Làng lụa Hà Đông hay chính là Làng lụa Vạn Phúc, nay thuộc phường Vạn  dịch - Làng lụa Hà Đông hay chính là Làng lụa Vạn Phúc, nay thuộc phường Vạn  Anh làm thế nào để nói

Làng lụa Hà Đông hay chính là Làng

Làng lụa Hà Đông hay chính là Làng lụa Vạn Phúc, nay thuộc phường Vạn Phúc, thuộc quận Hà Đông, cách trung tâm Hà Nội khoảng 10km. Đây là một làng nghề dệt lụa tơ tằm đẹp nổi tiếng từ xa xưa, có nhiều mẫu hoa văn và lâu đời bậc nhất Việt Nam. Lụa Vạn Phúc từng được chọn may quốc phục dưới các đời vua nhà Nguyễn.
Nằm bên bờ sông Nhuệ, làng lụa Vạn Phúc vẫn còn giữ được ít nhiều nét cổ kính quê ngày xưa như hình ảnh cây đa cổ thụ, giếng nước, sân đình, buổi chiều vẫn họp chợ dưới gốc đa trước đình. Làng lụa Vạn Phúc từ lâu đã rất nổi tiếng với nghề dệt lụa truyền thống. "Lụa Hà Đông" cũng như các sản phẩm thủ công truyền thống của các làng nghề Hà Nội, thường được nhắc đến trong thơ ca xưa. Trong nhiều gia đình, khung dệt cổ vẫn được giữ lại, xen lẫn với các khung dệt cơ khí hiện đại.
Theo truyền thuyết, cách đây khoảng 1200 năm, bà A Lã Thị Nương là vợ của tướng quân Cao Biền theo chồng sang nước Nam cai trị. Bà ở hành cung ngoài thành Đại La và đi thăm thú các nơi. Đến trang Vạn Bảo,( Nay là làng Vạn Phúc do tên cũ trùng với tên vua nhà Nguyễn nên phải đổi) thấy dân tình hiền hoà, lại có cảnh đẹp bên dòng sông Nhuệ nên bà ở lại, dạy dỗ nhân dân cách làm ăn và truyền nghề dệt lụa. Sau khi mất, bà được phong làm thành hoàng làng.
Lụa Vạn Phúc được giới thiệu lần đầu ra quốc tế tại các hội chợ Marseille (1931) và Paris (1938), được người Pháp đánh giá là loại sản phẩm tinh xảo của vùng Đông Dương thuộc Pháp, rất được ưa chuộng tại các nước Pháp, Thái Lan, Indonesia... Từ 1958 đến 1988, sản phẩm lụa Vạn Phúc hầu hết được xuất sang các nước Đông Âu; từ 1990 xuất khẩu ra nhiều quốc gia trên thế giới, thu ngoại tệ về cho đất nước.
Vạn Phúc hiện có 785 hộ dân làm nghề dệt, chiếm gần 60% trên tổng số hộ sinh sống tại làng nghề. Hàng năm, Vạn Phúc sản xuất từ 2,5 đến 3 triệu m2 vải, chiếm 63% doanh thu của toàn bộ làng nghề (khoảng 27 tỷ đồng). Hiện nay, Vạn Phúc có trên 1.000 máy dệt và hàng ngày có khoảng 400 lao động thời vụ từ quanh vùng đến đây làm việc. Cửa hàng bán lụa tơ tằm mọc lên ngày càng nhiều, hình thành ba dãy phố lụa với trên 100 cửa hàng nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của du khách.
0/5000
Từ: -
Sang: -
Kết quả (Anh) 1: [Sao chép]
Sao chép!
HA Dong silk village or van Phuc silk Village, is now part of Ward, HA Dong District, approximately 10 km from the center of Hanoi, this is a beautiful Silk weaving village is famous from antiquity, many patterns of the most longstanding and Vietnam. Van Phuc silk ever to be chosen under the clothes of life may 1762.Located on the banks of the River, van Phuc silk village Elite still hold more or less ancient ancient country-definition pictures ancient Banyan trees, water, wells, markets still afternoon under the previous multi family. Van Phuc silk village has long been very popular with traditional Silk weaving. "HA Dong Silk" as well as the traditional handicrafts of Hanoi, the village is often referred to in the ancient poetry. In many families, still retained the old looms, intermingled with modern mechanical looms.Theo truyền thuyết, cách đây khoảng 1200 năm, bà A Lã Thị Nương là vợ của tướng quân Cao Biền theo chồng sang nước Nam cai trị. Bà ở hành cung ngoài thành Đại La và đi thăm thú các nơi. Đến trang Vạn Bảo,( Nay là làng Vạn Phúc do tên cũ trùng với tên vua nhà Nguyễn nên phải đổi) thấy dân tình hiền hoà, lại có cảnh đẹp bên dòng sông Nhuệ nên bà ở lại, dạy dỗ nhân dân cách làm ăn và truyền nghề dệt lụa. Sau khi mất, bà được phong làm thành hoàng làng.Lụa Vạn Phúc được giới thiệu lần đầu ra quốc tế tại các hội chợ Marseille (1931) và Paris (1938), được người Pháp đánh giá là loại sản phẩm tinh xảo của vùng Đông Dương thuộc Pháp, rất được ưa chuộng tại các nước Pháp, Thái Lan, Indonesia... Từ 1958 đến 1988, sản phẩm lụa Vạn Phúc hầu hết được xuất sang các nước Đông Âu; từ 1990 xuất khẩu ra nhiều quốc gia trên thế giới, thu ngoại tệ về cho đất nước.Vạn Phúc hiện có 785 hộ dân làm nghề dệt, chiếm gần 60% trên tổng số hộ sinh sống tại làng nghề. Hàng năm, Vạn Phúc sản xuất từ 2,5 đến 3 triệu m2 vải, chiếm 63% doanh thu của toàn bộ làng nghề (khoảng 27 tỷ đồng). Hiện nay, Vạn Phúc có trên 1.000 máy dệt và hàng ngày có khoảng 400 lao động thời vụ từ quanh vùng đến đây làm việc. Cửa hàng bán lụa tơ tằm mọc lên ngày càng nhiều, hình thành ba dãy phố lụa với trên 100 cửa hàng nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của du khách.
đang được dịch, vui lòng đợi..
Kết quả (Anh) 2:[Sao chép]
Sao chép!
Ha Dong Silk Village or Village Van Phuc silk is now Van Phuc Ward, Ha Dong district, the center of Hanoi is about 10km. This is a silk weaving village famous ancient beauty, with many patterns and most ancient Vietnam. Van Phuc silk garment selected each state to be under the Nguyen Kings.
Located on the bank of the Nhue, Van Phuc silk village retains many features ancient little old country like the tree image, wells, golf Home, afternoon still Market under the previous multi-family. Van Phuc silk village has long been famous for silk weaving tradition. "Ha Dong Silk" as well as traditional craft products of craft villages in Hanoi, often mentioned in ancient poetry. In many homes, ancient looms were retained, interspersed with modern mechanical looms.
According to legend, 1200 years ago, Ms. La Thi Nuong A shogun's wife followed her husband into the water Cao Bien Male rule. She in external operating supply Dai La and visiting interesting places. Visit Van Bao, (now the village of Van Phuc by old name identical to the name should be changed Nguyen emperors) People see the peaceful, scenic back Nhue river so she stayed, teaching people how to do business and transmission silk weaving. After losing, she was named a royal village.
Van Phuc silk was first introduced internationally at the Fair Marseille (1931) and Paris (1938), the French considered the sophisticated type of region French Indochina, is very popular in France, Thailand, Indonesia ... From 1958 to 1988, Van Phuc silk products are exported to most countries in Eastern Europe; between 1990 and exported to many countries around the world, foreign exchange earnings for the country.
Van Phuc now has 785 households weaving, accounting for nearly 60% of households living in villages. Annually, Van Phuc produce from 2.5 to 3 million m2 of fabric, representing 63% of total revenue villages (about 27 billion). Currently, Van Phuc has over 1,000 machines and approximately 400 daily seasonal workers from around the region come here to work. Store silk grow more and more, forming three blocks silk with over 100 stores to meet the needs of visitors is increasing.
đang được dịch, vui lòng đợi..
 
Các ngôn ngữ khác
Hỗ trợ công cụ dịch thuật: Albania, Amharic, Anh, Armenia, Azerbaijan, Ba Lan, Ba Tư, Bantu, Basque, Belarus, Bengal, Bosnia, Bulgaria, Bồ Đào Nha, Catalan, Cebuano, Chichewa, Corsi, Creole (Haiti), Croatia, Do Thái, Estonia, Filipino, Frisia, Gael Scotland, Galicia, George, Gujarat, Hausa, Hawaii, Hindi, Hmong, Hungary, Hy Lạp, Hà Lan, Hà Lan (Nam Phi), Hàn, Iceland, Igbo, Ireland, Java, Kannada, Kazakh, Khmer, Kinyarwanda, Klingon, Kurd, Kyrgyz, Latinh, Latvia, Litva, Luxembourg, Lào, Macedonia, Malagasy, Malayalam, Malta, Maori, Marathi, Myanmar, Mã Lai, Mông Cổ, Na Uy, Nepal, Nga, Nhật, Odia (Oriya), Pashto, Pháp, Phát hiện ngôn ngữ, Phần Lan, Punjab, Quốc tế ngữ, Rumani, Samoa, Serbia, Sesotho, Shona, Sindhi, Sinhala, Slovak, Slovenia, Somali, Sunda, Swahili, Séc, Tajik, Tamil, Tatar, Telugu, Thái, Thổ Nhĩ Kỳ, Thụy Điển, Tiếng Indonesia, Tiếng Ý, Trung, Trung (Phồn thể), Turkmen, Tây Ban Nha, Ukraina, Urdu, Uyghur, Uzbek, Việt, Xứ Wales, Yiddish, Yoruba, Zulu, Đan Mạch, Đức, Ả Rập, dịch ngôn ngữ.

Copyright ©2025 I Love Translation. All reserved.

E-mail: