Cách đặt câu hỏi thường bắt đầu như sau: Làm thế nào, bao nhiêu, xảy r dịch - Cách đặt câu hỏi thường bắt đầu như sau: Làm thế nào, bao nhiêu, xảy r Anh làm thế nào để nói

Cách đặt câu hỏi thường bắt đầu như

Cách đặt câu hỏi thường bắt đầu như sau: Làm thế nào, bao nhiêu, xảy ra ở
đâu, nơi nào, khi nào, ai, tại sao, cái gì, …? Đặt câu hỏi hay đặt “vấn đề” nghiên cứu
là cơ sở giúp nhà khoa học chọn chủ đề nghiên cứu (topic) thích hợp. Sau khi chọn
8
chủ đề nghiên cứu, một công việc rất quan trọng trong phương pháp nghiên cứu là
thu thập tài liệu tham khảo (tùy theo loại nghiên cứu mà có phương pháp thu thập
thông tin khác nhau).
3.2.2. Phân loại “vấn đề” nghiên cứu khoa học
Sau khi đặt câu hỏi và “vấn đề” nghiên cứu khoa học đã được xác định, công
việc tiếp theo cần biết là “vấn đề” đó thuộc loại câu hỏi nào. Nhìn chung, “vấn đề”
được thể hiện trong 3 loại câu hỏi như sau:
a/ Câu hỏi thuộc loại thực nghiệm.
b/ Câu hỏi thuộc loại quan niệm hay nhận thức.
c/ Câu hỏi thuộc loại đánh giá.
a/ Câu hỏi thuộc loại thực nghiệm
Câu hỏi thuộc loại thực nghiệm là những câu hỏi có liên quan tới các sự kiện
đã xảy ra hoặc các quá trình có mối quan hệ nhân-quả về thế giới của chúng ta. Để
trả lời câu hỏi loại nầy, chúng ta cần phải tiến hành quan sát hoặc làm thí nghiệm;
Hoặc hỏi các chuyên gia, hay nhờ người làm chuyên môn giúp đở. Câu hỏi thuộc
loại nầy có trong các lãnh vực như sinh học, vật lý, hóa học, kinh tế, lịch sử,… Thí
dụ: Cây lúa cần bao nhiêu phân N để phát triển tốt? Một số câu hỏi có thể không có
câu trả lời nếu như không tiến hành thực nghiệm. Thí dụ, loài người có tiến hóa từ
các động vật khác hay không? Câu hỏi này có thể được trả lời từ các NCKH nhưng
phải hết sức cẩn thận, và chúng ta không có đủ cơ sở và hiểu biết để trả lời câu hỏi
nầy. Tất cả các kết luận phải dựa trên độ tin cậy của số liệu thu thập trong quan sát
và thí nghiệm. Những suy nghĩ đơn giản, nhận thức không thể trả lời câu hỏi thuộc
loại thực nghiệm nầy mà chỉ trả lời cho các câu hỏi thuộc về loại quan niệm.
b/ Câu hỏi thuộc loại quan niệm hay nhận thức
Loại câu hỏi này có thể được trả lời bằng những nhận thức một cách logic,
hoặc chỉ là những suy nghĩ đơn giản cũng đủ để trả lời mà không cần tiến hành thực
nghiệm hay quan sát. Thí dụ “Tại sao cây trồng cần ánh sáng?”. Suy nghĩ đơn giản
ở đây được hiểu là có sự phân tích nhận thức và lý lẽ hay lý do, nghĩa là sử dụng
các nguyên tắc, qui luật, pháp lý trong xã hội và những cơ sở khoa học có trước.
Cần chú ý sử dụng các qui luật, luật lệ trong xã hội đã được áp dụng một cách ổn
định và phù hợp với “vấn đề” nghiên cứu.
c/ Câu hỏi thuộc loại đánh giá
Câu hỏi thuộc lọai đánh giá là câu hỏi thể hiện giá trị và tiêu chuẩn. Câu hỏi
này có liên quan tới việc đánh giá các giá trị về đạo đức hoặc giá trị thẩm mỹ. Để
trả lời các câu hỏi loại nầy, cần hiểu biết nét đặc trưng giữa giá trị thực chất và giá
trị sử dụng. Giá trị thực chất là giá trị hiện hữu riêng của sự vật mà không lệ thuộc
vào cách sử dụng. Giá trị sử dụng là sự vật chỉ có giá trị khi nó đáp ứng được nhu
9
cầu sử dụng và nó bị đánh giá không còn giá trị khi nó không còn đáp ứng được nhu
cầu sử dụng nữa. Thí dụ: “Thế nào là hạt gạo có chất lượng cao?”.
3.2.3. Cách phát hiện “vấn đề” nghiên cứu khoa học
Các “vấn đề” nghiên cứu khoa học thường được hình thành trong các tình
huống sau:
* Quá trình nghiên cứu, đọc và thu thập tài liệu nghiên cứu giúp cho nhà khoa học
phát hiện hoặc nhận ra các “vấn đề” và đặt ra nhiều câu hỏi cần nghiên cứu (phát
triển “vấn đề” rộng hơn để nghiên cứu). Đôi khi người nghiên cứu thấy một điều gì
đó chưa rõ trong những nghiên cứu trước và muốn chứng minh lại. Đây là tình
huống quan trọng nhất để xác định “vấn đề” nghiên cứu.
* Trong các hội nghị chuyên đề, báo cáo khoa học, kỹ thuật, … đôi khi có những
bất đồng, tranh cải và tranh luận khoa học đã giúp cho các nhà khoa học nhận thấy
được những mặt yếu, mặt hạn chế của “vấn đề” tranh cải và từ đó người nghiên cứu
nhận định, phân tích lại và chọn lọc rút ra “vấn đề” cần nghiên cứu.
* Trong mối quan hệ giữa con người với con người, con người với tự nhiên, qua
hoạt động thực tế lao động sản xuất, yêu cầu kỹ thuật, mối quan hệ trong xã hội, cư
xử, … làm cho con người không ngừng tìm tòi, sáng tạo ra những sản phẩm tốt hơn
nhằm phục vụ cho nhu cầu đời sống con người trong xã hội. Những hoạt động thực
tế này đã đặt ra cho người nghiên cứu các câu hỏi hay người nghiên cứu phát hiện
ra các “vấn đề” cần nghiên cứu.
* “Vấn đề” nghiên cứu cũng được hình thành qua những thông tin bức xúc, lời nói
phàn nàn nghe được qua các cuộc nói chuyện từ những người xung quanh mà chưa
giải thích, giải quyết được “vấn đề” nào đó.
* Các “vấn đề” hay các câu hỏi nghiên cứu chợt xuất hiện trong suy nghĩ của các
nhà khoa học, các nhà nghiên cứu qua tình cờ quan sát các hiện tượng của tự nhiên,
các hoạt động xảy ra trong xã hội hàng ngày.
* Tính tò mò của nhà khoa học về điều gì đó cũng đặt ra các câu hỏi hay “vấn đề”
nghiên cứu.
0/5000
Từ: -
Sang: -
Kết quả (Anh) 1: [Sao chép]
Sao chép!
Cách đặt câu hỏi thường bắt đầu như sau: Làm thế nào, bao nhiêu, xảy ra ởđâu, nơi nào, khi nào, ai, tại sao, cái gì, …? Đặt câu hỏi hay đặt “vấn đề” nghiên cứulà cơ sở giúp nhà khoa học chọn chủ đề nghiên cứu (topic) thích hợp. Sau khi chọn8chủ đề nghiên cứu, một công việc rất quan trọng trong phương pháp nghiên cứu làthu thập tài liệu tham khảo (tùy theo loại nghiên cứu mà có phương pháp thu thậpthông tin khác nhau).3.2.2. Phân loại “vấn đề” nghiên cứu khoa họcSau khi đặt câu hỏi và “vấn đề” nghiên cứu khoa học đã được xác định, côngviệc tiếp theo cần biết là “vấn đề” đó thuộc loại câu hỏi nào. Nhìn chung, “vấn đề”được thể hiện trong 3 loại câu hỏi như sau:a/ Câu hỏi thuộc loại thực nghiệm.b/ Câu hỏi thuộc loại quan niệm hay nhận thức.c/ Câu hỏi thuộc loại đánh giá.a/ Câu hỏi thuộc loại thực nghiệmCâu hỏi thuộc loại thực nghiệm là những câu hỏi có liên quan tới các sự kiệnđã xảy ra hoặc các quá trình có mối quan hệ nhân-quả về thế giới của chúng ta. Đểtrả lời câu hỏi loại nầy, chúng ta cần phải tiến hành quan sát hoặc làm thí nghiệm;Hoặc hỏi các chuyên gia, hay nhờ người làm chuyên môn giúp đở. Câu hỏi thuộcloại nầy có trong các lãnh vực như sinh học, vật lý, hóa học, kinh tế, lịch sử,… Thídụ: Cây lúa cần bao nhiêu phân N để phát triển tốt? Một số câu hỏi có thể không cócâu trả lời nếu như không tiến hành thực nghiệm. Thí dụ, loài người có tiến hóa từcác động vật khác hay không? Câu hỏi này có thể được trả lời từ các NCKH nhưngphải hết sức cẩn thận, và chúng ta không có đủ cơ sở và hiểu biết để trả lời câu hỏinầy. Tất cả các kết luận phải dựa trên độ tin cậy của số liệu thu thập trong quan sátvà thí nghiệm. Những suy nghĩ đơn giản, nhận thức không thể trả lời câu hỏi thuộcloại thực nghiệm nầy mà chỉ trả lời cho các câu hỏi thuộc về loại quan niệm.b/ Câu hỏi thuộc loại quan niệm hay nhận thứcLoại câu hỏi này có thể được trả lời bằng những nhận thức một cách logic,hoặc chỉ là những suy nghĩ đơn giản cũng đủ để trả lời mà không cần tiến hành thựcnghiệm hay quan sát. Thí dụ “Tại sao cây trồng cần ánh sáng?”. Suy nghĩ đơn giảnở đây được hiểu là có sự phân tích nhận thức và lý lẽ hay lý do, nghĩa là sử dụngcác nguyên tắc, qui luật, pháp lý trong xã hội và những cơ sở khoa học có trước.Cần chú ý sử dụng các qui luật, luật lệ trong xã hội đã được áp dụng một cách ổnđịnh và phù hợp với “vấn đề” nghiên cứu.c/ Câu hỏi thuộc loại đánh giáCâu hỏi thuộc lọai đánh giá là câu hỏi thể hiện giá trị và tiêu chuẩn. Câu hỏinày có liên quan tới việc đánh giá các giá trị về đạo đức hoặc giá trị thẩm mỹ. Đểtrả lời các câu hỏi loại nầy, cần hiểu biết nét đặc trưng giữa giá trị thực chất và giátrị sử dụng. Giá trị thực chất là giá trị hiện hữu riêng của sự vật mà không lệ thuộcvào cách sử dụng. Giá trị sử dụng là sự vật chỉ có giá trị khi nó đáp ứng được nhu9cầu sử dụng và nó bị đánh giá không còn giá trị khi nó không còn đáp ứng được nhucầu sử dụng nữa. Thí dụ: “Thế nào là hạt gạo có chất lượng cao?”.3.2.3. Cách phát hiện “vấn đề” nghiên cứu khoa họcCác “vấn đề” nghiên cứu khoa học thường được hình thành trong các tìnhhuống sau:* Quá trình nghiên cứu, đọc và thu thập tài liệu nghiên cứu giúp cho nhà khoa họcphát hiện hoặc nhận ra các “vấn đề” và đặt ra nhiều câu hỏi cần nghiên cứu (pháttriển “vấn đề” rộng hơn để nghiên cứu). Đôi khi người nghiên cứu thấy một điều gìđó chưa rõ trong những nghiên cứu trước và muốn chứng minh lại. Đây là tìnhhuống quan trọng nhất để xác định “vấn đề” nghiên cứu.* Trong các hội nghị chuyên đề, báo cáo khoa học, kỹ thuật, … đôi khi có nhữngbất đồng, tranh cải và tranh luận khoa học đã giúp cho các nhà khoa học nhận thấyđược những mặt yếu, mặt hạn chế của “vấn đề” tranh cải và từ đó người nghiên cứunhận định, phân tích lại và chọn lọc rút ra “vấn đề” cần nghiên cứu.* Trong mối quan hệ giữa con người với con người, con người với tự nhiên, quahoạt động thực tế lao động sản xuất, yêu cầu kỹ thuật, mối quan hệ trong xã hội, cưxử, … làm cho con người không ngừng tìm tòi, sáng tạo ra những sản phẩm tốt hơnnhằm phục vụ cho nhu cầu đời sống con người trong xã hội. Những hoạt động thựctế này đã đặt ra cho người nghiên cứu các câu hỏi hay người nghiên cứu phát hiệnra các “vấn đề” cần nghiên cứu.* “Vấn đề” nghiên cứu cũng được hình thành qua những thông tin bức xúc, lời nóiphàn nàn nghe được qua các cuộc nói chuyện từ những người xung quanh mà chưagiải thích, giải quyết được “vấn đề” nào đó.* Các “vấn đề” hay các câu hỏi nghiên cứu chợt xuất hiện trong suy nghĩ của cácnhà khoa học, các nhà nghiên cứu qua tình cờ quan sát các hiện tượng của tự nhiên,các hoạt động xảy ra trong xã hội hàng ngày.* Tính tò mò của nhà khoa học về điều gì đó cũng đặt ra các câu hỏi hay “vấn đề”nghiên cứu.
đang được dịch, vui lòng đợi..
Kết quả (Anh) 2:[Sao chép]
Sao chép!
Questioning often begins as follows: How, how much, going on
where, where, when, who, why, what, ...? Questioned or put the "problem" research
is helping scientists base chosen research topic (topic) appropriate. After selecting
8
research topic, a very important work in research methods is
collected references (depending on the type of research that has methods for collecting
different information).
3.2.2. Classification "problem" scientific research
After questioning and "problem" of scientific research have been identified, the
next need to know is the "problem" that kind of questions. Overall, the "problem"
is shown in the following three types of questions:
a / Question experimental category.
B / Question category notions or perceptions.
C / Question of the type rating.
A / kind of empirical questions
which are empirical questions are questions related to the events
occurred or the process can cause-effect relationships of our world. To
answer the question of this type, we need to conduct observation or experiment;
Or ask the experts, or ask someone to do professional help. Questions of
this kind have in areas such as biology, physics, chemistry, economics, history, ... For
example: Plants need much fertilizer N to thrive? Some questions may not be
the answer if you do not conduct experiments. For example, humans have evolved from
other animals or not? This question can be answered from the scientific research, but
have to be careful, and we do not have enough knowledge base and to answer questions on
this. All conclusions should be based on the reliability of the data collected in observations
and experiments. Simple thoughts, perceptions can not answer questions of
this kind that only empirical answers to questions about what kind of concept.
B / Question category notions or perceptions
can type questions is answered by the logical perceptions,
thoughts, or just simple enough to answer without actually conducting
experiments or observations. For example, "Why do plants need light?". Simple thinking
here is understood as the analysis of cognitive and reasoning or rationale, means using
the principles, laws, social legal and scientific basis before.
Noting use the laws, social laws have been applied consistently
and in accordance with the "problem" of research.
c / question classified assessment
of types of assessment questions are questions that reflect the price values ​​and standards. Questions
concerning the assessment of moral values ​​or aesthetic value. To
answer this kind of question, need to understand characteristics between intrinsic value and price
for use. The real value is the present value of private ownership of things that do not depend
on usage. The value used is the only valuable things when it meet
9
and its use needs to be evaluated are no longer valid as it no longer meets the need
to use them. For example: "What is a high quality rice seeds?".
3.2.3. How to detect "problems" scientific research
The "problem" of scientific research are generally formed in the
following scenarios:
* The process of research, reading and collecting research material to help scientists
discovered perform or recognize the "problem" and poses many questions that need study (found
growing "problem" to the wider research). Sometimes the researcher found something
that is not clear in previous studies and want to prove it. This is the
most important case to define the "problem" of research.
* In the symposium, scientific reports, engineering, ... sometimes there are
disagreements, controversy and scientific debate has helped the scientists found that
those weaknesses, drawbacks of the "problem" argument from which the research and
identification, analysis and selectively drawn "problem" should be studied.
* In termites the relationship between man and man, man and nature, through
practical activities production workers, technical requirements, in social relationships, residential
treatment, ... make people constantly explore, create better products
to serve the needs of human life in society. These activities carry
this has posed to the research questions or research findings
into the "problem" to study.
* "The problem," the study also formed through the urgent information, verbal
complaint heard over the conversations of those around him without
explanation, solved the "problem" area.
* the "problem" or the study questions suddenly appear in the minds of the
scientists, the researchers stumbled through observation of natural phenomena,
the activities that occur in everyday society.
* curiosity of scientists on it also raises the question or "problem"
research.
đang được dịch, vui lòng đợi..
 
Các ngôn ngữ khác
Hỗ trợ công cụ dịch thuật: Albania, Amharic, Anh, Armenia, Azerbaijan, Ba Lan, Ba Tư, Bantu, Basque, Belarus, Bengal, Bosnia, Bulgaria, Bồ Đào Nha, Catalan, Cebuano, Chichewa, Corsi, Creole (Haiti), Croatia, Do Thái, Estonia, Filipino, Frisia, Gael Scotland, Galicia, George, Gujarat, Hausa, Hawaii, Hindi, Hmong, Hungary, Hy Lạp, Hà Lan, Hà Lan (Nam Phi), Hàn, Iceland, Igbo, Ireland, Java, Kannada, Kazakh, Khmer, Kinyarwanda, Klingon, Kurd, Kyrgyz, Latinh, Latvia, Litva, Luxembourg, Lào, Macedonia, Malagasy, Malayalam, Malta, Maori, Marathi, Myanmar, Mã Lai, Mông Cổ, Na Uy, Nepal, Nga, Nhật, Odia (Oriya), Pashto, Pháp, Phát hiện ngôn ngữ, Phần Lan, Punjab, Quốc tế ngữ, Rumani, Samoa, Serbia, Sesotho, Shona, Sindhi, Sinhala, Slovak, Slovenia, Somali, Sunda, Swahili, Séc, Tajik, Tamil, Tatar, Telugu, Thái, Thổ Nhĩ Kỳ, Thụy Điển, Tiếng Indonesia, Tiếng Ý, Trung, Trung (Phồn thể), Turkmen, Tây Ban Nha, Ukraina, Urdu, Uyghur, Uzbek, Việt, Xứ Wales, Yiddish, Yoruba, Zulu, Đan Mạch, Đức, Ả Rập, dịch ngôn ngữ.

Copyright ©2024 I Love Translation. All reserved.

E-mail: