Use the reserve fund to handle the bad debt despite being the most expensive measures, but at the same time is also the most active measures for the banks, does not depend on the client and reduces bad debt balance immediately on the Board of the Bank's assets. Therefore, transaction 3 need review the classification process of the debt and the redundant set excerpt of bank-wide bad debt portfolios, ensuring information about debt group has accurately reflects reality the possibility of payment of debt, the value of collateral valuation close to market value from which to calculate the exact number of reserve fund enough to ensure the Bank can handle bad debts when all other recovery measures are not effective.To create the source for the quote formed the reserve need to have consensus for the shareholders of the Bank in the "sacrifice" to increase profits to extract backup set. If the shareholders notice must develop sustainable banking they will concur with this approach.Today, non-credit services is gradually occupy the important place in the activities of the Bank. In the context of the open economy, trade liberalisation and financial liberalisation, demand for the services of credit will rise. The World Bank has developed strong credit services are credit operations that can generate stable revenue sources however very high risk. While non-credit activities bring high revenues sources, certainly, little risk. So, 3 need to intensify the exploitation of non-credit products to increase service revenue in the structure of its income, from which the generated source for quoting established contingency processing of credit risks. Including some products transaction 3 need to focus development based on existing strengths such as: electronic banking services, payment services, trading foreign currency, remittances ...Ngoài ra, có một vấn đề cần lưu ý liên quan đến việc sử dụng dự phòng để xử lý nợ xấu mà lãnh đạo các bộ phận xử lý nợ cần truyền thông chi tiết tới từng cán bộ xử lý nợ, đó là việc số tiền thu hồi được sau khi sử dụng dự phòng xử lý nợ được ghi nhận là doanh thu trong kỳ của ngân hàng, nguồn thu này giúp bù đắp cho chi phí mà ngân hàng đã phải trích ra cho khoản dự phòng đã sử dụng, do đó cần quán triệt tư tưởng tận thu khoản nợ sau khi đã xử lý bằng dự phòng, tránh tình trạng coi đây là giải pháp xoá nợ cho khách hàng và buông lỏng công tác thu hồi nợ. Khoản 1 - Điều 17 thông tư 02/2013/TT-NHNN cũng đã quy định rõ trách nhiệm của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài đối với việc xử lý rủi ro: Việc sử dụng dự phòng xử lý rủi ro để hạch toán các khoản nợ liên quan vào tài khoản ngoại bảng phù hợp và theo dõi, đôn đốc, thu nợ là công việc nội bộ của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, không làm thay đổi nghĩa vụ trả nợ của khách hàng đối với khoản nợ được xử lý rủi ro. Sau khi xử lý rủi ro, tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài phải có các biện pháp thu hồi nợ đầy đủ, triệt để và tiếp tục theo dõi, thu hồi nợ đối với khoản nợ được xử lý rủi ro theo hợp đồng tín dụng, cam kết đã thỏa thuận với khách hàng.
đang được dịch, vui lòng đợi..
