Trên cả nước hiện còn lưu giữ nhiều ngôi nhà cổ, có tuổi đời hàng trăm năm. nhưng các ngôi nhà ấy là tài sản lịch sử - văn hóa,hiện vật trực tiếp phản ánh khả năng sáng tạo. Chính vì thế,có một thực trạng là một số căn nhà cổ đã cũ kỹ, xuống cấp, hư hỏng, phải được sửa chữa. Tuy vậy, đến nay công tác bảo tồn đang đứng trước nghịch lý cần giải quyết, đó là do mấy thế hệ cùng sinh sống trong một ngôi nhà, số người cư trú tăng lên, không gian trở nên chật hẹp, người dân muốn cơi nới, xây nhà, để thêm diện tích sử dụng thì đất đai lại nằm trong phạm vi di tích nên xây dựng phải theo quy định. Vì thế, ý thức trách nhiệm với một di tích quốc gia, thì ở nhiều nơi, do chưa nhận thức được tầm quan trọng của làng cổ, một số ngôi nhà truyền thống đã bị dỡ bỏ để khắc phục tình trạng nhà cổ đang ngày càng mai một, Nhà nước và cơ quan chức năng về quản lý di tích - văn hóa cần có biện pháp tích cực, hữu hiệu, phù hợp với hoàn cảnh cụ thể từng địa phương, đặc biệt chú ý tới nhu cầu và lợi ích của chủ sở hữu các ngôi nhà cổ, để các ngôi nhà này vừa tồn tại theo ý nghĩa là tài sản quốc gia, vừa bảo đảm ổn định cuộc sống của người sở hữu và cư trú tại đó.
đang được dịch, vui lòng đợi..
