Sức chịu tải của cọc chịu nén +Hệ số điều kiện làm việc của cọc trong đất lấy m=1+mr,mf :lần lượt là hệ số kể đến ảnh hưởng của phương pháp hạ cọc đến ma sát giữa đất với cọc và sức chịu tải của đất ở mũi cọc tra bảng (3.9) trang 102 giáo trình nền móng, thì (mr,=1,mf=1) +F tiết diện ngang của mũi cọc F=0,09 (m2)+R: cường độ giới hạn trung bình của lớp đất ở mũi cọc phụ thuộc vào loại đất và chiều sâu mũi cọc, tra bảng (3.7) trang100,giáo trình nền móng .Độ sâu của mũi cọc là: H=14-0.5+1,5=15(m) Nội suy R=512 (T/m2)+U: chu vi tiết diện ngang của thân cọc U= (0,3+0,3).2=1,2(m)+fi: lực ma sát đơn vị , giới hạn trung bình của mỗi lớp đất mà cọc đi qua , nó phụ thuộc vào trạng thái và chiều sâu trung bình zi của mỗi lớp đất tính từ mặt đất tự nhiên tra bảng (3.8) trang 100 giáo trình nền móng Ta nội suy ra fi+li: chiều dày lớp phân tố thứ i, trong tính toán sức chịu tải của cọc, thường chia nền đất thành các lớp phân tố với chiều dày li≤2, chọn li=2m. Lâp bảng tính cho
đang được dịch, vui lòng đợi..