Phần kết luận1. Tóm tắt những vấn đề chính đã được trình bày trong ngh dịch - Phần kết luận1. Tóm tắt những vấn đề chính đã được trình bày trong ngh Anh làm thế nào để nói

Phần kết luận1. Tóm tắt những vấn đ

Phần kết luận
1. Tóm tắt những vấn đề chính đã được trình bày trong nghiên cứu
Hai loại hình câu tiếng Anh và Việt (xét theo mục đích giao tiếp) được bàn đến trong nghiên cứu này là câu nghi vấn và câu tường thuật (với sự ưu tiên dành cho câu nghi vấn). Các đặc điểm về cấu trúc, ngữ nghĩa, ngữ dụng của hai loại câu này trong tiếng Anh đã được khảo sát, hệ thống hóa một cách kỹ lưỡng và được đặt trong sự so sánh đối chiếu với các cách diễn đạt tương đương trong tiếng Việt. Tâm điểm của phân tích đối chiếu trong nghiên cứu là các loại phương thức biểu đạt nghĩa trạng thái cảm xúc. Những phương thức trạng thái này được sắp xếp thành hai nhóm lớn theo (i) khả năng quy chiếu tới các đặc điểm của cảnh huống giao tiếp cùng với các mô hình định hướng nhận thức và theo (ii) vai trò của các tham thể tương tác trong giao tiếp bằng ngôn từ. Những tương đồng và khác biệt nổi trội giữa tiếng Anh và tiếng Việt trong phạm vi nghiên cứu cũng đã được trình bày một cách có hệ thống với điểm tựa lòa các khái niệm lý thuyết được sử dụng những những công cụ để khảo cứu và phân tích đối chiếu. Những khái niệm này liên quan đến nhiều vấn đề trong lý thuyết hành vi ngôn ngữ, sự khu biệt giữa câu và phát ngôn, khái niệm câu - phát ngôn, mối liên hệ giữa propositional content và trạng thái cảm xúc, các cách hiểu về trạng thái, các loại trạng thái, phương thức mã hóa nghĩa trạng thái trong ngôn ngữ với tư cách là một hệ thống ký hiệu đặc biết thực hiện va siêu chức năng chủ yếu: chức năng biểu hiện, chức năng liên nhân và chức năng tạo ngôn bản.
2. Những kết quả đạt được và đóng góp của công trình
2.1. Các luận điểm được xác lập trong phân tích đối chiếu câu hỏi chính danh tiếng Anh và tiếng Việt.
2.1.2 Dựa vào các tài liệu tham khảo và quan sát của cá nhân, nghiên cứu này đã xác định được những vấn đề lý luận đăt ra cho việc đối chiếu ở phạm vi quan tâm. Những luận điểm này có vai trò định hướng trong việc tiếp cận đối tượng nghiên cứu.
Việc phân tích đối chiếu câu nghi vấn và câu tường thuật của tiếng Anh và tiếng Việt về mặt ngữ nghĩa - ngữ dụng cho thấy rõ tính phổ quát của directive and representative được thể hiện ở cách thực hình thành câu hỏi, câu tường thuật, illocutionary force và các đặc trưng nghĩa - ngữ dụng cơ bản.
2.1.2. Các đặc trưng ngữ nghĩa - ngữ dụng trong câu nghi vấn và câu tường thuật chịu sự chi phối có tính quyết định của tiền gải định và thông tin chưa biết, cần biết. Tiền giả định là cơ sở có tính tiền đề cho việc xây dựng chiến lược hỏi cũng như trả lời. Tiền giả định và thông tin chưa biết, cần biết là trực ngữ nghiwx - ngữ dụng cơ bản của câu hỏi. Do vậy, một trong những cơ sở để tiến hành môt tả, phân loại, đối chiếu câu nghi vấn của tiếng Anh và Việt theo định hguwowngs ngữ dụng học là dựa vào thông tin chưa biết, cần biết trong câu - phát ngôn., Việc nghiên cứu đối chiếu về phương tiện biểu hiện, phạm vi, dưng lượng của bộ phần hỏi và bộ phận focus ở câu tường thuật trong sự tương thích với ngữ cảnh thể hiện ở các khung ngữ nghĩa - ngữ dụng trong câu hỏi và câu kể nhưng khung nội dung mệnh đề, khung tiền giả định, khung trạng thái, là cốt lõi của công trình này.
2.1.3. Hỏi và đáp là một thể thống nhất biện chứng của hai mặt đối lập. Tính thống nhất biện chứng này được thể hiện trên các bình diện: Cấu trúc - chức năng, ngữ nghĩa - ngữ dụng, khung trạng thái, nội dung mệnh đề. Mối quan hệ này không nhữn quy định các đặc trưng chủ yếu về cấu trúc, ngữ nghĩa, chức năng mà còn quy định các kiểu loại thông tin trạng thái trong câu hỏi. Nói cách khác, quan hệ liên nhân trong giao tiếp đối thoại được phản ánh rõ nét trong cấu trúc ngữ nghĩa - ngữ dụng của câu nghi vấn và câu tường thuật. Vì vậy, exchange là co-text tối thiểu và thiết yếu trong nghiên cứu về câu hỏi.
2.1.4. Câu hỏi, với tư cách alf phát ngôn trong giao tiếp đối thoại, cần được mổ tả, đối chiếu dưới ánh sáng của lý thuyết hành vi ngôn ngữ, lý thuyết hội thoại, lý thuyết lập luận. Mối liên hệ giữa các mệnh đề nghĩa trong câu nghi vấn cũng như câu tường thuật có thể được tường minh hóa, cấu trúc hóa khi vận dụng các luận điểm của lý thuyết lập luận.
2.2 Tương quan đối chiếu giữa các kiểu loại câu hỏi chính danh tiếng Anh và tiếng Việt ở phương diện biểu đạt nghĩa trạng thái được xác lập trong nghiên cứu.
0/5000
Từ: -
Sang: -
Kết quả (Anh) 1: [Sao chép]
Sao chép!
Phần kết luận1. Tóm tắt những vấn đề chính đã được trình bày trong nghiên cứuHai loại hình câu tiếng Anh và Việt (xét theo mục đích giao tiếp) được bàn đến trong nghiên cứu này là câu nghi vấn và câu tường thuật (với sự ưu tiên dành cho câu nghi vấn). Các đặc điểm về cấu trúc, ngữ nghĩa, ngữ dụng của hai loại câu này trong tiếng Anh đã được khảo sát, hệ thống hóa một cách kỹ lưỡng và được đặt trong sự so sánh đối chiếu với các cách diễn đạt tương đương trong tiếng Việt. Tâm điểm của phân tích đối chiếu trong nghiên cứu là các loại phương thức biểu đạt nghĩa trạng thái cảm xúc. Những phương thức trạng thái này được sắp xếp thành hai nhóm lớn theo (i) khả năng quy chiếu tới các đặc điểm của cảnh huống giao tiếp cùng với các mô hình định hướng nhận thức và theo (ii) vai trò của các tham thể tương tác trong giao tiếp bằng ngôn từ. Những tương đồng và khác biệt nổi trội giữa tiếng Anh và tiếng Việt trong phạm vi nghiên cứu cũng đã được trình bày một cách có hệ thống với điểm tựa lòa các khái niệm lý thuyết được sử dụng những những công cụ để khảo cứu và phân tích đối chiếu. Những khái niệm này liên quan đến nhiều vấn đề trong lý thuyết hành vi ngôn ngữ, sự khu biệt giữa câu và phát ngôn, khái niệm câu - phát ngôn, mối liên hệ giữa propositional content và trạng thái cảm xúc, các cách hiểu về trạng thái, các loại trạng thái, phương thức mã hóa nghĩa trạng thái trong ngôn ngữ với tư cách là một hệ thống ký hiệu đặc biết thực hiện va siêu chức năng chủ yếu: chức năng biểu hiện, chức năng liên nhân và chức năng tạo ngôn bản.2. Những kết quả đạt được và đóng góp của công trình2.1. Các luận điểm được xác lập trong phân tích đối chiếu câu hỏi chính danh tiếng Anh và tiếng Việt.2.1.2 Dựa vào các tài liệu tham khảo và quan sát của cá nhân, nghiên cứu này đã xác định được những vấn đề lý luận đăt ra cho việc đối chiếu ở phạm vi quan tâm. Những luận điểm này có vai trò định hướng trong việc tiếp cận đối tượng nghiên cứu.Việc phân tích đối chiếu câu nghi vấn và câu tường thuật của tiếng Anh và tiếng Việt về mặt ngữ nghĩa - ngữ dụng cho thấy rõ tính phổ quát của directive and representative được thể hiện ở cách thực hình thành câu hỏi, câu tường thuật, illocutionary force và các đặc trưng nghĩa - ngữ dụng cơ bản.2.1.2. Các đặc trưng ngữ nghĩa - ngữ dụng trong câu nghi vấn và câu tường thuật chịu sự chi phối có tính quyết định của tiền gải định và thông tin chưa biết, cần biết. Tiền giả định là cơ sở có tính tiền đề cho việc xây dựng chiến lược hỏi cũng như trả lời. Tiền giả định và thông tin chưa biết, cần biết là trực ngữ nghiwx - ngữ dụng cơ bản của câu hỏi. Do vậy, một trong những cơ sở để tiến hành môt tả, phân loại, đối chiếu câu nghi vấn của tiếng Anh và Việt theo định hguwowngs ngữ dụng học là dựa vào thông tin chưa biết, cần biết trong câu - phát ngôn., Việc nghiên cứu đối chiếu về phương tiện biểu hiện, phạm vi, dưng lượng của bộ phần hỏi và bộ phận focus ở câu tường thuật trong sự tương thích với ngữ cảnh thể hiện ở các khung ngữ nghĩa - ngữ dụng trong câu hỏi và câu kể nhưng khung nội dung mệnh đề, khung tiền giả định, khung trạng thái, là cốt lõi của công trình này.2.1.3. Hỏi và đáp là một thể thống nhất biện chứng của hai mặt đối lập. Tính thống nhất biện chứng này được thể hiện trên các bình diện: Cấu trúc - chức năng, ngữ nghĩa - ngữ dụng, khung trạng thái, nội dung mệnh đề. Mối quan hệ này không nhữn quy định các đặc trưng chủ yếu về cấu trúc, ngữ nghĩa, chức năng mà còn quy định các kiểu loại thông tin trạng thái trong câu hỏi. Nói cách khác, quan hệ liên nhân trong giao tiếp đối thoại được phản ánh rõ nét trong cấu trúc ngữ nghĩa - ngữ dụng của câu nghi vấn và câu tường thuật. Vì vậy, exchange là co-text tối thiểu và thiết yếu trong nghiên cứu về câu hỏi.
2.1.4. Câu hỏi, với tư cách alf phát ngôn trong giao tiếp đối thoại, cần được mổ tả, đối chiếu dưới ánh sáng của lý thuyết hành vi ngôn ngữ, lý thuyết hội thoại, lý thuyết lập luận. Mối liên hệ giữa các mệnh đề nghĩa trong câu nghi vấn cũng như câu tường thuật có thể được tường minh hóa, cấu trúc hóa khi vận dụng các luận điểm của lý thuyết lập luận.
2.2 Tương quan đối chiếu giữa các kiểu loại câu hỏi chính danh tiếng Anh và tiếng Việt ở phương diện biểu đạt nghĩa trạng thái được xác lập trong nghiên cứu.
đang được dịch, vui lòng đợi..
Kết quả (Anh) 2:[Sao chép]
Sao chép!
Conc
1. Summary of key issues were presented in the study
two types of sentences in English and Vietnamese (in terms of the purpose of communication) are discussed in this study is the question and the narrative (with the priorities for the question). The characteristics of the structure, semantics, pragmatics of two verses in English were examined, systematized and carefully placed in the comparative with the equivalent expressions in English Write. The focus of the analysis for comparison in the study is the method of expression that kind of emotional state. The method of this state is organized into two large groups according to (i) the possibility of reference to the characteristics of the communication situation with the cognitive model orientation and in (ii) the role of the parameters can interactive verbal communication. The similarities and differences between English and prominent Vietnamese within research also has shown a systematic manner with the fulcrum blind theoretical concepts used these tools to study and classification reference area. These concepts are related to problems in the theory of language acts, the distinction between sentences and spokesman, conceptual questions - spokesperson, the relationship between propositional content and emotional state, the understanding of status, the type of status, meaning encryption methods in language status as a special notation system and ultra-functional implementation of major manifestation function, interpersonal function and function create language version.
2. The achievements and contributions of works
2.1. The point is established in the analysis comparing legitimacy questions in English and Vietnamese.
2.1.2 Based on the references and personal observations, this study has identified the theoretical issues set for the reconciliation in the range of interest. These theses have a role in the access-oriented research subjects.
The analysis in question and comparing the reported speech of English and Vietnamese on semantics - pragmatics clearly shows the universality of Representative directive and how is presented in form of questions, reported speech, characterized illocutionary force and meaning - essentially pragmatic.
2.1.2. Semantic characteristics - language in question and reported speech in question is dominated by cash decisive scrabble and unknown information, should know. Presupposition is the basis of taking the premise for building strategies as well as answer questions. Presuppositions and unknown information, to know that online nghiwx language - basic pragmatic questions. Therefore, one of the grounds for conducting describing, classifying, comparing the English and the question of Vietnam under the hguwowngs pragmatics is based on information unknown, need to know in question - Spokesperson., the comparative study of the means of expression, the scope and size of the section and division questions focus on the narrative in the context compatible with the framework presented in semantics - pragmatics in question and including but propositional content frame, frame presuppositions, state framework, the core of this work.
2.1.3. Questions and Answers is a dialectical unity of two opposites. This dialectical unity is expressed on the plane: The structure - function, semantic - pragmatic, state frameworks, propositional content. This relationship is not the posts provided for the main characteristics of the structure, semantics, functions, but also specifies the type of status information in question. In other words, human relations in communication dialogue is clearly reflected in the semantic structure - the pragmatics of suspicious and reported speech. So co-text exchange is minimal and essential in the study of the question.
2.1.4. The question, as a spokesman in communication Alf dialogue, should be described, with reference in the light of the theory of language behavior, dialogue theory, theoretical arguments. The link between the meaning of the clause in question as well as the narrative can be explicitly turned, when applying chemical structure of theoretical arguments arguments.
2.2 Correlation reconciliation between the type of questions English legitimacy and Vietnamese in terms of expression means the state is established in the study.
đang được dịch, vui lòng đợi..
 
Các ngôn ngữ khác
Hỗ trợ công cụ dịch thuật: Albania, Amharic, Anh, Armenia, Azerbaijan, Ba Lan, Ba Tư, Bantu, Basque, Belarus, Bengal, Bosnia, Bulgaria, Bồ Đào Nha, Catalan, Cebuano, Chichewa, Corsi, Creole (Haiti), Croatia, Do Thái, Estonia, Filipino, Frisia, Gael Scotland, Galicia, George, Gujarat, Hausa, Hawaii, Hindi, Hmong, Hungary, Hy Lạp, Hà Lan, Hà Lan (Nam Phi), Hàn, Iceland, Igbo, Ireland, Java, Kannada, Kazakh, Khmer, Kinyarwanda, Klingon, Kurd, Kyrgyz, Latinh, Latvia, Litva, Luxembourg, Lào, Macedonia, Malagasy, Malayalam, Malta, Maori, Marathi, Myanmar, Mã Lai, Mông Cổ, Na Uy, Nepal, Nga, Nhật, Odia (Oriya), Pashto, Pháp, Phát hiện ngôn ngữ, Phần Lan, Punjab, Quốc tế ngữ, Rumani, Samoa, Serbia, Sesotho, Shona, Sindhi, Sinhala, Slovak, Slovenia, Somali, Sunda, Swahili, Séc, Tajik, Tamil, Tatar, Telugu, Thái, Thổ Nhĩ Kỳ, Thụy Điển, Tiếng Indonesia, Tiếng Ý, Trung, Trung (Phồn thể), Turkmen, Tây Ban Nha, Ukraina, Urdu, Uyghur, Uzbek, Việt, Xứ Wales, Yiddish, Yoruba, Zulu, Đan Mạch, Đức, Ả Rập, dịch ngôn ngữ.

Copyright ©2024 I Love Translation. All reserved.

E-mail: