3. Phương pháp nghiên cứu3.1. Đối tượng đánh giá+ Thanh niên nông thôn dịch - 3. Phương pháp nghiên cứu3.1. Đối tượng đánh giá+ Thanh niên nông thôn Anh làm thế nào để nói

3. Phương pháp nghiên cứu3.1. Đối t

3. Phương pháp nghiên cứu
3.1. Đối tượng đánh giá
+ Thanh niên nông thôn từ 15 đến 24 tuổi (đã nghỉ học) đang sinh sống và làm việc tại địa phương;
+ Các cơ sở đào tạo nghề (trường dạy nghề, trung tâm dạy nghề và xúc tiến việc làm, các tổ chức, doanh nghiệp có các hoạt động đào tạo nghề) ở các địa bàn chọn điểm điều tra;
+ Một số chủ thể sử dụng lao động chính (doanh nghiệp, trang trại, các cơ sở tư nhân, cá thể) ở huyện Trà Lĩnh và các xã chọn điểm khảo sát;
+ Lãnh đạo chính quyền, ban ngành, đoàn thể ở địa phương cấp huyện, cấp xã (lãnh đạo UBND huyện, xã; Lãnh đạo tổ chức Đoàn Thanh niên, Hội Nông dân, Hội phụ nữ các cấp. Lãnh đạo các phòng ban ở cấp huyện như: Phòng Nội vụ; Phòng NN&PTNT/Phòng Kinh tế; Phòng LĐ-TB&XH; Trung tâm dạy nghề của huyện... ở huyện Trà Lĩnh.
3.1 Phương pháp thu thập thông tin, số liệu thứ cấp
Nhằm đạt các mục tiêu đặt ra của dự án, các thông tin, tư liệu, số liệu thứ cấp cần được thu thập gồm: (1) Các thông tin, tư liệu, số liệu về tình hình kinh tế-xã hội của huyện và các xã điều tra qua 3 năm gần đây: Tình hình đất đai, tình hình dân số và lao động, các chỉ tiêu kinh tế - xã hội chủ yếu (giá trị sản xuất, cơ cấu kinh tế, tăng trưởng kinh tế, tình hình thu nhập dân cư, tình hình đói nghèo…); (2) Các thông tin, tư liệu, số liệu về tình hình phân bổ và sử dụng lao động: Lao động thường xuyên làm việc trong các ngành kinh tế, tình hình việc làm, tỷ lệ sử dụng thời gian lao động… ở các địa bàn khảo sát trong 3 năm gần đây; (3) Các thông tin, tư liệu, số liệu về tình hình phát triển hệ thống đào tạo nghề ở của huyện trong 3 năm gần đây; (4) Kết quả đào tạo nghề cho thanh niên, tình hình sử dụng lao động thanh niên đã qua đào tạo… ở địa phương trong 3 năm gần đây; (5) Các chính sách của địa phương nhằm khuyến khích đào tạo nghề và sử dụng lao động thanh niên đã qua đào tạo nghề ở các xã đại diện; (6) Các báo cáo đánh giá thị trường và phát triển chuỗi giá trị của huyện Trà Lĩnh; (7) Các thông tin thứ cấp từ các báo cáo của dự án v.v
3.2 Phương pháp thu thập thông tin, số liệu sơ cấp
- Khảo sát nhanh: trước khi tiến hành điểu tra tại các xã/địa phương đại diện, 1 cuộc khảo sát nhanh sẽ được tiến hành thông qua bảng hỏi được thiết kế trước và gửi đến một số phòng ban chức năng của huyện như Phòng Lao động thương binh và xã hội, phòng Nông nghiệp phát triển nông thôn, phòng Công thương, Trung tâm dạy nghề của huyện, Huyện Đoàn và các xã tham gia dự án Sinh kế Childfund + 3 xã ngoài dự án huyện Trà Lĩnh.
- Từ kết quả khảo sát nhanh sẽ lựa chọn mẫu khảo sát chuyên sâu:
+ Thanh niên trong độ tuổi 15-24 sinh sống và làm việc ở địa phương (3 xã đại diện dự án: Các chỉ tiêu lựa chon như số lao động trong độ tuổi thanh niên, tỷ lệ người dân tộc thiểu số, tỷ lệ lao động nữ, tính đại diện các chuỗi giá trị hàng hóa nông sản/sinh kế chủ yếu/các nghề chuyên biệt/nghề mới); Phỏng vấn 15 thanh niên/xã (trong đó nữ, và dân tộc tối thiểu 50%). Phương pháp thu thập thông tin bằng PRA, bộ câu hỏi
+ Người sử dụng lao động: Các doanh nghiệp/cơ sở sản xuất có sử dụng lao động có kỹ năng nghề (từ 5 lao động trở lên); Phương pháp thu thập thông tin bằng công cụ thảo luận nhóm và phỏng vấn sâu.
+ Cơ sở đào tạo nghề (trung tâm dạy nghề huyện Trà Lĩnh và Trung tâm đào tạo nghề Miền Đông, huyện Quảng Uyên); Phương pháp thu thập thông tin bằng công cụ thảo luận nhóm và phỏng vấn sâu.
+ Cán bộ cơ quan quản lý cấp xã (Lãnh đạo UBND, đoàn thanh niên, phụ nữ, nông dân, hội nghề nghiệp…). Phương pháp thu thập thông tin bằng công cụ SWOT đánh giá những điểm mạnh điểm yếu, cơ hội và thách thức trong đào tạo nghề cho thanh niên nông thôn.
3.3 Phương pháp xử lý thông tin, số liệu
Các thông tin, tư liệu, số liệu điều tra sau khi được kiểm tra, loại bỏ những thông tin sai lệch, các thông tin, số liệu không đại diện được nhập vào máy tính trên phần mềm SPSS theo các Form thiết kế cho từng loại biểu mẫu và xử lý theo hệ thống các chỉ tiêu đầu ra cần thiết cho các nội dung phân tích.
0/5000
Từ: -
Sang: -
Kết quả (Anh) 1: [Sao chép]
Sao chép!
3. research methodology3.1. subject reviews+ Rural youth between 15 and 24 years old (retired) to live and work locally;+ Vocational training institutions (vocational schools, vocational training centers and promotion of employment, organizations, enterprises have the vocational training activities) in other areas, select the Census;+ A subject major employers (enterprises, farms, private foundations, individuals) in the Tea Fields and select the Township survey;+ Leaders of government departments, local unions at district level, social leadership (DPC, communes; Leaders of Youth League organizations, women's Associations, farmers ' levels. Heads of departments at the district level, such as the Interior Room; The room of AGRICULTURE & RURAL DEVELOPMENT/economic; The room labor & XH; Vocational training centre of the District of ... in the Tea Industry.3.1 methods of gathering information, secondary metricsIn order to achieve the objectives of the project, the information, materials, secondary metrics need to be collected include: (1) The information, data, data on socio-economic situation of the district and the town investigated over 3 years: the situation of land, labor and population situation, the social-economic targets primarily (value, economic structure, economic growth, the income situation of the poverty situation, etc.); (2) The information, data, data on the distribution and use of labour: labour regularly employed in the economic sector, the employment situation, the rate of use of labor time and. .. in the geographical survey in 3 years; (3) The information, data, data on the situation of vocational training system development in the district in recent 3 years; (4) results of vocational training for young people, the situation of employers trained youth to ... locally in 3 years; (5) local policies to encourage job training and employing trained youth employment in the commune representatives; (6) The assessment report market and value chain development of the Tea Industry; (7) the information from the reports of the project etc.3.2 methods of gathering information, primary data-Quick survey: before proceed to investigate at the commune/local representatives, 1 quick surveys will be conducted through questionnaires designed and sent to several departments of the district as labor and Social Affairs, Department of agriculture rural development, industrial and commercial BureauVocational training centre, of the district, the district and commune joined Childfund livelihood projects + 3 addition to township projects in the field of Tea.-From a quick survey results will opt for intensive survey templates:+ Youth aged 15-24 living and working at the local (community 3 represents the project: choose indicators as the number of employees in the age of youth, the percentage of ethnic minorities, the proportion of female employees, representative of the agricultural commodity value chains/livelihood primarily vocational/specialized/the new occupation); Interview 15 youth/women (in that Township, and minimum 50%) peoples. Method of obtaining information by PRA, the question+ The employers: enterprises/manufacturing facilities that use labor, skilled trades (from 5 employees or more); Method of collecting information by group discussions and in-depth interviews.+ Vocational training (vocational Centre of tea Fields and vocational training centre in Eastern District, Quảng Uyên); Method of collecting information by group discussions and in-depth interviews.+ Senior Administration Officer (also leader of the PEOPLE'S COMMITTEE, the Youth Union, women, farmers, professional associations etc.). Method of obtaining information by SWOT tool reviews the strengths and weaknesses, opportunities and challenges in vocational training for rural youth.3.3 information processing methods, metricsThe information, documents, census after checking, remove the false information, the information, the data does not represent are entered into computers on the SPSS software in the Form designated for each type of form and processed according to the system output indicators needed for the content analysis.
đang được dịch, vui lòng đợi..
Kết quả (Anh) 2:[Sao chép]
Sao chép!
3. Phương pháp nghiên cứu
3.1. Đối tượng đánh giá
+ Thanh niên nông thôn từ 15 đến 24 tuổi (đã nghỉ học) đang sinh sống và làm việc tại địa phương;
+ Các cơ sở đào tạo nghề (trường dạy nghề, trung tâm dạy nghề và xúc tiến việc làm, các tổ chức, doanh nghiệp có các hoạt động đào tạo nghề) ở các địa bàn chọn điểm điều tra;
+ Một số chủ thể sử dụng lao động chính (doanh nghiệp, trang trại, các cơ sở tư nhân, cá thể) ở huyện Trà Lĩnh và các xã chọn điểm khảo sát;
+ Lãnh đạo chính quyền, ban ngành, đoàn thể ở địa phương cấp huyện, cấp xã (lãnh đạo UBND huyện, xã; Lãnh đạo tổ chức Đoàn Thanh niên, Hội Nông dân, Hội phụ nữ các cấp. Lãnh đạo các phòng ban ở cấp huyện như: Phòng Nội vụ; Phòng NN&PTNT/Phòng Kinh tế; Phòng LĐ-TB&XH; Trung tâm dạy nghề của huyện... ở huyện Trà Lĩnh.
3.1 Phương pháp thu thập thông tin, số liệu thứ cấp
Nhằm đạt các mục tiêu đặt ra của dự án, các thông tin, tư liệu, số liệu thứ cấp cần được thu thập gồm: (1) Các thông tin, tư liệu, số liệu về tình hình kinh tế-xã hội của huyện và các xã điều tra qua 3 năm gần đây: Tình hình đất đai, tình hình dân số và lao động, các chỉ tiêu kinh tế - xã hội chủ yếu (giá trị sản xuất, cơ cấu kinh tế, tăng trưởng kinh tế, tình hình thu nhập dân cư, tình hình đói nghèo…); (2) Các thông tin, tư liệu, số liệu về tình hình phân bổ và sử dụng lao động: Lao động thường xuyên làm việc trong các ngành kinh tế, tình hình việc làm, tỷ lệ sử dụng thời gian lao động… ở các địa bàn khảo sát trong 3 năm gần đây; (3) Các thông tin, tư liệu, số liệu về tình hình phát triển hệ thống đào tạo nghề ở của huyện trong 3 năm gần đây; (4) Kết quả đào tạo nghề cho thanh niên, tình hình sử dụng lao động thanh niên đã qua đào tạo… ở địa phương trong 3 năm gần đây; (5) Các chính sách của địa phương nhằm khuyến khích đào tạo nghề và sử dụng lao động thanh niên đã qua đào tạo nghề ở các xã đại diện; (6) Các báo cáo đánh giá thị trường và phát triển chuỗi giá trị của huyện Trà Lĩnh; (7) Các thông tin thứ cấp từ các báo cáo của dự án v.v
3.2 Phương pháp thu thập thông tin, số liệu sơ cấp
- Khảo sát nhanh: trước khi tiến hành điểu tra tại các xã/địa phương đại diện, 1 cuộc khảo sát nhanh sẽ được tiến hành thông qua bảng hỏi được thiết kế trước và gửi đến một số phòng ban chức năng của huyện như Phòng Lao động thương binh và xã hội, phòng Nông nghiệp phát triển nông thôn, phòng Công thương, Trung tâm dạy nghề của huyện, Huyện Đoàn và các xã tham gia dự án Sinh kế Childfund + 3 xã ngoài dự án huyện Trà Lĩnh.
- Từ kết quả khảo sát nhanh sẽ lựa chọn mẫu khảo sát chuyên sâu:
+ Thanh niên trong độ tuổi 15-24 sinh sống và làm việc ở địa phương (3 xã đại diện dự án: Các chỉ tiêu lựa chon như số lao động trong độ tuổi thanh niên, tỷ lệ người dân tộc thiểu số, tỷ lệ lao động nữ, tính đại diện các chuỗi giá trị hàng hóa nông sản/sinh kế chủ yếu/các nghề chuyên biệt/nghề mới); Phỏng vấn 15 thanh niên/xã (trong đó nữ, và dân tộc tối thiểu 50%). Phương pháp thu thập thông tin bằng PRA, bộ câu hỏi
+ Người sử dụng lao động: Các doanh nghiệp/cơ sở sản xuất có sử dụng lao động có kỹ năng nghề (từ 5 lao động trở lên); Phương pháp thu thập thông tin bằng công cụ thảo luận nhóm và phỏng vấn sâu.
+ Cơ sở đào tạo nghề (trung tâm dạy nghề huyện Trà Lĩnh và Trung tâm đào tạo nghề Miền Đông, huyện Quảng Uyên); Phương pháp thu thập thông tin bằng công cụ thảo luận nhóm và phỏng vấn sâu.
+ Cán bộ cơ quan quản lý cấp xã (Lãnh đạo UBND, đoàn thanh niên, phụ nữ, nông dân, hội nghề nghiệp…). Phương pháp thu thập thông tin bằng công cụ SWOT đánh giá những điểm mạnh điểm yếu, cơ hội và thách thức trong đào tạo nghề cho thanh niên nông thôn.
3.3 Phương pháp xử lý thông tin, số liệu
Các thông tin, tư liệu, số liệu điều tra sau khi được kiểm tra, loại bỏ những thông tin sai lệch, các thông tin, số liệu không đại diện được nhập vào máy tính trên phần mềm SPSS theo các Form thiết kế cho từng loại biểu mẫu và xử lý theo hệ thống các chỉ tiêu đầu ra cần thiết cho các nội dung phân tích.
đang được dịch, vui lòng đợi..
 
Các ngôn ngữ khác
Hỗ trợ công cụ dịch thuật: Albania, Amharic, Anh, Armenia, Azerbaijan, Ba Lan, Ba Tư, Bantu, Basque, Belarus, Bengal, Bosnia, Bulgaria, Bồ Đào Nha, Catalan, Cebuano, Chichewa, Corsi, Creole (Haiti), Croatia, Do Thái, Estonia, Filipino, Frisia, Gael Scotland, Galicia, George, Gujarat, Hausa, Hawaii, Hindi, Hmong, Hungary, Hy Lạp, Hà Lan, Hà Lan (Nam Phi), Hàn, Iceland, Igbo, Ireland, Java, Kannada, Kazakh, Khmer, Kinyarwanda, Klingon, Kurd, Kyrgyz, Latinh, Latvia, Litva, Luxembourg, Lào, Macedonia, Malagasy, Malayalam, Malta, Maori, Marathi, Myanmar, Mã Lai, Mông Cổ, Na Uy, Nepal, Nga, Nhật, Odia (Oriya), Pashto, Pháp, Phát hiện ngôn ngữ, Phần Lan, Punjab, Quốc tế ngữ, Rumani, Samoa, Serbia, Sesotho, Shona, Sindhi, Sinhala, Slovak, Slovenia, Somali, Sunda, Swahili, Séc, Tajik, Tamil, Tatar, Telugu, Thái, Thổ Nhĩ Kỳ, Thụy Điển, Tiếng Indonesia, Tiếng Ý, Trung, Trung (Phồn thể), Turkmen, Tây Ban Nha, Ukraina, Urdu, Uyghur, Uzbek, Việt, Xứ Wales, Yiddish, Yoruba, Zulu, Đan Mạch, Đức, Ả Rập, dịch ngôn ngữ.

Copyright ©2024 I Love Translation. All reserved.

E-mail: