Như vậy, mức bình quân tiền lương tháng đóng bảo hiểm xã hội của 6 tháng liền kề trước khi nghỉ việc để làm cơ sở tính hưởng chế độ thai sản của chị C là 5.500.000 đồng/tháng.
Ví dụ 17: Chị D sinh con ngày 13/5/2017 (thuộc trường hợp khi mang thai phải nghỉ việc để dưỡng thai theo chỉ định của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền), có quá trình đóng bảo hiểm xã hội như sau:
- Từ tháng 5/2014 đến tháng 4/2016 (24 tháng) đóng bảo hiểm xã hội với mức lương 8.500.000 đồng/tháng;
- Từ tháng 5/2016 đến tháng 8/2016 (4 tháng) đóng bảo hiểm xã hội với mức lương 7.000.000 đồng/tháng;
- Từ tháng 9/2016 đến tháng 4/2017 (8 tháng), nghỉ dưỡng thai, không đóng bảo hiểm xã hội.
Mức bình quân tiền lương tháng đóng bảo hiểm xã hội của 6 tháng liền kề trước khi nghỉ việc của chị D được tính như sau:
Mức bình quân tiền lương tháng đóng bảo hiểm xã hội của 6 tháng liền kề trước khi nghỉ việc
=
(7.000.000 x 4) + (8.500.000 x 2)/
6
=
7.500.000 (đồng/tháng)
Như vậy, mức bình quân tiền lương tháng đóng bảo hiểm xã hội của 6 tháng liền kề trước khi nghỉ việc để làm cơ sở tính hưởng chế độ thai sản của chị D là 7.500.000 đồng/tháng.
b) Đối với trường hợp người lao động hưởng chế độ thai sản theo quy định tại Điều 32, Điều 33, các khoản 2, 4, 5 và 6 Điều 34, Điều 37 của Luật bảo hiểm xã hội ngay trong tháng đầu thuộc diện tham gia bảo hiểm xã hội thì mức hưởng chế độ thai sản được tính trên tiền lương tháng làm căn cứ đóng bảo hiểm xã hội của chính tháng đó.
2. Thời gian nghỉ việc hưởng chế độ thai sản từ 14 ngày làm việc trở lên trong tháng được tính là thời gian đóng bảo hiểm xã hội quy định tại khoản 2 Điều 39 của Luật bảo hiểm xã hội được hướng dẫn như sau:
a) Trường hợp hợp đồng lao động hết thời hạn trong thời gian người lao động nghỉ việc hưởng chế độ thai sản thì thời gian hưởng chế độ thai sản từ khi nghỉ việc đến khi hợp đồng lao động hết thời hạn được tính là thời gian đóng bảo hiểm xã hội, thời gian hưởng chế độ thai sản sau khi hợp đồng lao động hết thời hạn không được tính là thời gian đã đóng bảo hiểm xã hội.
b) Thời gian hưởng chế độ thai sản của người lao động chấm dứt hợp đồng lao động, hợp đồng làm việc hoặc thôi việc trước thời điểm sinh con hoặc nhận con nuôi dưới 06 tháng tuổi quy định tại khoản 4 Điều 31 của Luật bảo hiểm xã hội không được tính là thời gian đã đóng bảo hiểm xã hội.
c) Trường hợp lao động nữ đi làm trước khi hết thời hạn nghỉ sinh con theo quy định thì thời gian hưởng chế độ thai sản từ khi nghỉ việc đến khi đi làm trước khi hết thời hạn nghỉ sinh được tính là thời gian đóng bảo hiểm xã hội, kể từ thời điểm đi làm trước khi hết thời hạn nghỉ sinh con thì lao động nữ vẫn được hưởng chế độ thai sản cho đến khi hết thời hạn quy định tại khoản 1 hoặc khoản 3 Điều 34 của Luật bảo hiểm xã hội nhưng người lao động và người sử dụng lao động phải đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế.
d) Trường hợp người cha hoặc người trực tiếp nuôi dưỡng, người mẹ nhờ mang thai hộ, người cha nhờ mang thai hộ hoặc người trực tiếp nuôi dưỡng hưởng chế độ thai sản mà không nghỉ việc thì người lao động và người sử dụng lao động vẫn phải đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế.
3. Mức hưởng chế độ thai sản của người lao động không được điều chỉnh khi Chính phủ điều chỉnh tăng mức lương cơ sở, mức lương tối thiểu vùng.
4. Thời gian nghỉ việc hưởng chế độ thai sản được tính là thời gian đóng bảo hiểm xã hội quy định tại khoản 2 Điều này, được ghi theo mức tiền lương đóng bảo hiểm xã hội của tháng trước khi nghỉ việc hưởng chế độ thai sản. Trường hợp trong thời gian nghỉ việc hưởng chế độ thai sản người lao động được nâng lương thì được ghi theo mức tiền lương mới của người lao động từ thời điểm được nâng lương.
Người lao động đang làm nghề hoặc công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm hoặc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm thuộc danh mục do Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, Bộ Y tế ban hành hoặc làm việc ở nơi có phụ cấp khu vực hệ số 0,7 trở lên nghỉ việc hưởng chế độ thai sản thì thời gian nghỉ việc hưởng chế độ thai sản được tính là thời gian làm nghề hoặc công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm hoặc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm hoặc làm việc ở nơi có phụ cấp khu vực hệ số 0,7 trở lên.
所以,工资的平均率,在假期做基本的计算机的相邻 6 个月的社会保险费享受产假的姐姐 C 是 5,500,000 VND/月。示例 17: 2017/5/13 (在情况下怀孕妊娠假期相同时执导的医疗设施,愈合管理局),对女士 D 分娩有社会保险业务流程如下:-从 5/2014年/2016 年及 4 月 (4 月 24 日) 社会保险费 8,500,000 工资/月;-从五月至八月,2016年 2016 (4) 社会保险费 7,000,000 工资/月;-从 9 月至 4 月 2016年/2017 年 (8 个月),泰国度假村,没有任何社会保障。平均工资,社会保险费的相邻节日的姐姐 D 前 6 个月的计算方法如下:平均工资、 社会保险费的相邻的 6 个月前=(7,000,000 x 4) + (8,500,000 x 2) /6 =7,500,000 (/ 月)所以,工资的平均率,在假期做基本的计算机的相邻 6 个月的社会保险费享受产假的姐姐 D 是 7,500,000 VND/月。b) 为例工人享有产假模式根据第 33 条第 32 条规定 37 条第 2、 4、 5 和 6,段的 34 件,首个月从事社会保险,享受产假的水平计算工资,作为基地的社会保险,社会保险拥有它。2.下班时间享受产假从 14 个工作日内或在月中更被算作社会保险期所订明的条款 2 》 第三十九条法律对社会保险应如下:a) 一例假日工人享受产假期间劳动合同届满应享有产假时间从当劳动合同直到期满被算作保费社会时间、 享受产假后就业合同的期满不算作时间溢价社会。b) 时间享受产假的员工终止劳动合同,合同工作或在孩子出生的时间之前退出或通过 6 个月以下的社会保险法 》 第 31 条第 4 款所规定的年龄算不上因为时间的社会保险费的情况。c) 工作女工届满前的案件规定生育休假时间享受产假从工作直到出生计数作为社会保险费的情况,自从次出生的孩子劳动假期妇女届满前工作时间假期届满前仍然享受产假模式直到大多数的第 1 款或社会保险但工人和雇主法 》 第 34 条第 3 段指定的时间限制必须缴纳社会保险,医疗保险。d) 凡父亲或谁直接培育,感谢母亲妊娠怀孕谢谢父亲家庭,家庭或市民直接培养无就业、 工人和雇主的生育享受仍然缴纳社会保险,医疗保险。3.享受产假的工人水平不时政府调整基础工资增加,该地区最低工资标准调整。4.下班时间享受产假计算社会保险期规定在这篇文章,第 2 段中都记录薪金水平、 社会保险费之前假期享受的产假。假期享受职工产假提高员工工资案件应根据新的薪酬水平的雇员从升级的时间记录。工人们正在交易或重型、 有毒、 危险或特别沉重,有毒、 危险名单由于劳动、 荣军和社会事务部、 卫生部发出或工作津贴面积系数为 0.7 假期享受产假的时间去享受产假哪里算作工作时间或有毒、 危险或特别沉重、 有毒、 危险或工作的艰难,那里有津贴面积系数为 0.7 或以上。
đang được dịch, vui lòng đợi..