu dài giữa các doanh nghiệp Việt Nam và Trung Quốc trong việc phát triển quan hệ kinh tế thương mại trong giai đoạn tới.
0/5000
Từ: -
Sang: -
Kết quả (Anh) 1: [Sao chép]
Sao chép!
Việt Nam và Trung Quốc là hai nước láng giềng có quan hệ lịch sử lâu dài, việc giao lưu kinh tế thương mại cũng từ đó mà hình thành từ rất lâu. Trải qua những biến cố thăng trầm của lịch sử, sau khi quan hệ Việt Nam- Trung Quốc trở lại bình thường thì hoạt động thương mại giữa hai nước phát triển ngày càng mạnh mẽ. Trong nhiều năm, các cửa khẩu, chợ và các đường mòn biên giới là những nơi hàng hoá ra, vào tấp nập. Đặc biệt trong giai đoạn 2000 đến nay sau khi hai nước nối lại việc thông thương đường sắt, đường biển, đường hàng không, buôn bán chính ngạch giữa hai nước càng phát triển, cả về chiều rộng lẫn chiều sâu. Mặc dù không thể phủ nhận được những thành tựu đã đạt được, nhưng về cơ bản, còn nhiều khó khăn và thách thức đang đặt ra trước quan hệ thương mại của hai nước Việt Nam- Trung Quốc. Chính vì vậy, việc nghiên cứu đề tài "Nghiên cứu quan hệ kinh tế thương mại Việt Nam - Trung Quốc từ 2000 đến nay" là rất cần thiết, không chỉ góp phần phát huy những tiềm năng, thế mạnh của mỗi nước mà còn tạo điều kiện cho việc phát triển kinh tế đối ngoại của Việt Nam, đưa đất nước hội nhập vững chắc vào kinh tế khu vực và thế giới. Việc nghiên cứu đề tài này nhằm mục đích nghiên cứu chính sách thương mại của Trung Quốc giai đoạn 2000 đến nay và thực trạng quan hệ kinh tế thương mại Việt –Trung trên các lĩnh vực: xuất, nhập khẩu, đầu tư, vấn đề nhập siêu từ Trung Quốc vào Việt Nam. Cũng như những thành tựu đạt được, những thuận lợi khó khăn trong việc phát triển quan hệ kinh tế thương mại giữa hai nước. Bên cạnh đó đề xuất các biện pháp nhằm giảm thiểu việc nhập siêu từ Trung Quốc vào Việt Nam nhằm cân bằng cán cân thương mại giữa hai nước, hoạch định chính sách phát triển mối quan hệ lâu dài giữa các doanh nghiệp Việt Nam và Trung Quốc trong việc phát triển quan hệ kinh tế thương mại trong giai đoạn tới.
đang được dịch, vui lòng đợi..
Kết quả (Anh) 2:[Sao chép]
Sao chép!

Vietnam and China are two neighboring countries have long historical ties, the economic and trade exchanges also from that formed long ago. Through the ups and downs of history, after Vietnam-China relations back to normal commercial activity between the two countries grow increasingly powerful. For years, the gate, the market and the border trail is the place where the goods, the busiest. Especially in the period 2000 to date the two countries after the resumption of normal rail, sea and air, the trade turnover between the two countries grow, both in width and depth. Despite the undeniable achievements have been achieved, but basically, there are many difficulties and challenges are put before the trade relations of the two countries Vietnam-China. Therefore, the research project "Study of trade and economic ties Vietnam - China from 2000 to the present" is essential, not only helping to develop the potentials and strengths of each country but also create conditions for the development of foreign economic relations of Vietnam, bringing the country firmly integrated into the regional economy and the world. The study of this topic aims Trade Policy Research of China in the period 2000 to date and the current situation of economic and trade relations Vietnam-China in the fields of import, export, investment, problems trade deficit with China in Vietnam. As these achievements, difficulties advantages in developing trade and economic relations between the two countries. Besides proposing measures to reduce the deficit from China to Vietnam in order to balance trade between the two countries, policymakers develop long-term relationships between businesses and central Vietnam Nations in the development of trade and economic relations in the coming period.
đang được dịch, vui lòng đợi..
 
Các ngôn ngữ khác
Hỗ trợ công cụ dịch thuật: Albania, Amharic, Anh, Armenia, Azerbaijan, Ba Lan, Ba Tư, Bantu, Basque, Belarus, Bengal, Bosnia, Bulgaria, Bồ Đào Nha, Catalan, Cebuano, Chichewa, Corsi, Creole (Haiti), Croatia, Do Thái, Estonia, Filipino, Frisia, Gael Scotland, Galicia, George, Gujarat, Hausa, Hawaii, Hindi, Hmong, Hungary, Hy Lạp, Hà Lan, Hà Lan (Nam Phi), Hàn, Iceland, Igbo, Ireland, Java, Kannada, Kazakh, Khmer, Kinyarwanda, Klingon, Kurd, Kyrgyz, Latinh, Latvia, Litva, Luxembourg, Lào, Macedonia, Malagasy, Malayalam, Malta, Maori, Marathi, Myanmar, Mã Lai, Mông Cổ, Na Uy, Nepal, Nga, Nhật, Odia (Oriya), Pashto, Pháp, Phát hiện ngôn ngữ, Phần Lan, Punjab, Quốc tế ngữ, Rumani, Samoa, Serbia, Sesotho, Shona, Sindhi, Sinhala, Slovak, Slovenia, Somali, Sunda, Swahili, Séc, Tajik, Tamil, Tatar, Telugu, Thái, Thổ Nhĩ Kỳ, Thụy Điển, Tiếng Indonesia, Tiếng Ý, Trung, Trung (Phồn thể), Turkmen, Tây Ban Nha, Ukraina, Urdu, Uyghur, Uzbek, Việt, Xứ Wales, Yiddish, Yoruba, Zulu, Đan Mạch, Đức, Ả Rập, dịch ngôn ngữ.

Copyright ©2025 I Love Translation. All reserved.

E-mail: