Con đường dẫn tới khủng hoảng nợ của Hy LạpTừ lúc bắt đầu tham gia sử  dịch - Con đường dẫn tới khủng hoảng nợ của Hy LạpTừ lúc bắt đầu tham gia sử  Anh làm thế nào để nói

Con đường dẫn tới khủng hoảng nợ củ

Con đường dẫn tới khủng hoảng nợ của Hy Lạp
Từ lúc bắt đầu tham gia sử dụng đồng tiền chung châu Âu (Euro) vào giữa năm 2001 cho đến năm 2008 - khi khủng hoảng tài chính toàn cầu nổ ra, ngân sách quốc gia Hy Lạp luôn nằm trong tình trạng thâm hụt với mức trung bình 5% GDP/năm trong khi tính trung bình cho toàn khu vực sử dụng đồng tiền chung châu Âu (Eurozone), con số này chỉ dừng lại ở mức 2%/năm. Cùng với thâm hụt ngân sách, cán cân vãng lai của quốc gia này cũng liên tục bị thâm hụt, trung bình vào khoảng 9% GDP hàng năm (so với mức trung bình của toàn khu vực Eurozone là 1%).

Cả hai mức thâm hụt ngân sách và thâm hụt cán cân vãng lai của Hy Lạp đều vượt quá trần quy định cho phép của Liên minh Tiền tệ và Kinh tế châu Âu (EMU), đặc biệt là Hiệp ước Bình ổn và Tăng trưởng của Liên minh châu Âu (EU) với quy định trần thâm hụt ngân sách 3% GDP và trần nợ nước ngoài 60% GDP. Tuy nhiên, không chỉ có mình Hy Lạp mà trong số 27 quốc gia thành viên EU, cũng có tới 20 thành viên hiện tại đang vi phạm mức trần mà Hiệp ước Bình ổn và Tăng trưởng đặt ra. Để bù đắp cho khoản thâm hụt kép này, Hy Lạp đã đi vay trên thị trường vốn quốc tế và trong suốt một thập kỷ trước khi diễn ra cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu năm 2008, chính phủ này đã vay mượn khá nặng nề từ bên ngoài, trở thành một con nợ triền miên với tổng số nợ nước ngoài lên tới 115% GDP vào năm 2009.

Sự phụ thuộc quá nhiều của Hy Lạp vào nguồn tài trợ nước ngoài đã khiến cho nền kinh tế nước này trở nên dễ tổn thương trước những thay đổi trong niềm tin của giới đầu tư. Cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu bùng nổ vào mùa thu năm 2008 khiến nhiều quốc gia gặp khó khăn trong vấn đề thanh khoản, trong đó có cả một vài quốc gia Trung và Đông Âu. Mặc dù vậy, chính phủ Hy Lạp bước đầu cho thấy những ứng phó khá tốt với cuộc khủng hoảng và đã có thể tiếp tục tiếp cận những nguồn vốn mới từ thị trường quốc tế. Tuy nhiên, suy thoái toàn cầu bắt nguồn từ khủng hoảng tài chính vẫn tạo căng thẳng cho ngân sách của nhiều chính phủ, trong đó Hy Lạp không phải là ngoại lệ, do nhu cầu chi tiêu tăng lên trong khi nguồn thu từ thuế lại giảm đi. Và cũng từ đây, bi kịch nợ công của Hy Lạp bắt đầu được vén màn.
0/5000
Từ: -
Sang: -
Kết quả (Anh) 1: [Sao chép]
Sao chép!
The road to Greece's debt crisisFrom the start involved using the European common currency (Euro) on between 2001 until 2008 when the global financial crisis broke out, the national budget Greece always in deficit with an average 5% of GDP per year while the average calculation area using the common currency Europe (Eurozone) of this figure, only stops at 2% per year. With the budget deficit, the current balance of the country also continuously deficits, averaging at around 9% of GDP annually (compared with the average of the whole Eurozone region is 1%).Both the budget deficit and the current balance deficit of Greece all exceeded the ceiling permitted rules of economic and Monetary Union (EMU), particularly the Treaty of stabilization and growth of the European Union (EU) with the prescribed budget deficit ceiling of 3% of GDP and external debt ceiling of 60 percent of GDP. However, not only of Greece but of the 27 EU Member States, also to the 20 current members are violating that Treaty ceiling levels stabilize and growth. To compensate for this dual deficit, Greece has borrowers on international capital markets and in the course of a decade before the global financial crisis of 2008, this Government has borrowed quite heavily from the outside, became a constant debt to total external debt up to 115% of GDP in 2009.The excessive dependence of Greece on foreign funding for the country's economy becomes more vulnerable to changes in investor confidence. The global financial crisis erupted in the autumn of 2008 led many countries experiencing difficulties in liquidity problems, including several Central and Eastern European countries. Even so, the Greek Government initially showed the deal quite well with the crisis and were able to continue to reach the new capital from international markets. However, the global recession stemming from the global financial crisis still create stress for many of the Government's budget, in which Greece is not the exception, due to the increased spending needs while tax revenues from falling away. And also from this tragedy, public debt of Greece began to be veil.
đang được dịch, vui lòng đợi..
Kết quả (Anh) 2:[Sao chép]
Sao chép!
The road to the Greek debt crisis
from beginning to participate using the European single currency (Euro) in mid-2001 until 2008 - when the global financial crisis broke out, the Greek national budget Greece is always in deficit to the average 5% GDP / year on average, while the entire region using the common European currency (euro), this figure stood at only 2% / year. Along with the budget deficit, the current account balance of the country were constantly in deficit, averaging about 9% of annual GDP (compared to the average for the entire eurozone is 1%).

Both the budget deficit and current account deficit of Greece, all in excess of the prescribed ceiling allowed Monetary Union and the European economic (EMU), especially the stability Pact and growth in the European Union European Union (EU) with the prescribed ceiling of 3% budget deficit ceiling of GDP and external debt 60% of GDP. However, its not only Greece, but of the 27 EU member states, and there are 20 current members are violating that treaty ceiling Stability and Growth poses. To compensate for this dual deficit, Greece has to borrow on international capital markets and in the decade before the financial crisis the global 2008, this government has borrowed quite heavily from outside, becomes a constant debt to total external debt amounted to 115% of GDP in 2009.

the excessive dependence of Greece on foreign funding has led to this country's economy becomes vulnerable to changes in investor confidence. The global financial crisis erupted in the fall of 2008 led many countries have difficulty in liquidity problems, including several Central and Eastern European countries. Despite this, the Greek government initially showed good response to the crisis and was able to continue to access new sources of capital from international markets. However, the global recession stemming from the financial crisis has created stress for many government budgets, of which Greece is not an exception, due to increased demand for spending while tax revenues back reduce. And from here, the tragedy of the Greek public debt began to be unveiled.
đang được dịch, vui lòng đợi..
 
Các ngôn ngữ khác
Hỗ trợ công cụ dịch thuật: Albania, Amharic, Anh, Armenia, Azerbaijan, Ba Lan, Ba Tư, Bantu, Basque, Belarus, Bengal, Bosnia, Bulgaria, Bồ Đào Nha, Catalan, Cebuano, Chichewa, Corsi, Creole (Haiti), Croatia, Do Thái, Estonia, Filipino, Frisia, Gael Scotland, Galicia, George, Gujarat, Hausa, Hawaii, Hindi, Hmong, Hungary, Hy Lạp, Hà Lan, Hà Lan (Nam Phi), Hàn, Iceland, Igbo, Ireland, Java, Kannada, Kazakh, Khmer, Kinyarwanda, Klingon, Kurd, Kyrgyz, Latinh, Latvia, Litva, Luxembourg, Lào, Macedonia, Malagasy, Malayalam, Malta, Maori, Marathi, Myanmar, Mã Lai, Mông Cổ, Na Uy, Nepal, Nga, Nhật, Odia (Oriya), Pashto, Pháp, Phát hiện ngôn ngữ, Phần Lan, Punjab, Quốc tế ngữ, Rumani, Samoa, Serbia, Sesotho, Shona, Sindhi, Sinhala, Slovak, Slovenia, Somali, Sunda, Swahili, Séc, Tajik, Tamil, Tatar, Telugu, Thái, Thổ Nhĩ Kỳ, Thụy Điển, Tiếng Indonesia, Tiếng Ý, Trung, Trung (Phồn thể), Turkmen, Tây Ban Nha, Ukraina, Urdu, Uyghur, Uzbek, Việt, Xứ Wales, Yiddish, Yoruba, Zulu, Đan Mạch, Đức, Ả Rập, dịch ngôn ngữ.

Copyright ©2024 I Love Translation. All reserved.

E-mail: