Điều 138. Chương trình và nội dung họp Đại hội đồng cổ đông1. Người tr dịch - Điều 138. Chương trình và nội dung họp Đại hội đồng cổ đông1. Người tr Trung làm thế nào để nói

Điều 138. Chương trình và nội dung

Điều 138. Chương trình và nội dung họp Đại hội đồng cổ đông
1. Người triệu tập họp Đại hội đồng cổ đông phải chuẩn bị chương trình, nội dung cuộc họp.
2. Cổ đông hoặc nhóm cổ đông quy định tại khoản 2 Điều 114 của Luật này có quyền kiến nghị vấn đề đưa vào chương trình họp Đại hội đồng cổ đông. Kiến nghị phải bằng văn bản và được gửi đến công ty chậm nhất 03 ngày làm việc trước ngày khai mạc, trừ trường hợp Điều lệ công ty có quy định thời hạn khác. Kiến nghị phải ghi rõ tên cổ đông, số lượng từng loại cổ phần của cổ đông hoặc thông tin tương đương, vấn đề kiến nghị đưa vào chương trình họp.
3. Người triệu tập họp Đại hội đồng cổ đông có quyền từ chối kiến nghị quy định tại khoản 2 Điều này nếu thuộc một trong các trường hợp sau đây:
a) Kiến nghị được gửi đến không đúng thời hạn hoặc không đủ, không đúng nội dung;
b) Vấn đề kiến nghị không thuộc thẩm quyền quyết định của Đại hội đồng cổ đông;
c) Trường hợp khác theo quy định của Điều lệ công ty.
4. Người triệu tập họp Đại hội đồng cổ đông phải chấp nhận và đưa kiến nghị quy định tại khoản 2 Điều này vào dự kiến chương trình và nội dung cuộc họp, trừ trường hợp quy định tại khoản 3 Điều này; kiến nghị được chính thức bổ sung vào chương trình và nội dung cuộc họp nếu được Đại hội đồng cổ đông chấp thuận.
Điều 139. Mời họp Đại hội đồng cổ đông
1. Người triệu tập họp Đại hội đồng cổ đông phải gửi thông báo mời họp đến tất cả các cổ đông trong Danh sách cổ đông có quyền dự họp chậm nhất 10 ngày trước ngày khai mạc nếu Điều lệ công ty không quy định thời hạn dài hơn. Thông báo mời họp phải có tên, địa chỉ trụ sở chính, mã số doanh nghiệp; tên, địa chỉ thường trú của cổ đông, thời gian, địa điểm họp và những yêu cầu khác đối với người dự họp.
2. Thông báo được gửi bằng phương thức bảo đảm đến được địa chỉ liên lạc của cổ đông; đồng thời đăng trên trang thông tin điện tử của công ty và đăng báo hằng ngày của trung ương hoặc địa phương, khi xét thấy cần thiết theo quy định của Điều lệ công ty.
3. Thông báo mời họp phải được gửi kèm theo các tài liệu sau đây:
a) Chương trình họp, các tài liệu sử dụng trong cuộc họp và dự thảo nghị quyết đối với từng vấn đề trong chương trình họp;
b) Phiếu biểu quyết;
c) Mẫu chỉ định đại diện theo ủy quyền dự họp.
4. Trường hợp công ty có trang thông tin điện tử, việc gửi tài liệu họp theo thông báo mời hợp quy định tại khoản 3 Điều này có thể thay thế bằng đăng tải lên trang thông tin điện tử của công ty. Trường hợp này, thông báo mời họp phải ghi rõ nơi, cách thức tải tài liệu và công ty phải gửi tài liệu họp cho cổ đông nếu cổ đông yêu cầu.
Điều 140. Thực hiện quyền dự họp Đại hội đồng cổ đông
1. Cổ đông có thể trực tiếp tham dự họp, ủy quyền bằng văn bản cho một người khác dự họp hoặc thông qua một trong các hình thức quy định tại khoản 2 Điều này. Trường hợp cổ đông là tổ chức chưa có người đại diện theo ủy quyền quy định tại khoản 4 Điều 15 của Luật này thì ủy quyền cho người khác dự họp Đại hội đồng cổ đông.
Việc ủy quyền cho người đại diện dự họp Đại hội đồng cổ đông phải lập thành văn bản theo mẫu do công ty phát hành. Người được ủy quyền dự họp Đại hội đồng cổ đông phải xuất trình văn bản ủy quyền khi đăng ký dự họp trước khi vào phòng họp.
2. Cổ đông được coi là tham dự và biểu quyết tại cuộc họp Đại hội đồng cổ đông trong trường hợp sau đây:
a) Tham dự và biểu quyết trực tiếp tại cuộc họp;
b) Ủy quyền cho một người khác tham dự và biểu quyết tại cuộc họp;
c) Tham dự và biểu quyết thông qua hội nghị trực tuyến, bỏ phiếu điện tử hoặc hình thức điện tử khác;
d) Gửi phiếu biểu quyết đến cuộc họp thông qua gửi thư, fax, thư điện tử.
Điều 141. Điều kiện tiến hành họp Đại hội đồng cổ đông
1. Cuộc họp Đại hội đồng cổ đông được tiến hành khi có số cổ đông dự họp đại diện ít nhất 51% tổng số phiếu biểu quyết; tỷ lệ cụ thể do Điều lệ công ty quy định.
2. Trường hợp cuộc họp lần thứ nhất không đủ điều kiện tiến hành theo quy định tại khoản 1 Điều này thì được triệu tập họp lần thứ hai trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày dự định họp lần thứ nhất, nếu Điều lệ công ty không quy định khác. Cuộc họp của Đại hội đồng cổ đông triệu tập lần thứ hai được tiến hành khi có số cổ đông dự họp đại diện ít nhất 33% tổng số phiếu biểu quyết; tỷ lệ cụ thể do Điều lệ công ty quy định.
3. Trường hợp cuộc họp triệu tập lần thứ hai không đủ điều kiện tiến hành theo quy định tại khoản 2 Điều này thì được triệu tập họp lần thứ ba trong thời hạn 20 ngày, kể từ ngày dự định họp lần thứ hai, nếu Điều lệ công ty không quy định khác. Trường hợp này, cuộc họp của Đại hội đồng cổ đông được tiến hành không phụ thuộc vào tổng số phiếu biểu quyết của các cổ đông dự họp.
4. Chỉ có Đại hội đồng cổ đông mới có quyền quyết định thay đổi chương trình họp đã được gửi kèm theo thông báo mời họp theo quy định tại Điều 139 của Luật này.
Điều 142. Thể thức tiến hành họp và biểu quyết tại Đại hội đồng cổ đông
Trong trường hợp Điều lệ công ty không có quy định khác thì thể thức tiến hành họp và biểu quyết tại cuộc họp Đại hội đồng cổ đông được tiến hành như sau:
1. Trước khi khai mạc cuộc họp, phải tiến hành đăng ký cổ đông dự họp Đại hội đồng cổ đông;
2. Việc bầu Chủ tọa, thư ký và ban kiểm phiếu được quy định như sau:
a) Chủ tịch Hội đồng quản trị làm chủ tọa các cuộc họp do Hội đồng quản trị triệu tập; trường hợp Chủ tịch vắng mặt hoặc tạm thời mất khả năng làm việc thì các thành viên Hội đồng quản trị còn lại bầu một người trong số họ làm chủ tọa cuộc họp theo nguyên tắc đa số; trường hợp không bầu được người làm chủ tọa thì Trưởng Ban kiểm soát điều khiển để Đại hội đồng cổ đông bầu chủ tọa cuộc họp và người có số phiếu bầu cao nhất làm chủ tọa cuộc họp;
b) Trường hợp khác, người ký tên triệu tập họp Đại hội đồng cổ đông điều khiển để Đại hội đồng cổ đông bầu chủ tọa cuộc họp và người có số phiếu bầu cao nhất làm chủ tọa cuộc họp;
c) Chủ tọa cử một hoặc một số người làm thư ký cuộc họp;
d) Đại hội đồng cổ đông bầu một hoặc một số người vào ban kiểm phiếu theo đề nghị của chủ tọa cuộc họp;
3. Chương trình và nội dung họp phải được Đại hội đồng cổ đông thông qua trong phiên khai mạc. Chương trình phải xác định rõ và chi tiết thời gian đối với từng vấn đề trong nội dung chương trình họp;
4. Chủ tọa có quyền thực hiện các biện pháp cần thiết và hợp lý để điều khiển cuộc họp một cách có trật tự, đúng theo chương trình đã được thông qua và phản ánh được mong muốn của đa số người dự họp;
5. Đại hội đồng cổ đông thảo luận và biểu quyết theo từng vấn đề trong nội dung chương trình. Việc biểu quyết được tiến hành bằng cách thu thẻ biểu quyết tán thành nghị quyết, sau đó thu thẻ biểu quyết không tán thành, cuối cùng kiểm phiếu tập hợp số phiếu biểu quyết tán thành, không tán thành, không có ý kiến. Kết quả kiểm phiếu được chủ tọa công bố ngay trước khi bế mạc cuộc họp, trừ trường hợp Điều lệ có quy định khác;
6. Cổ đông hoặc người được ủy quyền dự họp đến sau khi cuộc họp đã khai mạc vẫn được đăng ký và có quyền tham gia biểu quyết ngay sau khi đăng ký; trong trường hợp này, hiệu lực của những nội dung đã được biểu quyết trước đó không thay đổi;
7. Người triệu tập họp Đại hội đồng cổ đông có các quyền sau đây:
a) Yêu cầu tất cả người dự họp chịu sự kiểm tra hoặc các biện pháp an ninh hợp pháp, hợp lý khác;
b) Yêu cầu cơ quan có thẩm quyền duy trì trật tự cuộc họp; trục xuất những người không tuân thủ quyền điều hành của chủ tọa, cố ý gây rối trật tự, ngăn cản tiến triển bình thường của cuộc họp hoặc không tuân thủ các yêu cầu về kiểm tra an ninh ra khỏi cuộc họp Đại hội đồng cổ đông;
8. Chủ tọa có quyền hoãn cuộc họp Đại hội đồng cổ đông đã có đủ số người đăng ký dự họp theo quy định đến một thời điểm khác hoặc thay đổi địa điểm họp trong các trường hợp sau đây:
a) Địa điểm họp không có đủ chỗ ngồi thuận tiện cho tất cả người dự họp;
b) Các phương tiện thông tin tại địa điểm họp không bảo đảm cho các cổ đông dự họp tham gia, thảo luận và biểu quyết;
c) Có người dự họp cản trở, gây rối trật tự, có nguy cơ làm cho cuộc họp không được tiến hành một cách công bằng và hợp pháp.
Thời gian hoãn tối đa không quá 03 ngày, kể từ ngày cuộc họp dự định khai mạc;
9. Trường hợp chủ tọa hoãn hoặc tạm dừng họp Đại hội đồng cổ đông trái với quy định tại khoản 8 Điều này, Đại hội đồng cổ đông bầu một người khác trong số những người dự họp để thay thế chủ tọa điều hành cuộc họp cho đến lúc kết thúc; tất cả các nghị quyết được thông qua tại cuộc họp đó đều có hiệu lực thi hành.
0/5000
Từ: -
Sang: -
Kết quả (Trung) 1: [Sao chép]
Sao chép!
第一百三十八条。程序和内容大会股东1.股东大会会议的召开必须编写一个程序,会议的内容。2.股东或团体的在该法第 2 条规定的股东有权 114 建议列入股东大会议程的问题。申请必须以书面形式和发送到公司最迟在 10 个工作天前开幕的当天,除非包机公司有时间限制的其他规则。建议必须指明股东,股份的股东或等效信息放入会议程序的问题建议每个类型的编号的名称。3.召开的股东大会会议有权拒绝建议在本条第 2 款规定,如果一个人有下列情形之一:a) 建议发送给不正确或不足,不正确的内容;b) 问题建议那些不受股东; 大会裁判的权威c) 其他情况按照公司章程的规定。4.召开会议的大会的股东接受,放弃对这篇文章的第 2 款中规定的建议预期的程序和内容的会议上,除了在这篇文章; 第 3 段中指定的大小写建议正式被添加到程序和会议的内容,如果获得股东大会批准。第 139 条。邀请股东大会会议1.召开会议的股东提交报告给股东列表中的所有股东大会有权参加这次最新的 10 天前开幕会议,如果公司章程并没有规定一个较长的时期。报告必须具有名称、 地址、 总部、 企业代码;名称、 永久居住地址、 时间、 地点和会议与会者的其他要求。2.保证方法去接触的股东; 而发送的通知在同一时间了该公司的电子信息,张贴报纸的中央或地方,当它认为有必要根据公司宪章 》 规定。3.报告必须提交伴有下列文件:a) 程序的会议上,会议和决议草案对每个问题在这次会议; 该方案使用的材料b) 投票;c) 模型指定授权的代表出席会议。4.如公司拥有电子信息页面,则可能由张贴公司的电子信息页面代替发送会议邀请据报在这篇文章的第 3 段中指定。在这种情况下,报告必须指定在哪里,如何下载文档和公司必须将会议材料发送到股东,如果股东要求。第 140 条。出席股东大会的权利的执行情况1.股东可以直接参加会议的授权以书面形式向另一人出席会议或通过这篇文章的第 2 款规定的形式之一。股东的情况下不是举行已授权代表指定在第 4 段本法律第 15 条应授权另一人出席股东大会的会议。授权必须以书面形式,由于发行人作出为代表出席股东大会的会议。当会议注册在进入会议室之前,授权出席股东大会的人必须出示书面的授权。2. Cổ đông được coi là tham dự và biểu quyết tại cuộc họp Đại hội đồng cổ đông trong trường hợp sau đây:a) Tham dự và biểu quyết trực tiếp tại cuộc họp;b) Ủy quyền cho một người khác tham dự và biểu quyết tại cuộc họp;c) Tham dự và biểu quyết thông qua hội nghị trực tuyến, bỏ phiếu điện tử hoặc hình thức điện tử khác;d) Gửi phiếu biểu quyết đến cuộc họp thông qua gửi thư, fax, thư điện tử.Điều 141. Điều kiện tiến hành họp Đại hội đồng cổ đông1. Cuộc họp Đại hội đồng cổ đông được tiến hành khi có số cổ đông dự họp đại diện ít nhất 51% tổng số phiếu biểu quyết; tỷ lệ cụ thể do Điều lệ công ty quy định.2. Trường hợp cuộc họp lần thứ nhất không đủ điều kiện tiến hành theo quy định tại khoản 1 Điều này thì được triệu tập họp lần thứ hai trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày dự định họp lần thứ nhất, nếu Điều lệ công ty không quy định khác. Cuộc họp của Đại hội đồng cổ đông triệu tập lần thứ hai được tiến hành khi có số cổ đông dự họp đại diện ít nhất 33% tổng số phiếu biểu quyết; tỷ lệ cụ thể do Điều lệ công ty quy định.3. Trường hợp cuộc họp triệu tập lần thứ hai không đủ điều kiện tiến hành theo quy định tại khoản 2 Điều này thì được triệu tập họp lần thứ ba trong thời hạn 20 ngày, kể từ ngày dự định họp lần thứ hai, nếu Điều lệ công ty không quy định khác. Trường hợp này, cuộc họp của Đại hội đồng cổ đông được tiến hành không phụ thuộc vào tổng số phiếu biểu quyết của các cổ đông dự họp.4. Chỉ có Đại hội đồng cổ đông mới có quyền quyết định thay đổi chương trình họp đã được gửi kèm theo thông báo mời họp theo quy định tại Điều 139 của Luật này.Điều 142. Thể thức tiến hành họp và biểu quyết tại Đại hội đồng cổ đôngTrong trường hợp Điều lệ công ty không có quy định khác thì thể thức tiến hành họp và biểu quyết tại cuộc họp Đại hội đồng cổ đông được tiến hành như sau:1. Trước khi khai mạc cuộc họp, phải tiến hành đăng ký cổ đông dự họp Đại hội đồng cổ đông;2. Việc bầu Chủ tọa, thư ký và ban kiểm phiếu được quy định như sau:a) Chủ tịch Hội đồng quản trị làm chủ tọa các cuộc họp do Hội đồng quản trị triệu tập; trường hợp Chủ tịch vắng mặt hoặc tạm thời mất khả năng làm việc thì các thành viên Hội đồng quản trị còn lại bầu một người trong số họ làm chủ tọa cuộc họp theo nguyên tắc đa số; trường hợp không bầu được người làm chủ tọa thì Trưởng Ban kiểm soát điều khiển để Đại hội đồng cổ đông bầu chủ tọa cuộc họp và người có số phiếu bầu cao nhất làm chủ tọa cuộc họp;b) Trường hợp khác, người ký tên triệu tập họp Đại hội đồng cổ đông điều khiển để Đại hội đồng cổ đông bầu chủ tọa cuộc họp và người có số phiếu bầu cao nhất làm chủ tọa cuộc họp;c) Chủ tọa cử một hoặc một số người làm thư ký cuộc họp;d) Đại hội đồng cổ đông bầu một hoặc một số người vào ban kiểm phiếu theo đề nghị của chủ tọa cuộc họp;3. Chương trình và nội dung họp phải được Đại hội đồng cổ đông thông qua trong phiên khai mạc. Chương trình phải xác định rõ và chi tiết thời gian đối với từng vấn đề trong nội dung chương trình họp;4. Chủ tọa có quyền thực hiện các biện pháp cần thiết và hợp lý để điều khiển cuộc họp một cách có trật tự, đúng theo chương trình đã được thông qua và phản ánh được mong muốn của đa số người dự họp;5. Đại hội đồng cổ đông thảo luận và biểu quyết theo từng vấn đề trong nội dung chương trình. Việc biểu quyết được tiến hành bằng cách thu thẻ biểu quyết tán thành nghị quyết, sau đó thu thẻ biểu quyết không tán thành, cuối cùng kiểm phiếu tập hợp số phiếu biểu quyết tán thành, không tán thành, không có ý kiến. Kết quả kiểm phiếu được chủ tọa công bố ngay trước khi bế mạc cuộc họp, trừ trường hợp Điều lệ có quy định khác;
6. Cổ đông hoặc người được ủy quyền dự họp đến sau khi cuộc họp đã khai mạc vẫn được đăng ký và có quyền tham gia biểu quyết ngay sau khi đăng ký; trong trường hợp này, hiệu lực của những nội dung đã được biểu quyết trước đó không thay đổi;
7. Người triệu tập họp Đại hội đồng cổ đông có các quyền sau đây:
a) Yêu cầu tất cả người dự họp chịu sự kiểm tra hoặc các biện pháp an ninh hợp pháp, hợp lý khác;
b) Yêu cầu cơ quan có thẩm quyền duy trì trật tự cuộc họp; trục xuất những người không tuân thủ quyền điều hành của chủ tọa, cố ý gây rối trật tự, ngăn cản tiến triển bình thường của cuộc họp hoặc không tuân thủ các yêu cầu về kiểm tra an ninh ra khỏi cuộc họp Đại hội đồng cổ đông;
8. Chủ tọa có quyền hoãn cuộc họp Đại hội đồng cổ đông đã có đủ số người đăng ký dự họp theo quy định đến một thời điểm khác hoặc thay đổi địa điểm họp trong các trường hợp sau đây:
a) Địa điểm họp không có đủ chỗ ngồi thuận tiện cho tất cả người dự họp;
b) Các phương tiện thông tin tại địa điểm họp không bảo đảm cho các cổ đông dự họp tham gia, thảo luận và biểu quyết;
c) Có người dự họp cản trở, gây rối trật tự, có nguy cơ làm cho cuộc họp không được tiến hành một cách công bằng và hợp pháp.
Thời gian hoãn tối đa không quá 03 ngày, kể từ ngày cuộc họp dự định khai mạc;
9. Trường hợp chủ tọa hoãn hoặc tạm dừng họp Đại hội đồng cổ đông trái với quy định tại khoản 8 Điều này, Đại hội đồng cổ đông bầu một người khác trong số những người dự họp để thay thế chủ tọa điều hành cuộc họp cho đến lúc kết thúc; tất cả các nghị quyết được thông qua tại cuộc họp đó đều có hiệu lực thi hành.
đang được dịch, vui lòng đợi..
Kết quả (Trung) 2:[Sao chép]
Sao chép!
138条的程序和股东大会议程
1。股东大会的召集人必须准备会议的程序和议程。
2。所规定的本法第114条第2条可以提出问题股东的股东或一组被列入股东大会议程。该建议必须以书面形式发送至公司最迟03个工作日开幕日期之前,除非公司章程规定另一段。提议股东的姓名,建议列入议程。每一类股东或同等的信息,问题股的数量
3。股东大会的召集人可以拒绝在下列情形之一的,本条第2款规定的建议:
一)的建议发送到生不逢时或不完整,不正确容量;
B)不属于股东大会管辖问题的建议;
c)其他情形规定的包机公司。
4。股东大会的召集人为接受,包括在本文成方案草案和议程会议第2段规定的建议,除本条第3款规定; 提案正式添加到程序和议程的会议如果通过了大会由股东大会批准。
股东条139.大会
1。股东大会的召集人必须提交书面邀请所有股东在股东有权开幕前不迟于10天出席会议的列表,如果公司章程没有规定一个较长的期限。会议通知应包括姓名,总公司,公司识别号地址; 姓名,股东,时间,设施及其他要求的参与者永久地址。
2。通知被保证,达到股东的联系人发送的方法; 同时发布在本公司及电子信息日报国家或地方的,如果它是根据公司章程的规定,认为有必要。
3。会议邀请必须附有下列文件:
一)议程,在会议情况及决议草案用于议程每个问题的材料;
B)投票卡;
C)表格指定的代表有权出席会议。
4。其中,公司的电子信息页面,在规定本条第3款可以通过贴在公司的电子信息被替换的文件发出的邀请参加会议。在这种情况下,股东大会通知应当载明的地方,如何加载文件和公司必须提交文件,向股东大会的股东,如果要求。
140条行使出席本次股东大会的权利
1。股东可直接参加会议,书面授权他人出席会议或通过本条第2款规定的形式之一。凡股东保持在本法第15条第4款规定的任何授权代表应授权他人出席股东大会。
该授权代表出席股东大会股东必须以书面形式由公司发行的形式进行。授权出席股东大会的人员必须出示书面授权出席登记时在会议之前的会议。
2。股东被视为出席并在股东大会在下列情况下投票:
一)出席,并在会上投票的人;
二)授权他人出席和表决出席会议;
c)为参加并通过在线会议,电子投票或其他电子形式投票;
D)发送会议通过邮件,传真,电子邮件投票。
文章141.条件召集股东大会审议
1。如果股东占投票总数的51%以上的股东人数的大会应进行; 通过具体的百分比规定的公司章程。
2。其中,第一次见面是不符合本条第一款的规定进行,须从计划第一次会议的日期召开的第二次30天之内,如果公司章程不是别的。召开第二次股东大会的情况下进行,当股东占投票总数的至少33%的数量; 通过具体的百分比规定的公司章程。
3。在这里召开第二次没能晋级行为的会议,本条第2款规定,应召开为期20天,从计划中的第二次会议的日期内的第三次,如果宪章该公司没有提供其他。在这种情况下,股东大会应考虑与会股东投票总数的进行。
4。股东可以决定更改议程只有大会附会议通知本法第139条所规定的。
142条的程序举行会议,并在大会上投票股东
若包机公司没有其他规定,程序进行会议和股东大会会议应按照以下方法进行投票:
1。会议开幕前,继续与股东出席股东大会的登记;
2。主席的选举,书记和委员投票的定义如下:
一)董事由董事局主持的会议委员会主席; 其中,董事长缺席或暂时丧失劳动能力,董事会成员选举产生其中的其余主持会议多数的原则; 情况下,没有人当选主持监事会首席控制器股东大会当选为会议主席,谁拥有最高票数主持会议;
b)在其他情况下,签名者召开股东大会,以控制会议的股东大会选举董事长,谁拥有最高票数主持会议;
c)委员会主席任命一个或几个人作为该次会议秘书;
D)股东大会应选举的提议的会议主席投票委员会一个或几个人;
3。在开幕式方案和会议,以股东大会通过的内容。该计划必须详细指定时间在会议议程各议题;
4。主席也已采取必要,合理控制会议有序进行,按照程序措施获得通过,反映了广大与会者的愿望的权利;
5。股东大会讨论和表决议程每个问题。表决通过收集投票卡的分辨率,然后收集投票卡不同意,最终检查票的总人数同意,不同意,没有意见进行。立即关闭该会议,除非另有说明包机前的投票结果宣布主持会议;
6。股东或授权出席会议开幕后前仍进行登记,并有即刻注册后参加了投票权的会议的人; 在这种情况下,内容的有效性已经预先投不改变;
7。股东大会的召集人应具有下列权利:
a)要求所有会议参加者接受检查或安全措施的法律,其他合理;
b)要求主管机关会议维持秩序; 驱逐那些谁不遵守主席的操作权限,故意造成障碍,阻止会议的正常进行或不符合安全检查从股东大会的要求东部;
8。主席有押后股东大会的权利已经受够了登记参加定于不同的时间开会或改变会议地点在下列情况下,人们:
一)会议的地方是不够的舒适的座椅为所有与会者;
二)地方媒体不能保证股东的参与,讨论和表决的会议;
三)阻挠参与者,造成障碍,有一种危险,即会以公平和合法的方式进行。
延迟不得超过03天计划从会议开幕的日期;
9。凡主席延迟或暂停股东大会违反本条第8条的规定,股东大会应选出另一人在那些出席会议更换董事长进行了会议,直到最后; 所有在该次会议通过的决议是有效的。
đang được dịch, vui lòng đợi..
 
Các ngôn ngữ khác
Hỗ trợ công cụ dịch thuật: Albania, Amharic, Anh, Armenia, Azerbaijan, Ba Lan, Ba Tư, Bantu, Basque, Belarus, Bengal, Bosnia, Bulgaria, Bồ Đào Nha, Catalan, Cebuano, Chichewa, Corsi, Creole (Haiti), Croatia, Do Thái, Estonia, Filipino, Frisia, Gael Scotland, Galicia, George, Gujarat, Hausa, Hawaii, Hindi, Hmong, Hungary, Hy Lạp, Hà Lan, Hà Lan (Nam Phi), Hàn, Iceland, Igbo, Ireland, Java, Kannada, Kazakh, Khmer, Kinyarwanda, Klingon, Kurd, Kyrgyz, Latinh, Latvia, Litva, Luxembourg, Lào, Macedonia, Malagasy, Malayalam, Malta, Maori, Marathi, Myanmar, Mã Lai, Mông Cổ, Na Uy, Nepal, Nga, Nhật, Odia (Oriya), Pashto, Pháp, Phát hiện ngôn ngữ, Phần Lan, Punjab, Quốc tế ngữ, Rumani, Samoa, Serbia, Sesotho, Shona, Sindhi, Sinhala, Slovak, Slovenia, Somali, Sunda, Swahili, Séc, Tajik, Tamil, Tatar, Telugu, Thái, Thổ Nhĩ Kỳ, Thụy Điển, Tiếng Indonesia, Tiếng Ý, Trung, Trung (Phồn thể), Turkmen, Tây Ban Nha, Ukraina, Urdu, Uyghur, Uzbek, Việt, Xứ Wales, Yiddish, Yoruba, Zulu, Đan Mạch, Đức, Ả Rập, dịch ngôn ngữ.

Copyright ©2024 I Love Translation. All reserved.

E-mail: