Tiết kiệm trong nước thấp dẫn tới phải vay nợ nước ngoài cho chi tiêu  dịch - Tiết kiệm trong nước thấp dẫn tới phải vay nợ nước ngoài cho chi tiêu  Anh làm thế nào để nói

Tiết kiệm trong nước thấp dẫn tới p

Tiết kiệm trong nước thấp dẫn tới phải vay nợ nước ngoài cho chi tiêu công. Thập niên 90 tỷ lệ tiết kiệm trong nước bình quân của Hy Lạp chỉ ở mức 11%, thấp hơn nhiều so với mức 20% của các nước như Bồ Đào Nha, Ý, Tây Ban Nha và đang có xu hướng sụt giảm nhanh chóng.Chi tiêu công tăng cao dẫn đến thâm hụt ngân sách. Tăng trưởng GDP của Hy Lạp vẫn được ca ngợi với tốc độ tăng trung bình hàng năm là 4,3% (2001 – 2007) so với mức trung bình của khu vực Eurozone là 3,1%. Tuy nhiên, trong giai đoạn này, mức chi tiêu chính phủ tăng 87% trong khi mức thu của chính phủ chỉ tăng 31%, khiến cho ngân sách thâm hụt vượt quá mức cho phép 3% GDP của EU. Tính đến tháng 01/2010, nợ công của Hy Lạp ước tính lên tới 216 tỷ Euro và mức nợ lũy kế đạt mức 130% GDP.Sự già hóa dân số và hệ thống lương hưu vào loại hào phóng bậc nhất khu vực châu Âu của Hy Lạp cũng được coi là một trong những gánh nặng cho chi tiêu công. Ước tính tổng số tiền chi trả cho lương hưu khu vực công của Hy Lạp sẽ tăng từ 11,5% GDP (2005) lên 24% (2050). Nguồn thu giảm sút cũng là một nhân tố dẫn tới tình trạng thâm hụt ngân sách và gia tăng nợ công. Trốn thuế và hoạt động kinh tế ngầm ở Hy Lạp là nhân tố làm giảm nguồn thu ngân sách.Sự tiếp cận dễ dãi với nguồn vốn đầu tư nước ngoài và việc sử dụng nguồn vốn không hiệu quả. Bên cạnh đó, việc gia nhập Eurozone năm 2001 là cơ hội lớn để Hy Lạp có thể tiếp cận với thị trường vốn quốc tế với việc sử dụng một đồng tiền được những nền kinh tế lớn như Đức và Pháp bảo đảm cùng với sự quản lý chính sách tiền tệ của Ngân hàng TƯ châu Âu (ECB). Nhờ việc gia nhập Eurozone Hy Lạp nghiễm nhiên có được hình ảnh ổn định cao và chắc chắn trong mắt các nhà đầu tư, dễ dàng thu hút vốn đầu tư nước ngoài với mức lãi suất thấp. Gần một thập kỷ qua, Chính phủ Hy Lạp liên tục bán trái phiếu để thu về hàng trăm tỷ USD. Số tiền này lẽ ra có thể giúp kinh tế Hy Lạp tiến rất xa nếu chính phủ có kế hoạch chi tiêu hợp lý. Tuy nhiên, chính phủ Hy Lạp đã chi tiêu quá tay (phần lớn cho cơ sở hạ tầng) mà hầu như không quan tâm đến các kế hoạch trả nợ.thiếu tính minh bạch và niềm tin của các nhà đầu tư. Sự thiếu minh bạch trong số liệu thống kê của Hy Lạp đã làm mất niềm tin của các nhà đầu tư mà quốc gia này đã tạo dựng được với tư cách là một thành viên của Eurozone và nhanh chóng xuất hiện các làn sóng rút vốn ồ ạt khỏi các ngân hàng của Hy Lạp, đẩy quốc gia này vào tình trạng khó khăn trong việc huy động vốn trên thị trường vốn quốc tế. Sự phụ thuộc vào nguồn tài chính nước ngoài đã khiến cho Hy Lạp trở nên rất dễ bị tổn thương trước những thay đổi trong niềm tin của giới đầu tư. Trong thời đại hội nhập, thì minh bạch luôn là một đòi hỏi lớn của các nhà đầu tư. Khủng hoảng nợ công của Hy Lạp do chính phủ không minh bạch các số liệu, cố gắng vẽ nên bức tranh sáng, màu hồng về tình trạng ngân sách về những chính sách sắp ban hành để khắc phục những khó khăn về ngân sách hay vấn đề kinh tế .

0/5000
Từ: -
Sang: -
Kết quả (Anh) 1: [Sao chép]
Sao chép!
Low domestic savings led to the right of foreign debt for public spending. 1990s domestic savings rate by an average of only 11% of the level in Greece, much lower than the 20% level of countries such as Portugal, Italy, Spain and tend to decline quickly. Increased public spending led to budget deficits. GDP growth of Greece still be hailed with the average annual increase rate was 4.3% (2001-2007) in comparison with the average of the Eurozone area is 3.1%. However, during this period, the level of government spending increased 87% while income from Government only increased 31%, making the budget deficit exceeds 3% of the EU GDP allowed. As of January 2010, the Greek public debt is estimated at up to 216 billion Euro debt levels and accumulatively reached 130% of GDP. The old man turned the population and pension system on the type of the most generous European regions of Greece is also considered one of the burden for public spending. Estimate the total amount to pay for public sector pensions of Greece will rise from 11.5% of GDP (2005), up 24% (2050). Declining revenue is also a factor leading to the budget deficit and increasing public debt. Tax evasion and the underground economy activity in Greece is reducing budget revenues. Easy access to foreign capital investment and the use of resources. Besides that, the joined the Eurozone in 2001 was the great opportunity to Greece could reach out to the international capital markets with the use of a coin are the major economies such as Germany and France guaranteed along with the monetary policy of the European INVESTMENT Bank (ECB). Thanks for joining the Eurozone Greece had obviously been highly stable image and certainly in the eyes of investors, to easily attract foreign investment capital with low interest rates. For almost a decade, the Government of Greece continued to sell bonds to hundreds of billions of dollars. This amount maybe can help Greek economic progress very far if the Government plans to spend reasonably. However, the Greek Government spent too (largely for infrastructure) that almost no interest in the plan pays only if nợ.thi transparency and the confidence of investors. The lack of transparency in the statistics of Greece has lost the confidence of the investors that this country has built up as a member of the Eurozone and quickly appeared the wave of funds massively out of the Bank of Greece, pushed the country into difficulty in raising capital on the international capital markets. Dependence on foreign financing for Greece became very vulnerable before the changes in beliefs of world investment. In the era of integration, then transparency is always a large demanding investors. The debt crisis of Greece by the non-transparent data, trying to draw the bright pink, painting should be about the State budget about the impending enactment of policies to overcome the difficulties on the budget or economic issue.
đang được dịch, vui lòng đợi..
Kết quả (Anh) 2:[Sao chép]
Sao chép!
Low domestic savings should lead to foreign borrowing for public spending. 90s domestic savings rate of Greece only average at 11%, much lower than 20% of countries such as Portugal, Italy, Spain, and is tending to decline rapidly .Chi of rising consumption led to budget deficits. Greece's GDP growth has been praised with the average growth rate of 4.3% annually (2001-2007) compared to the average of the Eurozone was 3.1%. However, during this period, government spending increased 87% while the government revenue rose 31%, making the budget deficit exceeds 3% of GDP allowed by the EU. As of 01/2010, Greece's public debt amounted to 216 billion estimated Euro and accumulated debt reaching 130% GDP.Su aging and pension systems in the most generous kind eurozone Greece is also regarded as one of the public expenditure burden. Estimate the total amount paid to public sector pensions will increase Greece's GDP from 11.5% (2005) to 24% (2050). Revenues also decreased as a factor leading to the budget deficit and public debt increase. Tax evasion and underground economic activity in Greece is a factor reducing revenues sach.Su easy access to foreign investment and the use of inefficient capital. Besides, joining the Eurozone in 2001 is a great opportunity for Greece can access international capital markets with the use of a coin is the major economies such as Germany and France, along with the management assurance monetary policy of the European Bank (ECB). By joining the Eurozone Greece automatically obtain high image stability and certainty in the eyes of investors, easy to attract foreign investment with low interest rates. Nearly a decade, continuous Greek government bond sale to earn hundreds of billions of dollars. This money could have helped Greek economy very far if the government plans to spend sensibly. However, the Greek government has spent more than hands (largely for infrastructure) that are hardly interested in the plan pay no.thieu transparency and confidence of investors. The lack of transparency in the statistics of Greece has lost the confidence of investors that the country has built up as a member of the Eurozone and rapid emergence of withdrawal wave oh mass out of Greek banks, pushing the country into a difficult situation in raising funds on the international capital markets. The dependence on foreign financing makes Greece becomes very vulnerable to changes in investor confidence. In an era of integration, transparency is always a huge demand of investors. The debt crisis of Greece by non-transparent government figures, trying to paint a bright picture, pink on the state budget for the coming enacted policies to overcome the budgetary difficulties or problems economics.

đang được dịch, vui lòng đợi..
 
Các ngôn ngữ khác
Hỗ trợ công cụ dịch thuật: Albania, Amharic, Anh, Armenia, Azerbaijan, Ba Lan, Ba Tư, Bantu, Basque, Belarus, Bengal, Bosnia, Bulgaria, Bồ Đào Nha, Catalan, Cebuano, Chichewa, Corsi, Creole (Haiti), Croatia, Do Thái, Estonia, Filipino, Frisia, Gael Scotland, Galicia, George, Gujarat, Hausa, Hawaii, Hindi, Hmong, Hungary, Hy Lạp, Hà Lan, Hà Lan (Nam Phi), Hàn, Iceland, Igbo, Ireland, Java, Kannada, Kazakh, Khmer, Kinyarwanda, Klingon, Kurd, Kyrgyz, Latinh, Latvia, Litva, Luxembourg, Lào, Macedonia, Malagasy, Malayalam, Malta, Maori, Marathi, Myanmar, Mã Lai, Mông Cổ, Na Uy, Nepal, Nga, Nhật, Odia (Oriya), Pashto, Pháp, Phát hiện ngôn ngữ, Phần Lan, Punjab, Quốc tế ngữ, Rumani, Samoa, Serbia, Sesotho, Shona, Sindhi, Sinhala, Slovak, Slovenia, Somali, Sunda, Swahili, Séc, Tajik, Tamil, Tatar, Telugu, Thái, Thổ Nhĩ Kỳ, Thụy Điển, Tiếng Indonesia, Tiếng Ý, Trung, Trung (Phồn thể), Turkmen, Tây Ban Nha, Ukraina, Urdu, Uyghur, Uzbek, Việt, Xứ Wales, Yiddish, Yoruba, Zulu, Đan Mạch, Đức, Ả Rập, dịch ngôn ngữ.

Copyright ©2025 I Love Translation. All reserved.

E-mail: