+ Doanh nghiệp tư nhân.+ Hợp tác xã+ Doanh nghiệp công ty cổ phần.+ Do dịch - + Doanh nghiệp tư nhân.+ Hợp tác xã+ Doanh nghiệp công ty cổ phần.+ Do Anh làm thế nào để nói

+ Doanh nghiệp tư nhân.+ Hợp tác xã

+ Doanh nghiệp tư nhân.

+ Hợp tác xã

+ Doanh nghiệp công ty cổ phần.

+ Doanh nghiệp công ty trách nhiệm hữu hạn.

+ Doanh nghiệp công ty hợp doanh.

+ Doanh nghiệp công ty liên doanh.

III. Nội dung cơ bản về hợp đồng kinh doanh thương mại:

a)Khái niệm

Trong Luật thương mại Việt Nam không có khái niệm Hợp

đồng thương mại, nhưng có thể hiểu Hợp đồng thương mại là hình

thức pháp lý của hành vi thương mại, là sự thỏa thuận giữa hai

hay nhiều bên (ít nhất một trong các bên phải là thương nhân hoặc

các chủ thể có tư cách thương nhân) nhằm xác lập, thay đổi, chấm

dứt quyền và nghĩa vụ của các bên trong việc thực hiện hoạt động

thương mại.

b)Nội dung

Nội dung của hợp đồng thương mại nói riêng và hợp đồng

nói chung là tổng hợp các điều khoản mà các bên tham gia giao kết

hợp đồng đã thỏa thuận, các điều khoản này xác định những quyền

và nghĩa vụ dân sự cụ thể của các bên giao kết hợp đồng. Tuy

nhiên, sự khác biệt cơ bản của hợp đồng thương mại là nội dung

của hợp đồng thương mại là hoạt động thương mại. Mỗi loại hợp

đồng có những quy định nhất định về các điều khoản cơ bản. Ví

dụ : Đối với hợp đồng mua bán thì điều khoản cơ bản bao gồm đối

tượng và giá cả.

Pháp luật đề cao sự thỏa thuận giữa các bên giao kết, tuy

nhiên nội dung của hợp đồng phải tuân theo những quy định của

pháp luật hợp đồng. Loại trừ những điều khoản của pháp luật có

nội dung mang tính bắt buộc, các bên có thể thỏa thuận với nhau

những nội dung khác với nội dung quy định trong pháp luật. Điều

402 Bộ Luật Dân Sự 2005 quy định “ Tùy theo từng loại hợp đồng, các bên

có thể thỏa thuận về những nội dung sau đây :

1.Đối tượng của hợp đồng là tài sản phải giao, công việc phải

làm hoặc không được làm .

2.Số lượng, chất lượng

3.Giá, phương thức thanh toán

4.Thời hạn, địa điểm, phương thức thực hiện hợp đồng

5.Quyền , nghĩa vụ của các bên

6.Trách nhiệm do vi phạm hợp đồng

7.Phạt vi phạm hợp đồng

8.Các nội dung khác”

Tùy theo tính chất của từng loại hợp đồng các bên có thể thỏa

thuận hay không thỏa thuận tất cả các điều ghi trên. Các bên cũng

có thể bổ sung thêm vào hợp đồng những điều khoản không có quy

định nhưng các bên cảm thấy không cần thiết.

Ngoài ra, để làm rõ nội dung của hợp đồng, có sự bổ sung

bởi phụ lục hợp đồng. Phụ lục hợp đồng có hiệu lực như hợp

đồng , nhưng nội dung của phụ lục không được trái với hợp đồng.

c) HÌnh thức chịu trách nhiệm

Trách nhiệm pháp lý là nghĩa vụ phải gánh chịu những tước đoạt

mang tính chất nhân thân hay tài sản tương ứng với hành vi vi

phạm pháp luật gây nên, phù hợp với chế tài của pháp luật. Trách

nhiệm pháp lý gắn liền với vi phạm - trừng phạt tước đoạt một số

quyền khác, bắt thực hiện những nghĩa vụ bổ sung. Trách nhiệm

pháp lý được thể hiện qua chế tài của quy phạm pháp luật và gắn

liền với sự cưỡng chế của nhà nước thể hiện sự phê phán của nhà

nước đối với hành vi vi phạm pháp luật và với bản thân người vi

phạm pháp luật.

d)Vi phạm, bồi thường

Theo các quy định của pháp luật hiện hành: (i) Điều 422 Bộ luật

Dân sự năm 2005 cho phép các bên trong giao dịch dân sự được

thoả thuận về mức phạt vi phạm; có thể thoả thuận vừa phải nộp

phạt vi phạm và vừa phải bồi thường thiệt hại; nếu không có thoả

thuận trước về mức bồi thường thiệt hại thì phải bồi thường toàn

bộ thiệt hại; nếu không có thỏa thuận về bồi thường thiệt hại thì

bên vi phạm nghĩa vụ chỉ phải nộp tiền phạt vi phạm. (ii) Luật

Thương mại quy định: Mức phạt đối với vi phạm nghĩa vụ hợp

đồng hoặc tổng mức phạt đối với nhiều vi phạm do các bên thỏa

thuận trong hợp đồng, nhưng không quá 8% giá trị phần nghĩa vụ

hợp đồng bị vi phạm (Điều 301)... Bồi thường thiệt hại là việc bên

vi phạm bồi thường những tổn thất do hành vi vi phạm hợp đồng

gây ra cho bên bị vi phạm. Giá trị bồi thường thiệt hại bao gồm giá

trị tổn thất thực tế, trực tiếp mà bên bị vi phạm phải chịu do bên

vi phạm gây ra và khoản lợi trực tiếp mà bên bị vi phạm đáng lẽ

được hưởng nếu không có hành vi vi phạm (Điều 302). (iii) Luật

Xây dựng quy định: Đối với công trình xây dựng bằng nguồn vốn

nhà nước, mức thưởng không vượt quá 12% giá trị phần hợp đồng

làm lợi, mức phạt không vượt quá 12% giá trị hợp đồng bị vi phạm

(Điều 110)

Chỉ với quy định tại ba luật nói trên đã thấy có sự khác nhau về

phạt vi phạm và bồi thường thiệt hại trong quan hệ hợp đồng tùy

theo đó là hợp đồng gì: Dân sự, thương mại hay xây dựng sử dụng

nguồn tiền ngân sách nhà nước. Có nghĩa là, việc đầu tiên các bên

muốn thỏa thuận về phạt vi phạm hoặc bồi thường thiệt hại thì phải

xác định rõ quan hệ giữa các bên là quan hệ gì, khi có thiệt hại do

hành vi vi phạm phải bồi thường thiệt hại hay không. Loại hợp

đồng thứ ba tùy thuộc phạm vi sử dụng nguồn ngân sách nhà nước,

nhưng có thể vận dụng, tham khảo, tham chiếu khi xem xét đối với

hợp đồng xây dựng có vay vốn NHTM.

Trường hợp không xác định rõ loại quan hệ và pháp luật điều

chỉnh sẽ dẫn đến khó giải quyết khi có tranh chấp: Bên vi phạm

muốn áp dụng luật theo hướng bị phạt ở mức thấp và/hoặc không

muốn bồi thường thiệt hại; ngược lại, bên bị vi phạm muốn áp

dụng luật theo hướng yêu cầu phạt vi phạm và/hoặc bồi thường

thiệt hại ở mức cao nhất có thể

IV. Nội dung cơ bản về cơ quan tài phán kinh tế:

1. Khái niệm về tài phán kinh tế:

Là tổng hợp các quy phạm pháp luật quy định trình tự, thủ tục hoạt

động của cư quan giải quyết tranh chấp kinh tế cũng như của các

bên có liên quan.

2. Các loại cơ quan tài phán kinh tế ở nước ta:

Hiện nay ở nước ta có hai loại cơ quan tài phán kinh tế như sau:

_ Tòa kinh tế thuộc hệ thống Tòa án nhân dân.

_ Trọng tài thương mại: là phương thức giải quyết tranh chấp do

các bên thỏa thuận và được tiến hành theo quy định của luật trọng

tài thương mại.

V. Phá sản doanh nghiệp :

Phá sản là sự đào thải tất yếu của thị trường đối với các doanh

nghiệp kinh doanh kém, cần được pháp luật điều chỉnh đặc biệt là

những quan hệ xã hội ảnh hưởng đến đời sống kinh tế như quyền

lợi của người lao động, của chủ nợ khi doanh nghiệp phá sản,...

Theo Luật phá sản thì doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản là

doanh nghiệp gặp khó khăn hoặc bị thua lỗ trong kinh doanh, sau

khi đã áp dụng các biện pháp tài chính cần thiết mà vẫn mất khả

năng thanh toán nợ đến hạn.

Trong điều kiện như vậy, các chủ nợ, đại diện công đoàn tại doanh

nghiệp hoặc người đại diện hợp pháp của doanh nghiệp có quyền

nộp đơn đến tòa án kinh tế nơi doanh nghiệp đặt trụ sở chính yêu

cầu Tòa án tuyên bố phá sản doanh nghiệp.

Định nghĩa phá sản doanh nghiệp

Theo điều 2 luật phá sản quy định: " Doanh nghiệp lâm vào tình

trạng phá sản là doanh nghiệp gặp khó khăn hoặc bị thua lỗ trong

hoạt động kinh doanh sau khi đã áp dụng các biện pháp tài chính

cần thiết mà vẫn mất khả năng thanh toán nợ đến hạn".

Để xem xét một doanh nghiệp có lâm vào tình trạng phá sản hay

không phải căn cứ vào 2 điều kiện:

• Mất khả năng thanh toán nợ đến hạn

• Hiện tượng mất khả năng thanh toán nợ đến hạn không còn

là hiện tượng nhất thời mà rất trầm trọng thuộc về bản chất và vô

phương cứu chữa.

Phân loại phá sản

• Căn cứ vào tính chất của sự phá sản

o Phá sản trung thực: Là sự phá sản do những nguyên nhân có

thực gây ra

o Phá sản gian trá : Là sự phá sản do người kinh doanh sắp đặt

trước bằng những thủ đoạn gian dối nhằm chiếm đoạt tài sản của

chủ nợ

• Căn cứ vào đối tượng đệ đơn yêu cầu tuyên bố phá sản

o Phá sản tự nguyện: Là do phía doanh nghiệp tự đệ đơn yêu

cầu tuyên bố phá sản khi thấy mình mất khả năng thanh toán nợ

đến hạn và không còn cách nào để khắc phục tình trạng mất khả

năng thanh toán nợ đến hạn đó.
0/5000
Từ: -
Sang: -
Kết quả (Anh) 1: [Sao chép]
Sao chép!
+ Private enterprise.+ Cooperative+ Corporate holding company.+ Enterprise limited liability company.+ Business company enterprise.+ Business joint venture.III. the content of commercial sales contract:a) conceptCommercial Law in Vietnam have no concept Combination Board of trade, but can understand the commercial contract is the legal forms of commercial behaviour, is the agreement between two or more parties (at least one of the parties to be traders or the subject has traders) in order to establish, change, an end to the rights and obligations of the parties in the implementation of operations trade.b) contentsThe contents of commercial contracts and contract generally general terms that the parties to the agreements the contract agreement, these terms define those rights and specific civil obligation of the parties to contracts. While the basic difference of the commercial contract is content of the commercial contract is commercial activity. Each type of case and there are certain rules about the basic terms. For example: for the purchase contract basic terms include for the statue and the price.The law insists the agreement between the parties, the agreements course contents of the contract are subject to the provisions of the law of contract. Excluding the provisions of the law have mandatory content, the parties can deal with each other other content with the content specified in the law. Article 402 the Civil Code 2005 provisions "depending on the type of contract, the parties can agreement on the following:1. object of the contract are the property is assigned, the work must to do or not do.2. quantity, quality3. price, payment method4. time, location, method of performing the contract5. rights, obligations of the parties6. liabilities due to breach of contract7. contract violations8. other content "Depending on the nature of each type of contract, the parties may agree deal or not deal all the articles listed on. The parties also can be added to the contract terms that have no rules but the parties feel unnecessary.In addition, in order to clarify the content of the contract, with the addition by Annex. Annex comes into force as the case at the same, but the contents of the annexes are not contrary to the agreement. c) forms of responsibilityLiabilities are obligations incurred the dispossessed nature of identity or property corresponds to the acts legal cause, in accordance with the patent law. Responsible For legal responsibility attached to breach of-sanctions deprived of some other rights, which made these additional obligations. The responsibility be expressed through legal sanctions and mounting with the State's coercive expressed criticism of the water for violations of the law and with themselves the vi breaking the law.d) infringement, indemnificationAccording to the provisions of current legislation: (i) Article 422 of the Penal Code In 2005 allows the parties in civil transactions are deals on varying violations; can moderate agreement filed violations and compensation; If there is no mutual agreement previous pros on compensation for damage shall compensate the the damage; If no agreement on compensation, the on the breach of the obligation only to pay fines for violating. (ii) Law Trade rules: the fine for violation of the obligation to incorporate Council or of the fine for multiple violations by the parties to collective bargaining agreed in the contract, but not more than 8% of the value of the obligation the contract was breached (article 301) and. .. Compensation is the sidebar violation to compensate the damage caused by breach of contract caused to the parties violated. Compensation value consists of actual loss treatment that violated party suffered due to the breaking causes and direct benefit that the violation should enjoy if no violation (article 302). (iii) Law Building regulations: for buildings by the State, the rate does not exceed 12% of the value of the contract benefit, the fine does not exceed 12% of the contract value is infringed (Article 110)Only with the provisions of the three aforementioned law have found that the difference in violations and damages in contractual relations subject According to that is what contracts: civil, commercial or construction use source of State budget money. That is, the first thing the parties like to deal on the violations or to damages clearly define the relationship between the parties is what ties, if there is damage caused by violations to compensation or not. Type of case also Tuesday, depending on the range operated by the State budget, but can manipulate, reference, reference when looking for construction contract with URBAN COMMERCIAL loans.The case does not specify clearly the type of relations and the law of things alignment will lead to difficult to solve when there is disputed: The breach want to apply rules towards the penalty low and/or not want compensation for damage; on the contrary, violated Party want to pressure use of the law in the direction required violations and/or compensation the damage at the highest level canIV. the basic content of economic jurisdiction bodies:1. the concept of jurisdictional economic:Is legal regulation sequence, function procedures the interest of the economic dispute resolution as well as of the stakeholders.2. types of jurisdictional organs economy in our country:At present in our country there are two types of jurisdictional organs economy are as follows:_ In court economy of the people's court system._ Trade: arbitration is the method of dispute resolution by the parties to the agreement and be conducted in accordance with the law of gravity your trade.V. bankruptcy business:Bankruptcy is the removing of the market for business travelers poor business enterprises, should be legal adjustments especially the social impact of economic life, such as the right to benefit of workers, of creditors when companies go bankrupt, etc.According to the law on bankruptcy, business bankruptcy status is businesses struggling or suffering a loss in business after When applied to financial measures necessary and still losing debt payment capacity to the limit.In such conditions, the creditors, the Union representative at the joint or the legal representative of the enterprise has the right to apply to the Court to economy where businesses headquartered in love asked the Court to declare bankruptcy business.Definition of bankruptcy enterprisesAccording to article 2 of law on bankruptcy provisions: "in business bankrupt business is struggling or suffering losses in business activity after having applied the financial measures necessary and still lose the ability to pay the debt to the limit ".To look at a business in bankruptcy or not based on 2 conditions:• Inability to pay the debt due• The phenomenon of losing the ability to pay the due debt no longer as most phenomena that are very serious in nature and the cure.Classification of bankruptcy• Based on the nature of the bankruptcyo bankrupt honest: Is bankruptcy due to the causes that really causedo fraudulent bankruptcy: bankruptcy is due to the business person ordering advance by the deceptive tricks in order to usurp the property of the creditor• Based on the object file petition to declare bankruptcyo voluntary bankruptcy Is due to the free enterprise filed a petition Bridge declared bankrupt when found himself losing the ability to pay debt to the limit and there's no way to overcome loss debt settlement capabilities to the limit.
đang được dịch, vui lòng đợi..
Kết quả (Anh) 2:[Sao chép]
Sao chép!
+ Doanh nghiệp tư nhân.

+ Hợp tác xã

+ Doanh nghiệp công ty cổ phần.

+ Doanh nghiệp công ty trách nhiệm hữu hạn.

+ Doanh nghiệp công ty hợp doanh.

+ Doanh nghiệp công ty liên doanh.

III. Nội dung cơ bản về hợp đồng kinh doanh thương mại:

a)Khái niệm

Trong Luật thương mại Việt Nam không có khái niệm Hợp

đồng thương mại, nhưng có thể hiểu Hợp đồng thương mại là hình

thức pháp lý của hành vi thương mại, là sự thỏa thuận giữa hai

hay nhiều bên (ít nhất một trong các bên phải là thương nhân hoặc

các chủ thể có tư cách thương nhân) nhằm xác lập, thay đổi, chấm

dứt quyền và nghĩa vụ của các bên trong việc thực hiện hoạt động

thương mại.

b)Nội dung

Nội dung của hợp đồng thương mại nói riêng và hợp đồng

nói chung là tổng hợp các điều khoản mà các bên tham gia giao kết

hợp đồng đã thỏa thuận, các điều khoản này xác định những quyền

và nghĩa vụ dân sự cụ thể của các bên giao kết hợp đồng. Tuy

nhiên, sự khác biệt cơ bản của hợp đồng thương mại là nội dung

của hợp đồng thương mại là hoạt động thương mại. Mỗi loại hợp

đồng có những quy định nhất định về các điều khoản cơ bản. Ví

dụ : Đối với hợp đồng mua bán thì điều khoản cơ bản bao gồm đối

tượng và giá cả.

Pháp luật đề cao sự thỏa thuận giữa các bên giao kết, tuy

nhiên nội dung của hợp đồng phải tuân theo những quy định của

pháp luật hợp đồng. Loại trừ những điều khoản của pháp luật có

nội dung mang tính bắt buộc, các bên có thể thỏa thuận với nhau

những nội dung khác với nội dung quy định trong pháp luật. Điều

402 Bộ Luật Dân Sự 2005 quy định “ Tùy theo từng loại hợp đồng, các bên

có thể thỏa thuận về những nội dung sau đây :

1.Đối tượng của hợp đồng là tài sản phải giao, công việc phải

làm hoặc không được làm .

2.Số lượng, chất lượng

3.Giá, phương thức thanh toán

4.Thời hạn, địa điểm, phương thức thực hiện hợp đồng

5.Quyền , nghĩa vụ của các bên

6.Trách nhiệm do vi phạm hợp đồng

7.Phạt vi phạm hợp đồng

8.Các nội dung khác”

Tùy theo tính chất của từng loại hợp đồng các bên có thể thỏa

thuận hay không thỏa thuận tất cả các điều ghi trên. Các bên cũng

có thể bổ sung thêm vào hợp đồng những điều khoản không có quy

định nhưng các bên cảm thấy không cần thiết.

Ngoài ra, để làm rõ nội dung của hợp đồng, có sự bổ sung

bởi phụ lục hợp đồng. Phụ lục hợp đồng có hiệu lực như hợp

đồng , nhưng nội dung của phụ lục không được trái với hợp đồng.

c) HÌnh thức chịu trách nhiệm

Trách nhiệm pháp lý là nghĩa vụ phải gánh chịu những tước đoạt

mang tính chất nhân thân hay tài sản tương ứng với hành vi vi

phạm pháp luật gây nên, phù hợp với chế tài của pháp luật. Trách

nhiệm pháp lý gắn liền với vi phạm - trừng phạt tước đoạt một số

quyền khác, bắt thực hiện những nghĩa vụ bổ sung. Trách nhiệm

pháp lý được thể hiện qua chế tài của quy phạm pháp luật và gắn

liền với sự cưỡng chế của nhà nước thể hiện sự phê phán của nhà

nước đối với hành vi vi phạm pháp luật và với bản thân người vi

phạm pháp luật.

d)Vi phạm, bồi thường

Theo các quy định của pháp luật hiện hành: (i) Điều 422 Bộ luật

Dân sự năm 2005 cho phép các bên trong giao dịch dân sự được

thoả thuận về mức phạt vi phạm; có thể thoả thuận vừa phải nộp

phạt vi phạm và vừa phải bồi thường thiệt hại; nếu không có thoả

thuận trước về mức bồi thường thiệt hại thì phải bồi thường toàn

bộ thiệt hại; nếu không có thỏa thuận về bồi thường thiệt hại thì

bên vi phạm nghĩa vụ chỉ phải nộp tiền phạt vi phạm. (ii) Luật

Thương mại quy định: Mức phạt đối với vi phạm nghĩa vụ hợp

đồng hoặc tổng mức phạt đối với nhiều vi phạm do các bên thỏa

thuận trong hợp đồng, nhưng không quá 8% giá trị phần nghĩa vụ

hợp đồng bị vi phạm (Điều 301)... Bồi thường thiệt hại là việc bên

vi phạm bồi thường những tổn thất do hành vi vi phạm hợp đồng

gây ra cho bên bị vi phạm. Giá trị bồi thường thiệt hại bao gồm giá

trị tổn thất thực tế, trực tiếp mà bên bị vi phạm phải chịu do bên

vi phạm gây ra và khoản lợi trực tiếp mà bên bị vi phạm đáng lẽ

được hưởng nếu không có hành vi vi phạm (Điều 302). (iii) Luật

Xây dựng quy định: Đối với công trình xây dựng bằng nguồn vốn

nhà nước, mức thưởng không vượt quá 12% giá trị phần hợp đồng

làm lợi, mức phạt không vượt quá 12% giá trị hợp đồng bị vi phạm

(Điều 110)

Chỉ với quy định tại ba luật nói trên đã thấy có sự khác nhau về

phạt vi phạm và bồi thường thiệt hại trong quan hệ hợp đồng tùy

theo đó là hợp đồng gì: Dân sự, thương mại hay xây dựng sử dụng

nguồn tiền ngân sách nhà nước. Có nghĩa là, việc đầu tiên các bên

muốn thỏa thuận về phạt vi phạm hoặc bồi thường thiệt hại thì phải

xác định rõ quan hệ giữa các bên là quan hệ gì, khi có thiệt hại do

hành vi vi phạm phải bồi thường thiệt hại hay không. Loại hợp

đồng thứ ba tùy thuộc phạm vi sử dụng nguồn ngân sách nhà nước,

nhưng có thể vận dụng, tham khảo, tham chiếu khi xem xét đối với

hợp đồng xây dựng có vay vốn NHTM.

Trường hợp không xác định rõ loại quan hệ và pháp luật điều

chỉnh sẽ dẫn đến khó giải quyết khi có tranh chấp: Bên vi phạm

muốn áp dụng luật theo hướng bị phạt ở mức thấp và/hoặc không

muốn bồi thường thiệt hại; ngược lại, bên bị vi phạm muốn áp

dụng luật theo hướng yêu cầu phạt vi phạm và/hoặc bồi thường

thiệt hại ở mức cao nhất có thể

IV. Nội dung cơ bản về cơ quan tài phán kinh tế:

1. Khái niệm về tài phán kinh tế:

Là tổng hợp các quy phạm pháp luật quy định trình tự, thủ tục hoạt

động của cư quan giải quyết tranh chấp kinh tế cũng như của các

bên có liên quan.

2. Các loại cơ quan tài phán kinh tế ở nước ta:

Hiện nay ở nước ta có hai loại cơ quan tài phán kinh tế như sau:

_ Tòa kinh tế thuộc hệ thống Tòa án nhân dân.

_ Trọng tài thương mại: là phương thức giải quyết tranh chấp do

các bên thỏa thuận và được tiến hành theo quy định của luật trọng

tài thương mại.

V. Phá sản doanh nghiệp :

Phá sản là sự đào thải tất yếu của thị trường đối với các doanh

nghiệp kinh doanh kém, cần được pháp luật điều chỉnh đặc biệt là

những quan hệ xã hội ảnh hưởng đến đời sống kinh tế như quyền

lợi của người lao động, của chủ nợ khi doanh nghiệp phá sản,...

Theo Luật phá sản thì doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản là

doanh nghiệp gặp khó khăn hoặc bị thua lỗ trong kinh doanh, sau

khi đã áp dụng các biện pháp tài chính cần thiết mà vẫn mất khả

năng thanh toán nợ đến hạn.

Trong điều kiện như vậy, các chủ nợ, đại diện công đoàn tại doanh

nghiệp hoặc người đại diện hợp pháp của doanh nghiệp có quyền

nộp đơn đến tòa án kinh tế nơi doanh nghiệp đặt trụ sở chính yêu

cầu Tòa án tuyên bố phá sản doanh nghiệp.

Định nghĩa phá sản doanh nghiệp

Theo điều 2 luật phá sản quy định: " Doanh nghiệp lâm vào tình

trạng phá sản là doanh nghiệp gặp khó khăn hoặc bị thua lỗ trong

hoạt động kinh doanh sau khi đã áp dụng các biện pháp tài chính

cần thiết mà vẫn mất khả năng thanh toán nợ đến hạn".

Để xem xét một doanh nghiệp có lâm vào tình trạng phá sản hay

không phải căn cứ vào 2 điều kiện:

• Mất khả năng thanh toán nợ đến hạn

• Hiện tượng mất khả năng thanh toán nợ đến hạn không còn

là hiện tượng nhất thời mà rất trầm trọng thuộc về bản chất và vô

phương cứu chữa.

Phân loại phá sản

• Căn cứ vào tính chất của sự phá sản

o Phá sản trung thực: Là sự phá sản do những nguyên nhân có

thực gây ra

o Phá sản gian trá : Là sự phá sản do người kinh doanh sắp đặt

trước bằng những thủ đoạn gian dối nhằm chiếm đoạt tài sản của

chủ nợ

• Căn cứ vào đối tượng đệ đơn yêu cầu tuyên bố phá sản

o Phá sản tự nguyện: Là do phía doanh nghiệp tự đệ đơn yêu

cầu tuyên bố phá sản khi thấy mình mất khả năng thanh toán nợ

đến hạn và không còn cách nào để khắc phục tình trạng mất khả

năng thanh toán nợ đến hạn đó.
đang được dịch, vui lòng đợi..
 
Các ngôn ngữ khác
Hỗ trợ công cụ dịch thuật: Albania, Amharic, Anh, Armenia, Azerbaijan, Ba Lan, Ba Tư, Bantu, Basque, Belarus, Bengal, Bosnia, Bulgaria, Bồ Đào Nha, Catalan, Cebuano, Chichewa, Corsi, Creole (Haiti), Croatia, Do Thái, Estonia, Filipino, Frisia, Gael Scotland, Galicia, George, Gujarat, Hausa, Hawaii, Hindi, Hmong, Hungary, Hy Lạp, Hà Lan, Hà Lan (Nam Phi), Hàn, Iceland, Igbo, Ireland, Java, Kannada, Kazakh, Khmer, Kinyarwanda, Klingon, Kurd, Kyrgyz, Latinh, Latvia, Litva, Luxembourg, Lào, Macedonia, Malagasy, Malayalam, Malta, Maori, Marathi, Myanmar, Mã Lai, Mông Cổ, Na Uy, Nepal, Nga, Nhật, Odia (Oriya), Pashto, Pháp, Phát hiện ngôn ngữ, Phần Lan, Punjab, Quốc tế ngữ, Rumani, Samoa, Serbia, Sesotho, Shona, Sindhi, Sinhala, Slovak, Slovenia, Somali, Sunda, Swahili, Séc, Tajik, Tamil, Tatar, Telugu, Thái, Thổ Nhĩ Kỳ, Thụy Điển, Tiếng Indonesia, Tiếng Ý, Trung, Trung (Phồn thể), Turkmen, Tây Ban Nha, Ukraina, Urdu, Uyghur, Uzbek, Việt, Xứ Wales, Yiddish, Yoruba, Zulu, Đan Mạch, Đức, Ả Rập, dịch ngôn ngữ.

Copyright ©2024 I Love Translation. All reserved.

E-mail: