Tình hình chính trị, xã hộiPhilippin theo mô hình chính phủ dân chủ th dịch - Tình hình chính trị, xã hộiPhilippin theo mô hình chính phủ dân chủ th Anh làm thế nào để nói

Tình hình chính trị, xã hộiPhilippi

Tình hình chính trị, xã hội
Philippin theo mô hình chính phủ dân chủ theo mô hình cộng hòa lập hiến. Tổng thống đóng vai trò là nguyên thủ quốc gia và nguyên thủ chính phủ, cũng là tổng tư lệnh các lực lượng vũ trang.
Quan hệ hai nước Việt Nam – Philippin đang phát triển tốt đẹp trên hầu hết các lĩnh vực kinh tế, chính trị xã hội, an ninh quốc phòng, nông nghiệp, thủy hải sản,…
Nguồn cung cấp nguyên liệu
Bên cạnh việc nhập khẩu, những năm gần đâyPhilippin còn khuyến khích người dân nuôi cá da trơn, Chính phủ đã cử người sang Việt Nam để học hỏi kinh nghiệm nuôi cá tra, basa Việt Nam. Cá tra được xem là loài phát triển nhanh và dễ nuôi hơn cá rô phi nên có tiềm năng rất lớn và đây là ngành nghề sẽ tạo công ăn việc làm ổn định cho người dân Philippin. Tận dụng ưu thế này, Nam Việt tích cực thâm nhập thị trường, đi tìm nguồn nguyên liệu từ hộ gia đình nuôi trồng và ký hợp đồng mua cá thịt chế biến trước khi xây dựng nhà máy, chủ động hơn cho giải pháp đầu tư.
Sự cần thiết đầu tư vào Philippin
Philippin là một trong những nước dẫn đầu về sản xuất thủy sản trên thế giới. Philippin sở hữu nguồn tài nguyên phong phú với điều kiện tự nhiên thuận lợi hơn 7,107 đảo, thiên nhiên ưu đãi về đánh bắt, nuôi trồng và xuất khẩu thủy sản.
Tiềm năng nuôi trồng: tại Philippin nghề nuôi trồng thủy sản đã có từ lâu đời với những sản phẩm chính là cá rô phi, tôm, cá măng biển, cá chép, cá tra…trong đó rong biển, tôm, cá rô phi, cá măng biển là bốn thực phẩm xuất khẩu chủ lực giúp Philippin dẫn đầu về lĩnh vực xuất khẩu thủy sản. Rong biển là loại chiếm tỷ trọng cao nhất 75% thủy sản nuôi trồng mỗi năm. Hòn đảo Mindanao, hòn đảo nằm ở cực Nam đất nước chiến 70% sản lượng. Ngoài ra, Philippin cũng là nước đứng thứ 4 thế với về xuất khẩu cá rô phi. Sản lượng cá da trơn tại Philippin cũng được chú trọng và mục tiêu đến năm 2016 không phải nhập khẩu mặt hàng này trong đó có Việt Nam. Vùng nuôi cá tra chính ở Philippin là Cordidella, Cagayan Valley, Trung Lozon, Nam Tagalog và Trung Mindanao. Hơn mấy chục năm qua, nạn khai thác thủy sản bừa bãi và tăng dân số quá nhanh làm ảnh hưởng tới đánh bắt và chế biến thủy sản.
Tiềm năng chế biến: Philippin có hơn 100 nhà máy chế biến thủy sản với 6 công ty chuyển xuất khẩu cá măng, 18 công ty về xuất khẩu cá ngừ tươi, đông lạnh và đóng hộp, 3 công ty về xuất khẩu tôm, 8 công ty về xuất khẩu nhuyễn thể, cá thu. Là nhà cung cấp thủy sản lớn trên thế giới thị trường xuất khẩu chính là Mỹ, Nhật Bản, Hồng Kông, Đài Loan, Trung Quốc,…với tổng giá trị 558 triệu USD (2013).
Việt Nam và Philippin có mối quan hệ hợp tác láng giềng truyền thống, hai nước có nét tương đồng trong phát triển thủy sản trong thời gian qua hai bên đã có nhiều hoạt động hợp tác phát triển lớn, đặc biệt Philippin có kinh nghiệm tốt trong quản lý nghề cá và tiềm năng phát triển lớn về thủy sản trong thời gian tới. Bên cạnh đó, với mục tiêu tạo ra thị trường chung và cơ sở sản xuất thống nhất – Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) diễn ra vào năm 2015 sẽ mang lại cơ hội lớn cho doanh nghiệp thủy sản Việt Nam đầu tư tại quốc gia này. Tại cuộc họp thứ 4 của Ủy ban nghề cá về Bản ghi nhớ Hiệp định hợp tác song phương trong lĩnh vực thủy sản giữa hai Chính phủ Việt Nam và Philippin diễn ra vào 7/2014 tại Việt Nam tiếp tục thỏa thuận về hợp tác trong nuôi trồng, đánh bắt và khai thác thủy sản.
Nhận thấy chính sách mới của Chính phủ Philippin sẽ làm giảm lượng xuất khẩu cá tra của Việt Nam trong thời gian tới, nhưng ngành thủy sản trong nước được chú trọng đặt biệt, là một trong nhóm ngành thế mạnh của Philippin, cũng như có nhiều chính sách ưu đãi cho nhà đầu tư nước ngoài, điều kiện tự nhiên thuận lợi thích hợp để phát triển ngành cá tra, Ban lãnh đạo công ty quyết định chọn quốc gia này để mở rộng đầu tư thế mạnh chế biến cá tra fillet đông lạnh trong thời gian tới.
Ưu điểm
- Ngành chế biến cá tra đang được Chính phủ chú trọng phát triển
- Nhu cầu sử dụng cá tra, basa của người tiêu dùng Philippin cao và có xu hướng tăng.
- Thiên nhiên ưu đãi về môi trường, điều kiện sông ngòi và nguồn nước phù hợp với cá tra Việt Nam.
- Nguồn nguyên liệu dễ thu mua
- Công ty có điều kiện mở rộng năng lực sản xuất, chế biến thực phẩm thế mạnh cá tra, basa fillet đông lạnh.
- Tình hình chính trị, xã hội ổn định
- Chính phủ ưu đãi, hỗ trợ về đầu tư của nhà đầu tư nước ngoài
- Gia tăng hợp tác, đầu tư.
Tất cả những đặc điểm nêu trên sẽ là điều kiện tốt để đảm bảo hoạt động kinh doanh trên thị trường Philippin mà Ban lãnh đạo đang hướng tới.
Khuyết điểm
-Quy mô sản xuất cuả NAVICO nhỏ tại thị trường Philippin và khả năng liên kết giữa các doanh nghiệp trong sản xuất và xuất khẩu yếu nên gặp khó khăn trong việc đáp ứng các đơn đặt hàng lớn hoặc thời gian giao hàng nhanh của các đối tác.
-Nguồn cung, nguyên liệu chưa ổn định, do nuôi trồng chủ yếu tại hộ gia đình vùng nông thôn chưa có kinh nghiệm nhiều về kỹ thuật nuôi trồng cá tra, về trình độ công nghệ cao còn hạn chế, cần được đào tạo, hướng dẫn.
-Giá thành cá tra tại Philippin nhìn chung còn cao so với Việt Nam.
0/5000
Từ: -
Sang: -
Kết quả (Anh) 1: [Sao chép]
Sao chép!
Tình hình chính trị, xã hộiPhilippin theo mô hình chính phủ dân chủ theo mô hình cộng hòa lập hiến. Tổng thống đóng vai trò là nguyên thủ quốc gia và nguyên thủ chính phủ, cũng là tổng tư lệnh các lực lượng vũ trang.Quan hệ hai nước Việt Nam – Philippin đang phát triển tốt đẹp trên hầu hết các lĩnh vực kinh tế, chính trị xã hội, an ninh quốc phòng, nông nghiệp, thủy hải sản,…Nguồn cung cấp nguyên liệuBên cạnh việc nhập khẩu, những năm gần đâyPhilippin còn khuyến khích người dân nuôi cá da trơn, Chính phủ đã cử người sang Việt Nam để học hỏi kinh nghiệm nuôi cá tra, basa Việt Nam. Cá tra được xem là loài phát triển nhanh và dễ nuôi hơn cá rô phi nên có tiềm năng rất lớn và đây là ngành nghề sẽ tạo công ăn việc làm ổn định cho người dân Philippin. Tận dụng ưu thế này, Nam Việt tích cực thâm nhập thị trường, đi tìm nguồn nguyên liệu từ hộ gia đình nuôi trồng và ký hợp đồng mua cá thịt chế biến trước khi xây dựng nhà máy, chủ động hơn cho giải pháp đầu tư.Sự cần thiết đầu tư vào PhilippinPhilippin là một trong những nước dẫn đầu về sản xuất thủy sản trên thế giới. Philippin sở hữu nguồn tài nguyên phong phú với điều kiện tự nhiên thuận lợi hơn 7,107 đảo, thiên nhiên ưu đãi về đánh bắt, nuôi trồng và xuất khẩu thủy sản.Tiềm năng nuôi trồng: tại Philippin nghề nuôi trồng thủy sản đã có từ lâu đời với những sản phẩm chính là cá rô phi, tôm, cá măng biển, cá chép, cá tra…trong đó rong biển, tôm, cá rô phi, cá măng biển là bốn thực phẩm xuất khẩu chủ lực giúp Philippin dẫn đầu về lĩnh vực xuất khẩu thủy sản. Rong biển là loại chiếm tỷ trọng cao nhất 75% thủy sản nuôi trồng mỗi năm. Hòn đảo Mindanao, hòn đảo nằm ở cực Nam đất nước chiến 70% sản lượng. Ngoài ra, Philippin cũng là nước đứng thứ 4 thế với về xuất khẩu cá rô phi. Sản lượng cá da trơn tại Philippin cũng được chú trọng và mục tiêu đến năm 2016 không phải nhập khẩu mặt hàng này trong đó có Việt Nam. Vùng nuôi cá tra chính ở Philippin là Cordidella, Cagayan Valley, Trung Lozon, Nam Tagalog và Trung Mindanao. Hơn mấy chục năm qua, nạn khai thác thủy sản bừa bãi và tăng dân số quá nhanh làm ảnh hưởng tới đánh bắt và chế biến thủy sản.Tiềm năng chế biến: Philippin có hơn 100 nhà máy chế biến thủy sản với 6 công ty chuyển xuất khẩu cá măng, 18 công ty về xuất khẩu cá ngừ tươi, đông lạnh và đóng hộp, 3 công ty về xuất khẩu tôm, 8 công ty về xuất khẩu nhuyễn thể, cá thu. Là nhà cung cấp thủy sản lớn trên thế giới thị trường xuất khẩu chính là Mỹ, Nhật Bản, Hồng Kông, Đài Loan, Trung Quốc,…với tổng giá trị 558 triệu USD (2013).Việt Nam và Philippin có mối quan hệ hợp tác láng giềng truyền thống, hai nước có nét tương đồng trong phát triển thủy sản trong thời gian qua hai bên đã có nhiều hoạt động hợp tác phát triển lớn, đặc biệt Philippin có kinh nghiệm tốt trong quản lý nghề cá và tiềm năng phát triển lớn về thủy sản trong thời gian tới. Bên cạnh đó, với mục tiêu tạo ra thị trường chung và cơ sở sản xuất thống nhất – Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) diễn ra vào năm 2015 sẽ mang lại cơ hội lớn cho doanh nghiệp thủy sản Việt Nam đầu tư tại quốc gia này. Tại cuộc họp thứ 4 của Ủy ban nghề cá về Bản ghi nhớ Hiệp định hợp tác song phương trong lĩnh vực thủy sản giữa hai Chính phủ Việt Nam và Philippin diễn ra vào 7/2014 tại Việt Nam tiếp tục thỏa thuận về hợp tác trong nuôi trồng, đánh bắt và khai thác thủy sản.Nhận thấy chính sách mới của Chính phủ Philippin sẽ làm giảm lượng xuất khẩu cá tra của Việt Nam trong thời gian tới, nhưng ngành thủy sản trong nước được chú trọng đặt biệt, là một trong nhóm ngành thế mạnh của Philippin, cũng như có nhiều chính sách ưu đãi cho nhà đầu tư nước ngoài, điều kiện tự nhiên thuận lợi thích hợp để phát triển ngành cá tra, Ban lãnh đạo công ty quyết định chọn quốc gia này để mở rộng đầu tư thế mạnh chế biến cá tra fillet đông lạnh trong thời gian tới. Ưu điểm- Ngành chế biến cá tra đang được Chính phủ chú trọng phát triển- Nhu cầu sử dụng cá tra, basa của người tiêu dùng Philippin cao và có xu hướng tăng.- Thiên nhiên ưu đãi về môi trường, điều kiện sông ngòi và nguồn nước phù hợp với cá tra Việt Nam.- Nguồn nguyên liệu dễ thu mua- Công ty có điều kiện mở rộng năng lực sản xuất, chế biến thực phẩm thế mạnh cá tra, basa fillet đông lạnh.- Tình hình chính trị, xã hội ổn định- Chính phủ ưu đãi, hỗ trợ về đầu tư của nhà đầu tư nước ngoài- Gia tăng hợp tác, đầu tư.Tất cả những đặc điểm nêu trên sẽ là điều kiện tốt để đảm bảo hoạt động kinh doanh trên thị trường Philippin mà Ban lãnh đạo đang hướng tới.Khuyết điểm-Quy mô sản xuất cuả NAVICO nhỏ tại thị trường Philippin và khả năng liên kết giữa các doanh nghiệp trong sản xuất và xuất khẩu yếu nên gặp khó khăn trong việc đáp ứng các đơn đặt hàng lớn hoặc thời gian giao hàng nhanh của các đối tác.-Nguồn cung, nguyên liệu chưa ổn định, do nuôi trồng chủ yếu tại hộ gia đình vùng nông thôn chưa có kinh nghiệm nhiều về kỹ thuật nuôi trồng cá tra, về trình độ công nghệ cao còn hạn chế, cần được đào tạo, hướng dẫn.-Giá thành cá tra tại Philippin nhìn chung còn cao so với Việt Nam.
đang được dịch, vui lòng đợi..
Kết quả (Anh) 2:[Sao chép]
Sao chép!
Tình hình chính trị, xã hội
Philippin theo mô hình chính phủ dân chủ theo mô hình cộng hòa lập hiến. Tổng thống đóng vai trò là nguyên thủ quốc gia và nguyên thủ chính phủ, cũng là tổng tư lệnh các lực lượng vũ trang.
Quan hệ hai nước Việt Nam – Philippin đang phát triển tốt đẹp trên hầu hết các lĩnh vực kinh tế, chính trị xã hội, an ninh quốc phòng, nông nghiệp, thủy hải sản,…
Nguồn cung cấp nguyên liệu
Bên cạnh việc nhập khẩu, những năm gần đâyPhilippin còn khuyến khích người dân nuôi cá da trơn, Chính phủ đã cử người sang Việt Nam để học hỏi kinh nghiệm nuôi cá tra, basa Việt Nam. Cá tra được xem là loài phát triển nhanh và dễ nuôi hơn cá rô phi nên có tiềm năng rất lớn và đây là ngành nghề sẽ tạo công ăn việc làm ổn định cho người dân Philippin. Tận dụng ưu thế này, Nam Việt tích cực thâm nhập thị trường, đi tìm nguồn nguyên liệu từ hộ gia đình nuôi trồng và ký hợp đồng mua cá thịt chế biến trước khi xây dựng nhà máy, chủ động hơn cho giải pháp đầu tư.
Sự cần thiết đầu tư vào Philippin
Philippin là một trong những nước dẫn đầu về sản xuất thủy sản trên thế giới. Philippin sở hữu nguồn tài nguyên phong phú với điều kiện tự nhiên thuận lợi hơn 7,107 đảo, thiên nhiên ưu đãi về đánh bắt, nuôi trồng và xuất khẩu thủy sản.
Tiềm năng nuôi trồng: tại Philippin nghề nuôi trồng thủy sản đã có từ lâu đời với những sản phẩm chính là cá rô phi, tôm, cá măng biển, cá chép, cá tra…trong đó rong biển, tôm, cá rô phi, cá măng biển là bốn thực phẩm xuất khẩu chủ lực giúp Philippin dẫn đầu về lĩnh vực xuất khẩu thủy sản. Rong biển là loại chiếm tỷ trọng cao nhất 75% thủy sản nuôi trồng mỗi năm. Hòn đảo Mindanao, hòn đảo nằm ở cực Nam đất nước chiến 70% sản lượng. Ngoài ra, Philippin cũng là nước đứng thứ 4 thế với về xuất khẩu cá rô phi. Sản lượng cá da trơn tại Philippin cũng được chú trọng và mục tiêu đến năm 2016 không phải nhập khẩu mặt hàng này trong đó có Việt Nam. Vùng nuôi cá tra chính ở Philippin là Cordidella, Cagayan Valley, Trung Lozon, Nam Tagalog và Trung Mindanao. Hơn mấy chục năm qua, nạn khai thác thủy sản bừa bãi và tăng dân số quá nhanh làm ảnh hưởng tới đánh bắt và chế biến thủy sản.
Tiềm năng chế biến: Philippin có hơn 100 nhà máy chế biến thủy sản với 6 công ty chuyển xuất khẩu cá măng, 18 công ty về xuất khẩu cá ngừ tươi, đông lạnh và đóng hộp, 3 công ty về xuất khẩu tôm, 8 công ty về xuất khẩu nhuyễn thể, cá thu. Là nhà cung cấp thủy sản lớn trên thế giới thị trường xuất khẩu chính là Mỹ, Nhật Bản, Hồng Kông, Đài Loan, Trung Quốc,…với tổng giá trị 558 triệu USD (2013).
Việt Nam và Philippin có mối quan hệ hợp tác láng giềng truyền thống, hai nước có nét tương đồng trong phát triển thủy sản trong thời gian qua hai bên đã có nhiều hoạt động hợp tác phát triển lớn, đặc biệt Philippin có kinh nghiệm tốt trong quản lý nghề cá và tiềm năng phát triển lớn về thủy sản trong thời gian tới. Bên cạnh đó, với mục tiêu tạo ra thị trường chung và cơ sở sản xuất thống nhất – Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) diễn ra vào năm 2015 sẽ mang lại cơ hội lớn cho doanh nghiệp thủy sản Việt Nam đầu tư tại quốc gia này. Tại cuộc họp thứ 4 của Ủy ban nghề cá về Bản ghi nhớ Hiệp định hợp tác song phương trong lĩnh vực thủy sản giữa hai Chính phủ Việt Nam và Philippin diễn ra vào 7/2014 tại Việt Nam tiếp tục thỏa thuận về hợp tác trong nuôi trồng, đánh bắt và khai thác thủy sản.
Nhận thấy chính sách mới của Chính phủ Philippin sẽ làm giảm lượng xuất khẩu cá tra của Việt Nam trong thời gian tới, nhưng ngành thủy sản trong nước được chú trọng đặt biệt, là một trong nhóm ngành thế mạnh của Philippin, cũng như có nhiều chính sách ưu đãi cho nhà đầu tư nước ngoài, điều kiện tự nhiên thuận lợi thích hợp để phát triển ngành cá tra, Ban lãnh đạo công ty quyết định chọn quốc gia này để mở rộng đầu tư thế mạnh chế biến cá tra fillet đông lạnh trong thời gian tới.
Ưu điểm
- Ngành chế biến cá tra đang được Chính phủ chú trọng phát triển
- Nhu cầu sử dụng cá tra, basa của người tiêu dùng Philippin cao và có xu hướng tăng.
- Thiên nhiên ưu đãi về môi trường, điều kiện sông ngòi và nguồn nước phù hợp với cá tra Việt Nam.
- Nguồn nguyên liệu dễ thu mua
- Công ty có điều kiện mở rộng năng lực sản xuất, chế biến thực phẩm thế mạnh cá tra, basa fillet đông lạnh.
- Tình hình chính trị, xã hội ổn định
- Chính phủ ưu đãi, hỗ trợ về đầu tư của nhà đầu tư nước ngoài
- Gia tăng hợp tác, đầu tư.
Tất cả những đặc điểm nêu trên sẽ là điều kiện tốt để đảm bảo hoạt động kinh doanh trên thị trường Philippin mà Ban lãnh đạo đang hướng tới.
Khuyết điểm
-Quy mô sản xuất cuả NAVICO nhỏ tại thị trường Philippin và khả năng liên kết giữa các doanh nghiệp trong sản xuất và xuất khẩu yếu nên gặp khó khăn trong việc đáp ứng các đơn đặt hàng lớn hoặc thời gian giao hàng nhanh của các đối tác.
-Nguồn cung, nguyên liệu chưa ổn định, do nuôi trồng chủ yếu tại hộ gia đình vùng nông thôn chưa có kinh nghiệm nhiều về kỹ thuật nuôi trồng cá tra, về trình độ công nghệ cao còn hạn chế, cần được đào tạo, hướng dẫn.
-Giá thành cá tra tại Philippin nhìn chung còn cao so với Việt Nam.
đang được dịch, vui lòng đợi..
 
Các ngôn ngữ khác
Hỗ trợ công cụ dịch thuật: Albania, Amharic, Anh, Armenia, Azerbaijan, Ba Lan, Ba Tư, Bantu, Basque, Belarus, Bengal, Bosnia, Bulgaria, Bồ Đào Nha, Catalan, Cebuano, Chichewa, Corsi, Creole (Haiti), Croatia, Do Thái, Estonia, Filipino, Frisia, Gael Scotland, Galicia, George, Gujarat, Hausa, Hawaii, Hindi, Hmong, Hungary, Hy Lạp, Hà Lan, Hà Lan (Nam Phi), Hàn, Iceland, Igbo, Ireland, Java, Kannada, Kazakh, Khmer, Kinyarwanda, Klingon, Kurd, Kyrgyz, Latinh, Latvia, Litva, Luxembourg, Lào, Macedonia, Malagasy, Malayalam, Malta, Maori, Marathi, Myanmar, Mã Lai, Mông Cổ, Na Uy, Nepal, Nga, Nhật, Odia (Oriya), Pashto, Pháp, Phát hiện ngôn ngữ, Phần Lan, Punjab, Quốc tế ngữ, Rumani, Samoa, Serbia, Sesotho, Shona, Sindhi, Sinhala, Slovak, Slovenia, Somali, Sunda, Swahili, Séc, Tajik, Tamil, Tatar, Telugu, Thái, Thổ Nhĩ Kỳ, Thụy Điển, Tiếng Indonesia, Tiếng Ý, Trung, Trung (Phồn thể), Turkmen, Tây Ban Nha, Ukraina, Urdu, Uyghur, Uzbek, Việt, Xứ Wales, Yiddish, Yoruba, Zulu, Đan Mạch, Đức, Ả Rập, dịch ngôn ngữ.

Copyright ©2025 I Love Translation. All reserved.

E-mail: