Bài giảng lễ các thánh tử đạo VN 24-11-2015. Hằng năm, mỗi khi chúng t dịch - Bài giảng lễ các thánh tử đạo VN 24-11-2015. Hằng năm, mỗi khi chúng t Pháp làm thế nào để nói

Bài giảng lễ các thánh tử đạo VN 24

Bài giảng lễ các thánh tử đạo VN 24-11-2015.
Hằng năm, mỗi khi chúng ta mừng lễ kính Các Thánh Tử Đạo Việt Nam dịp nhắc nhớ chúng ta về tấm gương sống đức tin của tổ tiên cha ông chúng ta. Các ngài đã can đảm chấp nhận mọi hy sinh đau khổ cả thể xác lẫn tinh thần và cuối cùng là cái chết để làm chứng cho niềm tin vào ĐKT. Quả thực, các ngài trở thành tấm gương sáng cho chúng ta về đời sống đức tin hôm nay. Thế nhưng, trong thời đại hôm nay, là những người tu sĩ, chúng ta sẽ phải sống thế nào để làm chứng cho niềm tin vào ĐKT ?
Mỗi thời đại có cách sống làm chứng tá cho Đức Kitô khác nhau. Ngày hôm nay chúng ta không bị bắt buộc phải chà đạp Thập giá như các thánh tử đạo VN ngày xưa để làm chứng cho đức tin, nhưng chúng ta cũng được mời gọi làm chứng cho Đức Ki-tô khi chúng ta dám sống và chết cho niềm tin, cho tình yêu, cho chân lý của Tin Mừng. Những người tu sĩ được mời gọi bước theo Đức Ki-tô sát hơn bằng cách từ bỏ chính mình, vác thập giá mình hằng ngày mà theo Chúa Ki-tô, như lời Chúa đã nói trong bài Tin Mừng : “Ai muốn theo Ta, hãy từ bỏ mình, vác thập giá mình mà theo”. Đối với người tu sĩ, việc từ bỏ chính mình không chỉ là một lời mời gọi của CG, nhưng còn là một sự tự nguyện dấn thân, qua lời khấn công khai trong Hội Thánh : sống khó nghèo, khiết tịnh và vâng lời để bước theo Chúa Kitô, trên con đường thập giá. Để thực hiện việc từ bỏ chính mình, người tu sĩ phải chấp nhận một cuộc sống khổ chế bao trùm lên toàn diện con người của họ. Đây cũng chính là đòi hỏi gắt gao của ba lời khấn trong đời sống của người tận hiến cho Chúa. Bởi vì tự bản chất, các lời khấn khó nghèo, vâng lời, khiết tịnh là nhằm mục đích dâng hiến cho TC trọn vẹn con người của chúng ta với các khuynh hướng căn bản thâm sâu nhất trong con người liên quan đến ba thực tại : của cải vật chất, tình yêu nam nữ và tự do cá nhân. Khi chúng ta sống triệt để 3 lời khấn này, tức là chúng ta chấp nhận hy sinh từ bỏ chính mình, sống đời hoán cải để vác thập giá mình mà theo Chúa Kitô, thì điều đó cũng có nghĩa là chúng ta đang sống tinh thần tử đạo để làm chứng cho niềm tin vào Chúa Kitô như các thánh tử đạo ngày xưa vậy .
Thế nhưng, sống hy sinh từ bỏ chính mình, sống đời hoán cải quả là một điều không hoàn toàn dễ chút nào. Thực vậy, trong bối cảnh xã hội hôm nay với một nền văn minh vật chất ngày càng phát triển, với tư tưởng tự do thoải mái, với ước muốn sống hưởng thụ tối đa để thỏa mãn các nhu cầu thân xác, con người ngày càng dễ bị chi phối bởi tính đam mê dục vọng xác thịt, sự đề cao tự do cá nhân và lòng ham muốn của cải vật chất. Trong cuộc gặp gỡ với các tu sĩ trẻ ở Roma vừa qua, Đức Thánh Cha Phanxicô đã nhắc nhở họ phải luôn cảnh giác và cầu nguyện để vượt qua những thử thách và cám dỗ của một lối sống an nhàn sung túc thụ hưởng của trào lưu xã hội hôm nay. Thiết tưởng, trong một bối cảnh xã hội với biết bao những thách thức và cám dỗ của một cuộc sống dễ dãi như thế, nếu muốn thực sự hy sinh từ bỏ mọi sự và sống đời hoán cải, thì hơn bao giờ hết, người tu sĩ chúng ta, càng cần được huấn luyện kỹ lưỡng và luôn tự đào luyện cho mình một sự trưởng thành toàn diện về 3 mặt nhân bản, Kitô giáo và thiêng liêng thật mạnh mẻ, vững chắc. Vâng, thưa các xơ, đời tu hôm nay dường như được “mở ra” nhiều hơn để phù hợp, thích nghi với đà tiến triển của nhân loại. Nhưng sự “mở ra” này luôn tiềm tàng nhiều nguy cơ làm cho người tu sĩ, dễ đánh mất căn tính của mình, khi nghiêng chiều theo lối sống phóng khoáng tự do thoải mái và rồi biện minh cho kiểu sống đời tu đó là để thích nghi với thời đại mới. Vì thế, thiết tưởng người tu sĩ hôm nay càng được đòi hỏi phải luôn ý thức cao độ về tinh thần tu trì, về sự khổ chế được biểu hiện qua sự tự giác và tự kỷ luật bản thân trong đời tu cá nhân. Nếu không, cuộc sống tu trì sẽ trở nên vô nghĩa và trống rỗng.
Chớ gì qua Lời Chúa trong bài Tin Mừng hôm nay và nhân ngày lễ các thánh tử đạo Việt Nam, chúng ta cầu xin Chúa, nhờ lời chuyển cầu của các ngài, cho chúng ta luôn biết noi gương các ngài, sống đời chứng tá cho niềm tin vào Chúa Kitô trong đời sống thánh hiến của chúng ta, bằng một đời sống khổ chế, hy sinh, từ bỏ mình qua việc tuân giữ triệt để 3 lời khuyên Phúc Âm : “vâng lời, khó nghèo và khiết tịnh” hầu trung thành phụng sự Chúa và phục vụ tha nhân, để mai ngày chúng ta cũng được hưởng hạnh phục đời đời với Chúa và các thánh tử đạo trên quê Trời. Amen.


0/5000
Từ: -
Sang: -
Kết quả (Pháp) 1: [Sao chép]
Sao chép!
Bài giảng lễ các thánh tử đạo VN 24-11-2015. Hằng năm, mỗi khi chúng ta mừng lễ kính Các Thánh Tử Đạo Việt Nam dịp nhắc nhớ chúng ta về tấm gương sống đức tin của tổ tiên cha ông chúng ta. Các ngài đã can đảm chấp nhận mọi hy sinh đau khổ cả thể xác lẫn tinh thần và cuối cùng là cái chết để làm chứng cho niềm tin vào ĐKT. Quả thực, các ngài trở thành tấm gương sáng cho chúng ta về đời sống đức tin hôm nay. Thế nhưng, trong thời đại hôm nay, là những người tu sĩ, chúng ta sẽ phải sống thế nào để làm chứng cho niềm tin vào ĐKT ? Mỗi thời đại có cách sống làm chứng tá cho Đức Kitô khác nhau. Ngày hôm nay chúng ta không bị bắt buộc phải chà đạp Thập giá như các thánh tử đạo VN ngày xưa để làm chứng cho đức tin, nhưng chúng ta cũng được mời gọi làm chứng cho Đức Ki-tô khi chúng ta dám sống và chết cho niềm tin, cho tình yêu, cho chân lý của Tin Mừng. Những người tu sĩ được mời gọi bước theo Đức Ki-tô sát hơn bằng cách từ bỏ chính mình, vác thập giá mình hằng ngày mà theo Chúa Ki-tô, như lời Chúa đã nói trong bài Tin Mừng : “Ai muốn theo Ta, hãy từ bỏ mình, vác thập giá mình mà theo”. Đối với người tu sĩ, việc từ bỏ chính mình không chỉ là một lời mời gọi của CG, nhưng còn là một sự tự nguyện dấn thân, qua lời khấn công khai trong Hội Thánh : sống khó nghèo, khiết tịnh và vâng lời để bước theo Chúa Kitô, trên con đường thập giá. Để thực hiện việc từ bỏ chính mình, người tu sĩ phải chấp nhận một cuộc sống khổ chế bao trùm lên toàn diện con người của họ. Đây cũng chính là đòi hỏi gắt gao của ba lời khấn trong đời sống của người tận hiến cho Chúa. Bởi vì tự bản chất, các lời khấn khó nghèo, vâng lời, khiết tịnh là nhằm mục đích dâng hiến cho TC trọn vẹn con người của chúng ta với các khuynh hướng căn bản thâm sâu nhất trong con người liên quan đến ba thực tại : của cải vật chất, tình yêu nam nữ và tự do cá nhân. Khi chúng ta sống triệt để 3 lời khấn này, tức là chúng ta chấp nhận hy sinh từ bỏ chính mình, sống đời hoán cải để vác thập giá mình mà theo Chúa Kitô, thì điều đó cũng có nghĩa là chúng ta đang sống tinh thần tử đạo để làm chứng cho niềm tin vào Chúa Kitô như các thánh tử đạo ngày xưa vậy . Thế nhưng, sống hy sinh từ bỏ chính mình, sống đời hoán cải quả là một điều không hoàn toàn dễ chút nào. Thực vậy, trong bối cảnh xã hội hôm nay với một nền văn minh vật chất ngày càng phát triển, với tư tưởng tự do thoải mái, với ước muốn sống hưởng thụ tối đa để thỏa mãn các nhu cầu thân xác, con người ngày càng dễ bị chi phối bởi tính đam mê dục vọng xác thịt, sự đề cao tự do cá nhân và lòng ham muốn của cải vật chất. Trong cuộc gặp gỡ với các tu sĩ trẻ ở Roma vừa qua, Đức Thánh Cha Phanxicô đã nhắc nhở họ phải luôn cảnh giác và cầu nguyện để vượt qua những thử thách và cám dỗ của một lối sống an nhàn sung túc thụ hưởng của trào lưu xã hội hôm nay. Thiết tưởng, trong một bối cảnh xã hội với biết bao những thách thức và cám dỗ của một cuộc sống dễ dãi như thế, nếu muốn thực sự hy sinh từ bỏ mọi sự và sống đời hoán cải, thì hơn bao giờ hết, người tu sĩ chúng ta, càng cần được huấn luyện kỹ lưỡng và luôn tự đào luyện cho mình một sự trưởng thành toàn diện về 3 mặt nhân bản, Kitô giáo và thiêng liêng thật mạnh mẻ, vững chắc. Vâng, thưa các xơ, đời tu hôm nay dường như được “mở ra” nhiều hơn để phù hợp, thích nghi với đà tiến triển của nhân loại. Nhưng sự “mở ra” này luôn tiềm tàng nhiều nguy cơ làm cho người tu sĩ, dễ đánh mất căn tính của mình, khi nghiêng chiều theo lối sống phóng khoáng tự do thoải mái và rồi biện minh cho kiểu sống đời tu đó là để thích nghi với thời đại mới. Vì thế, thiết tưởng người tu sĩ hôm nay càng được đòi hỏi phải luôn ý thức cao độ về tinh thần tu trì, về sự khổ chế được biểu hiện qua sự tự giác và tự kỷ luật bản thân trong đời tu cá nhân. Nếu không, cuộc sống tu trì sẽ trở nên vô nghĩa và trống rỗng.Chớ gì qua Lời Chúa trong bài Tin Mừng hôm nay và nhân ngày lễ các thánh tử đạo Việt Nam, chúng ta cầu xin Chúa, nhờ lời chuyển cầu của các ngài, cho chúng ta luôn biết noi gương các ngài, sống đời chứng tá cho niềm tin vào Chúa Kitô trong đời sống thánh hiến của chúng ta, bằng một đời sống khổ chế, hy sinh, từ bỏ mình qua việc tuân giữ triệt để 3 lời khuyên Phúc Âm : “vâng lời, khó nghèo và khiết tịnh” hầu trung thành phụng sự Chúa và phục vụ tha nhân, để mai ngày chúng ta cũng được hưởng hạnh phục đời đời với Chúa và các thánh tử đạo trên quê Trời. Amen.


đang được dịch, vui lòng đợi..
Kết quả (Pháp) 2:[Sao chép]
Sao chép!
Homélie martyrs VN 24-11-2015.
Chaque année, quand nous célébrons la fête des Martyrs du Vietnam occasion nous rappelle l'exemple de la foi de nos ancêtres ancêtres. Ils ont eu le courage d'accepter tous les sacrifices qui souffrent à la fois la mort physiquement et mentalement et enfin à témoigner de leur foi en géotechnique. En effet, ils deviennent un brillant exemple pour nous de la vie de la foi aujourd'hui. Cependant, dans le contexte actuel, ces moines, nous auront à vivre comment témoigner de leur foi dans Géotechnique?
Chaque fois qu'il est un témoin vivant du Christ différemment. Aujourd'hui, nous ne sommes pas obligés de marcher sur la Croix comme les martyrs VN jadis à témoigner de la foi, mais nous sommes appelés à témoigner du Christ quand nous osons vivre et mourir pour la foi, de l'amour, de la vérité de l'Evangile. Ces moines sont appelés à suivre de plus près le Christ lui-même l'abandon, qu'il prenne sa croix chaque jour, et de suivre le Christ, comme le Seigneur dit dans l'Évangile: «Celui qui veut me suivre , qu'il se renie lui, qu'il prenne sa croix et suivre ". Pour les moines, l'abandon de nous-mêmes non seulement comme un appel de la CG, mais il est un engagement volontaire, par les vœux publics dans l'Eglise: de vivre dans la pauvreté, la chasteté et l'obéissance à suivre le Christ, sur la route transversale. Pour effectuer l'abnégation, le prêtre doit accepter une vie d'ascèse embrasse toute leur personne. Il est également une exigence des trois vœux dure vie de consécration à Dieu. En raison de sa nature, les vœux de pauvreté, chasteté, obéissance vise entièrement dédié à TC notre peuple avec les tendances fondamentales dans le plus profond humaine implique trois réalités : les biens matériels, l'amour entre les hommes et les femmes et la liberté de l'individu. Quand nous vivons à fond ce vœu 3, soit nous acceptons sacrifices renier lui-même, la conversion de vie pour qu'il prenne sa croix et suivre le Christ, alors cela signifie aussi que nous sommes planète vivante dieu martyr pour témoigner de leur foi dans le Christ comme les anciens martyrs sorte.
Néanmoins, sacrifice vivant se renie, la conversion de la vie est souvent un pas tout à fait facile. En effet, dans le contexte de la société d'aujourd'hui avec une civilisation matérielle est de plus en plus, avec des idées libérales de confort, avec le désir de profiter le maximum pour satisfaire les besoins corporels, les gens jour plus il est dominé par les passionnés d'informatique de désirs charnels, la promotion de la liberté individuelle et le désir de la richesse matérielle. Dans la rencontre avec le jeune moine à Rome récemment, François a leur a rappelé de toujours faire preuve de vigilance et de prier pour surmonter les défis et les tentations d'une vie de confort affluence bénéficiaire de mouvement sauver la société aujourd'hui. Supposons que, dans un contexte social avec autant de défis et les tentations de la vie facile comme ça, si vous voulez faire le sacrifice de tout quitter et de conversion de la vie en direct, plus que jamais, les gens nos prêtres, plus la nécessité d'être bien formés et toujours cultivent vous une complète maturité 3 humaine, chrétienne et spirituelle est forte, solide. Oui, les fibres, la vie religieuse aujourd'hui semble être "ouvert" plus à monter, adapter à la dynamique de l'humanité. Mais le «ouvrir» est toujours le danger potentiel que beaucoup de gens religieux, perdent facilement leur identité, lorsqu'il est décalé vers le mode de vie libéral librement et puis justifier ce type de vie religieuse d'adapter à la nouvelle ère. Ainsi, supposons que le religieux aujourd'hui appellent plus grande prise de conscience de l'esprit religieux, de l'ascétisme manifeste à travers l'auto-discipline et l'auto-discipline dans la vie religieuse personnelle. Si non, la vie religieuse deviendrait vide de sens.
Que la Parole de Dieu à travers l'Évangile dans les vacances et les martyrs du Vietnam d'aujourd'hui, nous demandons à Dieu, par l'intercession de la monsieur, donne-nous toujours les imiter, le témoignage de vie à la foi en Christ dans la vie consacrée de nous, dans une vie d'austérité, de sacrifice, d'abnégation grâce à garder approfondie trois conseils évangéliques »d'obéissance, de pauvreté et de chasteté" serviteurs loyaux service de Dieu et au service des autres, car demain nous doivent jouir du bonheur éternel avec Dieu et les martyrs de patrie dans le ciel . Amen.


đang được dịch, vui lòng đợi..
 
Các ngôn ngữ khác
Hỗ trợ công cụ dịch thuật: Albania, Amharic, Anh, Armenia, Azerbaijan, Ba Lan, Ba Tư, Bantu, Basque, Belarus, Bengal, Bosnia, Bulgaria, Bồ Đào Nha, Catalan, Cebuano, Chichewa, Corsi, Creole (Haiti), Croatia, Do Thái, Estonia, Filipino, Frisia, Gael Scotland, Galicia, George, Gujarat, Hausa, Hawaii, Hindi, Hmong, Hungary, Hy Lạp, Hà Lan, Hà Lan (Nam Phi), Hàn, Iceland, Igbo, Ireland, Java, Kannada, Kazakh, Khmer, Kinyarwanda, Klingon, Kurd, Kyrgyz, Latinh, Latvia, Litva, Luxembourg, Lào, Macedonia, Malagasy, Malayalam, Malta, Maori, Marathi, Myanmar, Mã Lai, Mông Cổ, Na Uy, Nepal, Nga, Nhật, Odia (Oriya), Pashto, Pháp, Phát hiện ngôn ngữ, Phần Lan, Punjab, Quốc tế ngữ, Rumani, Samoa, Serbia, Sesotho, Shona, Sindhi, Sinhala, Slovak, Slovenia, Somali, Sunda, Swahili, Séc, Tajik, Tamil, Tatar, Telugu, Thái, Thổ Nhĩ Kỳ, Thụy Điển, Tiếng Indonesia, Tiếng Ý, Trung, Trung (Phồn thể), Turkmen, Tây Ban Nha, Ukraina, Urdu, Uyghur, Uzbek, Việt, Xứ Wales, Yiddish, Yoruba, Zulu, Đan Mạch, Đức, Ả Rập, dịch ngôn ngữ.

Copyright ©2024 I Love Translation. All reserved.

E-mail: