VAI TRÒ CỦA TÍNH CÁCH DÂN TỘCTRONG TIẾN TRÌNH PHÁT TRIỂN Ở HÀN QUỐ dịch - VAI TRÒ CỦA TÍNH CÁCH DÂN TỘCTRONG TIẾN TRÌNH PHÁT TRIỂN Ở HÀN QUỐ Anh làm thế nào để nói

VAI TRÒ CỦA TÍNH CÁCH DÂN TỘCTRONG

VAI TRÒ CỦA TÍNH CÁCH DÂN TỘC
TRONG TIẾN TRÌNH PHÁT TRIỂN Ở HÀN QUỐC
(có so sánh với Việt Nam)


DẪN NHẬP
Một sự thật hiển nhiên mà bất cứ người nào đã tỉm hiểu tình hình Hàn Quốc đều nhận thấy là, tuy cũng còn nhiều vấn đề chung cần phải giải quyết của các đô thị hiện đại (như giao thông, môi trường, dân cư...), nhưng tiến trình phát triển đô thị ở Seoul nói riêng và Hàn Quốc nói chung đã thành công một cách đáng kinh ngạc. Nó đã trở thành hình mẫu cho nhiều nước trên thế giới học tập. Do vậy, chúng tôi cho rằng đặt việc tìm hiểu tiến trình phát triển đô thị ở Hàn Quốc và Việt Nam đồng thời với việc so sánh các tính cách của hai dân tộc sẽ đóng góp một tiếng nói quan trọng trong việc học tập kinh nghiệm đô thị hoá của Hàn Quốc.



ẢNH HƯỞNG CỦA TÍNH CÁCH ĐẾN TIẾN TRÌNH PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ


Chủ nghĩa gia đình và tính tôn ti với Tính cộng đồng làng xã và tính dân chủ

Gia đình là đơn vị tổ chức đặc trưng phổ biến ở mọi xã hội loài người. Tuy nhiên, ở mỗi loại hình văn hoá, mỗi nền văn hoá, vai trò của gia đình rất khác nhau. Trái ngược với xã hội phương Tây coi trọng vai trò của cá nhân, trong xã hội phương Đông nông nghiệp thì coi trọng gia đình. Riêng trong nền văn hoá Korea, gia đình không chỉ được coi trọng, mà hơn thế nữa, nó trở thành một nhân tố chi phối tổ chức xã hội - chủ nghĩa gia đình.Chủ nghĩa gia đình (familism) là một đặc trưng văn hoá, một tính cách dân tộc với năm đặc điểm:

1) Gia đình, cùng với quốc gia, là những hình thái xã hội cơ bản, có vai trò quan trọng đặc biệt (từ nhà lên nước);
2) Cá nhân không thể độc lập tách rời khỏi gia đình;
3) Quan hệ giữa các thành viên gia đình được sắp xếp theo theo trật tự trên dưới rất rõ ràng, chặt chẽ, và nghiêm ngặt;
4) Gia đình có một truyền thống mà tất cả các thành viên gia đình qua các thế hệ đều quan tâm gìn giữ;
5) Cách tổ chức này không chỉ giới hạn trong phạm vi gia đình mà còn được nhân rộng ra toàn xã hội.

Văn hoá Việt Nam coi trọng làng hơn gia đình, do vậy mà có khái niệm ‘làng nước’ (Trần Ngọc Thêm 2001: 200-201). Văn hoá Trung Hoa và Hàn Quốc coi trọng gia đình (nhà) hơn làng.

Nghề nông nghiệp lúa nước thì đòi hỏi tính cộng đồng cao ở một phạm vi rộng mới đủ sức chống hạn, chống lụt và làm cho kịp thời vụ, mà chất nông nghiệp lúa nước thì ở Việt Nam đậm nét hơn ở Bắc Trung Hoa và Hàn Quốc. Trong khi đó thì địa hình núi đá ở Hàn Quốc không tạo nên những cánh đồng lớn đòi hỏi tính cộng đồng cao, đồng thời nó buộc phải sống phân tán, không cho phép ở tập trung được theo ý mình, khiến cho vai trò của gia đình buộc phải lớn hơn làng xã. Đây chính là lý do tại sao Hàn Quốc có chủ nghĩa gia đình, còn Việt Nam thì thay vào đó là tính cộng đồng làng xã.

Quan hệ chủ yếu trong gia đình là quan hệ tôn ti trên dưới theo thứ bậc và tuổi tác. Bởi vậy, một khi gia đình là đơn vị được coi trọng nhất trong xã hội Hàn Quốc thì tính tôn ti gia đình mở rộng ra thành tính tôn ti xã hội. Ý thức coi trọng tôn ti của người Hàn mạnh đến mức họ rất thích xưng hô theo chức vụ, địa vị, kể cả những chức vụ rất thấp (giáo sư Kim, giám đốc Lee, đội trưởng Park, tổ trưởng Han...). Trong làng xã thì mọi người bình đẳng với nhau, cho nên chỉ có thể nhờ vả nhau chứ không sai bảo nhau được như trong gia đình; đây là lý do tại sao ở Việt Nam tính dân chủ tình cảm mạnh hơn tính tôn ty.





Ưu điểm của chủ nghĩa gia đình cùng tính tôn ti là tạo nên một xã hội gắn bó chặt chẽ và có trật tự. Chủ nghĩa gia đình cùng tính tôn ti kết hợp với sự tuân thủ nghiêm nhặt ý thức hệ Nho giáo là nguyên nhân của sự tôn trọng phép tắc lễ nghĩa thái quá trong xã hội Hàn. Người Hàn ý thức rằng chỉ có như thế thì trật tự xã hội mới được duy trì.



Đô thị là một hình thái tổ chức xã hội hoàn toàn khác hẳn nông thôn, nơi đây vừa đông người và mọi người thì không thể biết hết nhau, cho nên yêu cầu số một trong vận hành tổ chức đô thị là trật tự xã hội thể hiện dưới dạng hệ thống luật pháp phải được tuyệt đối tuân thủ. Mà yêu cầu này thì rõ ràng là người Hàn với chủ nghĩa gia đình và tính tôn ty có khả năng đáp ứng tốt hơn nhiều so với người Việt với tính cộng đồng làng xã và tính dân chủ tình cảm. Nhờ chủ nghĩa gia đình mà những tập đoàn tư bản Hàn Quốc có được sự tổ chức chặt chẽ. Nhờ tính tôn ty mà lịch sử Korea không bao giờ biết đến căn bệnh ‘trên bảo dưới không nghe’ khá phổ biến trong xã hội Việt Nam quá khứ và hiện tại.



Do sự khác biệt tính cách này mà những công trình xây dựng của Hàn Quốc có chất lượng rất bảo đảm, trong khi ở những công trình xây dựng của Việt Nam thì bị ‘rút ruột’ dẫn đến chất lượng công trình bị ảnh hưởng nghiêm trọng, có khi chưa nghiệm thi mà đã hỏng.


Tính nuốt "hận" với Tính khoan dung


Môi trường sống khắc nghiệt ở Hàn Quốc đã tạo nên những khó khăn và nỗi khổ chồng chất. Chất nông nghiệp lúa nước thì khiến cho người Hàn chấp nhận và cam chịu những nỗi khổ ấy như là số phận. Còn chất Siberia mạnh mẽ chảy âm ỉ trong huyết quản thì lại không cho phép bỏ qua. Thành ra những nỗi niềm mà không thể thổ lộ với người khác, không muốn cho người khác biết... đã chồng chất trong lòng và trở thành ‘hận’. Hận là một nét đặc trưng tình cảm rất đặc thù của dân tộc Hàn. Với tính hướng nội, đặc điểm phổ biến của văn hoá Hàn là tình trạng ôm hận, nuốt hận vào trong. Do nuốt hận, cho nên người Hàn rất khó có thể tha thứ được cho người Nhật những gì mà họ đã gây ra cho người Hàn trong cuộc chiến tranh Nhâm Thìn (1592-1597) và trong 35 năm đô hộ (1910-1945).


Trong khi đó thì do có chất nông nghiệp lúa nước mạnh hơn Hàn Quốc, nên người Việt rất dễ chấp nhận cái khác mình, ‘chín bỏ làm mười’, tạo nên tính khoan dung. Trong lịch sử chống xâm lăng, người Việt thường không chống đến cùng mà mỗi khi đã nắm giành được thế thắng thì lại hay chủ động cầu hoà để mở đường cho giặc rút lui trong danh dự. Sau chiến tranh thì dù là Trung Hoa hay Nhật, Pháp, Mỹ thì cũng đều khá dễ dàng gác lại quá khứ để nhìn về tương lai.



Tính nuốt hận có ưu điểm là tạo cho người Hàn một sức chịu đựng phi thường, giúp họ có ý chí và nghị lực để vượt qua những khó khăn tưởng chừng không thể vượt qua nổi. Trong tiến trình công nghiệp hóa và đô thị hoá, do mang hận nên người Hàn luôn có ý thức không muốn chịu thua người Nhật trong bất kỳ lĩnh vực nào. Trong tổ chức xã hội, họ luôn đấu tranh không khoan nhượng với chủ nghĩa độc tài, với những hiện tượng tiêu cực, tệ nạn xã hội trong sinh hoạt đô thị và quản lý đô thị. Nhờ vậy, chỉ trong vòng mấy chục năm, người Hàn đã xây dựng được không chỉ những đô thị ngang tầm thế giới mà quan trọng hơn là còn xây dựng được một nếp sống đô thị kỷ cương, ngăn nắp, gọn gàng, lịch sự.



Trong khi đó thì người Việt, do tính khoan dung cho nên luôn dễ bỏ qua và không chống đến cùng, dẫn đến tình trạng ‘chung sống’ với những hiện tượng tiêu cực trong sinh hoạt và quản lý đô thị như không chấp hành luật lệ giao thông, vứt rác và đi tiểu tiện bừa bãi, quản lý đô thị tuỳ tiện, thiếu kế hoạch...



Tính nước đôi của người Hàn và người Việt

Đến Hàn Quốc, người quan sát nước ngoài thường rất ngạc nhiên và có ấn tượng mạnh khi nhận thấy ở người Hàn một tính cách nước đôi đầy mâu thuẫn với những biểu hiện tương phản rõ rệt: hiền lành và mạnh mẽ, cộng đồng và cá nhân, bè phái và thống nhất, nhường nhịn và cạnh tranh, hoang phí và tằn tiện, điềm tĩnh và nóng nảy, tĩnh lặng và năng động, lười nhác và cần cù,...


Người Việt cũng là một tộc người có tính cách nước đôi: vừa có tinh thần đoàn kết tương trợ lại vừa có óc tư hữu, ích kỷ; vừa có tính tập thể hòa đồng lại vừa có óc bè phái, địa phương; vừa có nếp sống dân chủ bình đẳng lại vừa có óc gia trưởng tôn ty; vừa có tinh thần tự lập lại vừa có sự thủ tiêu vai trò cá nhân; vừa có tính cần cù và nếp sống tự cấp tự túc lại vừa có thói dựa dẫm, ỷ lại; vừa rụt rè lại vừa thích giao tiếp...


Mới nhìn tưởng như tính nước đôi ở người Hàn và người Việt là giống nhau, nhưng thực ra là chúng khác nhau hoàn toàn.

Về nguồn gốc, tất cả những biểu hiện của tính nước đôi ở người Việt đều bắt nguồn từ hai đặc trưng gốc trái ngược nhau là tính cộng đồng và tính tự trị của làng xã. Tính nước đôi của người Việt thường phát huy tác dụng tốt trong những hoàn cảnh cực kỳ khó khăn, một mất một còn (điển hình là trong chiến tranh), còn trong xây dựng hoà bình, trong tiến trình công nghiệp hóa và đô thị hoá thì đáng tiếc là thường mặt trái của tính nước đôi này lại nổi trội.


Nguồn gốc tính nước đôi ở người Hàn phong phú và phức tạp hơn rất nhiều. Các nhà nghiên cứu từng đề cập đến bốn nguyên nhâ
0/5000
Từ: -
Sang: -
Kết quả (Anh) 1: [Sao chép]
Sao chép!
THE ROLE OF ETHNIC CHARACTERISTICSIN THE PROCESS OF DEVELOPMENT IN SOUTH KOREA(compare with Vietnam)LED TYPEAn obvious truth that anyone has tỉm out the Korean situation is found, but also more general issues need to be addressed by the modern municipality (such as transportation, environment, demography, etc.), but the process of urban development in Seoul and Korea in General was successful in an incredible way. It has become the role model for many countries of the world study. Therefore, we believe that the most recent learning the process of urban development in Korea and Vietnam simultaneously with the comparison of the characteristics of the two nation will contribute an important voice in the learning experience of Korea's urbanization.THE INFLUENCE OF BOLLYWOOD TO THE PROCESS OF URBAN DEVELOPMENTThat the family and its nested with village community and democracyThe family is the Unit held common feature in every human society. However, in each culture, each of the cultures, the role of the family are very different. In contrast to Western societies attach importance to the role of the individual in society, Oriental family seriously, then agriculture. The culture of Korea, families not only respected, but more than that, it becomes a dominant factor in social-democratic family.That family (familism) is a cultural feature, an ethnic personality with five characteristics:1) family, along with the nation, is the fundamental social form, have an important role in particular (from home to water);2) individuals could not independently separated families;3) relations between family members are sorted in the order on under very clear, strict and tight;4) family has a tradition that all family members over generations were maintained;5) this organization is not limited within families but also be replicated out to the whole society.Culture of Vietnam appreciate family more villages, so that the concept of ' water village ' (Tran Ngoc Add 2001: 200-201). Culture of China and the Republic of Korea celebrates families (home) over the village. Water rice farming profession requires community high in a new scale sufficient against limited, anti-flooding and make timely service, which rice farming water in Vietnam than in the North of China and South Korea. Meanwhile, the rocky mountain terrain in South Korea do not constitute major fields require high community, and it's forced to live dispersed, not allow the focus to be at its sole discretion, makes the role of the family forced the larger villages. This is precisely the reason why Korea has a family that, while Vietnam is instead calculated village community.Major relations in the family are nested relations on the bottom according to the hierarchical and age. Therefore, once the family is the most respected in Korean society, the extended family nested properties into social nested properties. The sense of importance of nested how they enjoyed title under the position, status, including the very low position (Professor Kim, Director of the Lee, Captain Park, head to Han, etc.). In the villages, the people equally, so it can just ask each other rather than falsely told each other as in the family; This is the reason why in Vietnam democracy stronger sentiment as Sun company.The advantage of the same family are nested properties make up a society sticking tight and orderly. That same family of nested properties associated with compliance stringency Confucian ideology is the cause of the excessive celebration rule that permitted in South Korean society. South Korean people the sense that only the new social order is maintained. It is a form of social organization is completely different from the countryside, where it was just crowded and people cannot know each other, so it requires an organization to operate in the town's social order expressed as a system of law should be strictly complied with. That this requirement is clearly Han nationalism with religious and family company is likely to respond better to the village community with Free and democratic affection. Thanks to that family that the capitalist South Korea have been held tightly. Thanks ton company history of Korea never known disease ' on the bottom doesn't look ' quite popular in Vietnam society past and present.Due to this personality differences that the construction work of the Korea quality assurance, while in the construction works of the intestinal virus ' Vietnam ' which leads to quality works were severely affected, as have tests that were damaged.PC swallow "hate" with toleranceThe harsh environment in South Korea have created difficulties and suffering pile. Agricultural chemicals rice water, prompting South Korean people accepted and enduring the suffering that such is destiny. Is also nature Siberia strongly flowing insidious Government is not allowed to ignore. Into the unspeakable joy that cannot be revealed to others, do not want to let others know ... have piled inside and become ' hate '. Hate is a very peculiar sentiments of the peoples of South Korea. With inward, common characteristics of the culture of South Korea is the condition of stopping to hug, swallowing hard feelings inside. Do not hate swallowing, so the difficult Welding can forgive the Japanese for what they did for South Korea during the war Year (1592-1597) and protectorate for 35 years (1910-1945).Meanwhile, due to the high water rice farming is stronger than South Korea, the Vietnamese people are easy to accept others myself, ' nine quit doing ten ', thus the tolerance. In history against aggression, Vietnamese people usually do not fight comes along that each had earned that win back or actively the peace bridge to make way for the aggressors to retreat in honor. After the war, whether China or Japan, France, Usa, you are quite easily shelved the past to look to the future.PC swallow hate is created for South Korea in an extraordinary stamina, help them to have the courage and strength to overcome the seemingly difficult could not pass up. In the process of industrialization and urbanization, so carrying South Korean anger should always be conscious of not wanting to give up Japanese person in any field whatsoever. In social organization, they are always zero-tolerance fight against authoritarianism, with those negative phenomena, social ills of urban life and urban management. As a result, only several dozen years, South Korea has built not only the municipalities of world level which more importantly is also built a fine urban living swine, tidy, neat, polite.Meanwhile, the Vietnamese people, due to tolerance which should always be ignored and not to fight to the end, lead to bad ' live ' with the negative phenomena in living and urban management as non-observance of traffic rules, take out the trash and indiscriminate urination, arbitrary urban management, lack of planning and. ..Double water consumption of the Korean and VietnameseTo South Korea, foreign observers are often amazed and impressed when noticing in the South Korea a double water personality full of contradictions with the manifest contrast: gentle and strong, communities and individuals, factions and unity, make concessions and compete, waste and turning an ASSHcalm, quiet, hot temper and dynamic, lazy and diligent, and. ..Vietnamese people's ethnicity is double water: moderate solidarity assistance while there are proprietary-minded, selfish; the collective is sociable while local partnership, possesses; both have equal democratic lifestyle back home possesses both zhangsun company; just had the spirit himself up again just had the abrogation of individual roles; just be diligent and self catering lifestyle while down dramatic series, again; just timidly back just like the communication of ...New look like double water consumption in Korean and Vietnamese people are the same, but in fact they differ completely. About the source, all these expressions of double water consumption in Vietnamese are derived from these two root characteristics in reverse is the community and the villages. Double water consumption of Vietnamese people often work well in extremely difficult circumstances, one takes a longer view (as in war), also in the construction of peace, in the process of industrialization and urbanization is unfortunately often the reverse side of this double water consumption back to Excel.The source computer double water in South Korea, and far more complex. The researchers used refers to the four former CLI
đang được dịch, vui lòng đợi..
Kết quả (Anh) 2:[Sao chép]
Sao chép!
VAI TRÒ CỦA TÍNH CÁCH DÂN TỘC
TRONG TIẾN TRÌNH PHÁT TRIỂN Ở HÀN QUỐC
(có so sánh với Việt Nam)


DẪN NHẬP
Một sự thật hiển nhiên mà bất cứ người nào đã tỉm hiểu tình hình Hàn Quốc đều nhận thấy là, tuy cũng còn nhiều vấn đề chung cần phải giải quyết của các đô thị hiện đại (như giao thông, môi trường, dân cư...), nhưng tiến trình phát triển đô thị ở Seoul nói riêng và Hàn Quốc nói chung đã thành công một cách đáng kinh ngạc. Nó đã trở thành hình mẫu cho nhiều nước trên thế giới học tập. Do vậy, chúng tôi cho rằng đặt việc tìm hiểu tiến trình phát triển đô thị ở Hàn Quốc và Việt Nam đồng thời với việc so sánh các tính cách của hai dân tộc sẽ đóng góp một tiếng nói quan trọng trong việc học tập kinh nghiệm đô thị hoá của Hàn Quốc.



ẢNH HƯỞNG CỦA TÍNH CÁCH ĐẾN TIẾN TRÌNH PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ


Chủ nghĩa gia đình và tính tôn ti với Tính cộng đồng làng xã và tính dân chủ

Gia đình là đơn vị tổ chức đặc trưng phổ biến ở mọi xã hội loài người. Tuy nhiên, ở mỗi loại hình văn hoá, mỗi nền văn hoá, vai trò của gia đình rất khác nhau. Trái ngược với xã hội phương Tây coi trọng vai trò của cá nhân, trong xã hội phương Đông nông nghiệp thì coi trọng gia đình. Riêng trong nền văn hoá Korea, gia đình không chỉ được coi trọng, mà hơn thế nữa, nó trở thành một nhân tố chi phối tổ chức xã hội - chủ nghĩa gia đình.Chủ nghĩa gia đình (familism) là một đặc trưng văn hoá, một tính cách dân tộc với năm đặc điểm:

1) Gia đình, cùng với quốc gia, là những hình thái xã hội cơ bản, có vai trò quan trọng đặc biệt (từ nhà lên nước);
2) Cá nhân không thể độc lập tách rời khỏi gia đình;
3) Quan hệ giữa các thành viên gia đình được sắp xếp theo theo trật tự trên dưới rất rõ ràng, chặt chẽ, và nghiêm ngặt;
4) Gia đình có một truyền thống mà tất cả các thành viên gia đình qua các thế hệ đều quan tâm gìn giữ;
5) Cách tổ chức này không chỉ giới hạn trong phạm vi gia đình mà còn được nhân rộng ra toàn xã hội.

Văn hoá Việt Nam coi trọng làng hơn gia đình, do vậy mà có khái niệm ‘làng nước’ (Trần Ngọc Thêm 2001: 200-201). Văn hoá Trung Hoa và Hàn Quốc coi trọng gia đình (nhà) hơn làng.

Nghề nông nghiệp lúa nước thì đòi hỏi tính cộng đồng cao ở một phạm vi rộng mới đủ sức chống hạn, chống lụt và làm cho kịp thời vụ, mà chất nông nghiệp lúa nước thì ở Việt Nam đậm nét hơn ở Bắc Trung Hoa và Hàn Quốc. Trong khi đó thì địa hình núi đá ở Hàn Quốc không tạo nên những cánh đồng lớn đòi hỏi tính cộng đồng cao, đồng thời nó buộc phải sống phân tán, không cho phép ở tập trung được theo ý mình, khiến cho vai trò của gia đình buộc phải lớn hơn làng xã. Đây chính là lý do tại sao Hàn Quốc có chủ nghĩa gia đình, còn Việt Nam thì thay vào đó là tính cộng đồng làng xã.

Quan hệ chủ yếu trong gia đình là quan hệ tôn ti trên dưới theo thứ bậc và tuổi tác. Bởi vậy, một khi gia đình là đơn vị được coi trọng nhất trong xã hội Hàn Quốc thì tính tôn ti gia đình mở rộng ra thành tính tôn ti xã hội. Ý thức coi trọng tôn ti của người Hàn mạnh đến mức họ rất thích xưng hô theo chức vụ, địa vị, kể cả những chức vụ rất thấp (giáo sư Kim, giám đốc Lee, đội trưởng Park, tổ trưởng Han...). Trong làng xã thì mọi người bình đẳng với nhau, cho nên chỉ có thể nhờ vả nhau chứ không sai bảo nhau được như trong gia đình; đây là lý do tại sao ở Việt Nam tính dân chủ tình cảm mạnh hơn tính tôn ty.





Ưu điểm của chủ nghĩa gia đình cùng tính tôn ti là tạo nên một xã hội gắn bó chặt chẽ và có trật tự. Chủ nghĩa gia đình cùng tính tôn ti kết hợp với sự tuân thủ nghiêm nhặt ý thức hệ Nho giáo là nguyên nhân của sự tôn trọng phép tắc lễ nghĩa thái quá trong xã hội Hàn. Người Hàn ý thức rằng chỉ có như thế thì trật tự xã hội mới được duy trì.



Đô thị là một hình thái tổ chức xã hội hoàn toàn khác hẳn nông thôn, nơi đây vừa đông người và mọi người thì không thể biết hết nhau, cho nên yêu cầu số một trong vận hành tổ chức đô thị là trật tự xã hội thể hiện dưới dạng hệ thống luật pháp phải được tuyệt đối tuân thủ. Mà yêu cầu này thì rõ ràng là người Hàn với chủ nghĩa gia đình và tính tôn ty có khả năng đáp ứng tốt hơn nhiều so với người Việt với tính cộng đồng làng xã và tính dân chủ tình cảm. Nhờ chủ nghĩa gia đình mà những tập đoàn tư bản Hàn Quốc có được sự tổ chức chặt chẽ. Nhờ tính tôn ty mà lịch sử Korea không bao giờ biết đến căn bệnh ‘trên bảo dưới không nghe’ khá phổ biến trong xã hội Việt Nam quá khứ và hiện tại.



Do sự khác biệt tính cách này mà những công trình xây dựng của Hàn Quốc có chất lượng rất bảo đảm, trong khi ở những công trình xây dựng của Việt Nam thì bị ‘rút ruột’ dẫn đến chất lượng công trình bị ảnh hưởng nghiêm trọng, có khi chưa nghiệm thi mà đã hỏng.


Tính nuốt "hận" với Tính khoan dung


Môi trường sống khắc nghiệt ở Hàn Quốc đã tạo nên những khó khăn và nỗi khổ chồng chất. Chất nông nghiệp lúa nước thì khiến cho người Hàn chấp nhận và cam chịu những nỗi khổ ấy như là số phận. Còn chất Siberia mạnh mẽ chảy âm ỉ trong huyết quản thì lại không cho phép bỏ qua. Thành ra những nỗi niềm mà không thể thổ lộ với người khác, không muốn cho người khác biết... đã chồng chất trong lòng và trở thành ‘hận’. Hận là một nét đặc trưng tình cảm rất đặc thù của dân tộc Hàn. Với tính hướng nội, đặc điểm phổ biến của văn hoá Hàn là tình trạng ôm hận, nuốt hận vào trong. Do nuốt hận, cho nên người Hàn rất khó có thể tha thứ được cho người Nhật những gì mà họ đã gây ra cho người Hàn trong cuộc chiến tranh Nhâm Thìn (1592-1597) và trong 35 năm đô hộ (1910-1945).


Trong khi đó thì do có chất nông nghiệp lúa nước mạnh hơn Hàn Quốc, nên người Việt rất dễ chấp nhận cái khác mình, ‘chín bỏ làm mười’, tạo nên tính khoan dung. Trong lịch sử chống xâm lăng, người Việt thường không chống đến cùng mà mỗi khi đã nắm giành được thế thắng thì lại hay chủ động cầu hoà để mở đường cho giặc rút lui trong danh dự. Sau chiến tranh thì dù là Trung Hoa hay Nhật, Pháp, Mỹ thì cũng đều khá dễ dàng gác lại quá khứ để nhìn về tương lai.



Tính nuốt hận có ưu điểm là tạo cho người Hàn một sức chịu đựng phi thường, giúp họ có ý chí và nghị lực để vượt qua những khó khăn tưởng chừng không thể vượt qua nổi. Trong tiến trình công nghiệp hóa và đô thị hoá, do mang hận nên người Hàn luôn có ý thức không muốn chịu thua người Nhật trong bất kỳ lĩnh vực nào. Trong tổ chức xã hội, họ luôn đấu tranh không khoan nhượng với chủ nghĩa độc tài, với những hiện tượng tiêu cực, tệ nạn xã hội trong sinh hoạt đô thị và quản lý đô thị. Nhờ vậy, chỉ trong vòng mấy chục năm, người Hàn đã xây dựng được không chỉ những đô thị ngang tầm thế giới mà quan trọng hơn là còn xây dựng được một nếp sống đô thị kỷ cương, ngăn nắp, gọn gàng, lịch sự.



Trong khi đó thì người Việt, do tính khoan dung cho nên luôn dễ bỏ qua và không chống đến cùng, dẫn đến tình trạng ‘chung sống’ với những hiện tượng tiêu cực trong sinh hoạt và quản lý đô thị như không chấp hành luật lệ giao thông, vứt rác và đi tiểu tiện bừa bãi, quản lý đô thị tuỳ tiện, thiếu kế hoạch...



Tính nước đôi của người Hàn và người Việt

Đến Hàn Quốc, người quan sát nước ngoài thường rất ngạc nhiên và có ấn tượng mạnh khi nhận thấy ở người Hàn một tính cách nước đôi đầy mâu thuẫn với những biểu hiện tương phản rõ rệt: hiền lành và mạnh mẽ, cộng đồng và cá nhân, bè phái và thống nhất, nhường nhịn và cạnh tranh, hoang phí và tằn tiện, điềm tĩnh và nóng nảy, tĩnh lặng và năng động, lười nhác và cần cù,...


Người Việt cũng là một tộc người có tính cách nước đôi: vừa có tinh thần đoàn kết tương trợ lại vừa có óc tư hữu, ích kỷ; vừa có tính tập thể hòa đồng lại vừa có óc bè phái, địa phương; vừa có nếp sống dân chủ bình đẳng lại vừa có óc gia trưởng tôn ty; vừa có tinh thần tự lập lại vừa có sự thủ tiêu vai trò cá nhân; vừa có tính cần cù và nếp sống tự cấp tự túc lại vừa có thói dựa dẫm, ỷ lại; vừa rụt rè lại vừa thích giao tiếp...


Mới nhìn tưởng như tính nước đôi ở người Hàn và người Việt là giống nhau, nhưng thực ra là chúng khác nhau hoàn toàn.

Về nguồn gốc, tất cả những biểu hiện của tính nước đôi ở người Việt đều bắt nguồn từ hai đặc trưng gốc trái ngược nhau là tính cộng đồng và tính tự trị của làng xã. Tính nước đôi của người Việt thường phát huy tác dụng tốt trong những hoàn cảnh cực kỳ khó khăn, một mất một còn (điển hình là trong chiến tranh), còn trong xây dựng hoà bình, trong tiến trình công nghiệp hóa và đô thị hoá thì đáng tiếc là thường mặt trái của tính nước đôi này lại nổi trội.


Nguồn gốc tính nước đôi ở người Hàn phong phú và phức tạp hơn rất nhiều. Các nhà nghiên cứu từng đề cập đến bốn nguyên nhâ
đang được dịch, vui lòng đợi..
 
Các ngôn ngữ khác
Hỗ trợ công cụ dịch thuật: Albania, Amharic, Anh, Armenia, Azerbaijan, Ba Lan, Ba Tư, Bantu, Basque, Belarus, Bengal, Bosnia, Bulgaria, Bồ Đào Nha, Catalan, Cebuano, Chichewa, Corsi, Creole (Haiti), Croatia, Do Thái, Estonia, Filipino, Frisia, Gael Scotland, Galicia, George, Gujarat, Hausa, Hawaii, Hindi, Hmong, Hungary, Hy Lạp, Hà Lan, Hà Lan (Nam Phi), Hàn, Iceland, Igbo, Ireland, Java, Kannada, Kazakh, Khmer, Kinyarwanda, Klingon, Kurd, Kyrgyz, Latinh, Latvia, Litva, Luxembourg, Lào, Macedonia, Malagasy, Malayalam, Malta, Maori, Marathi, Myanmar, Mã Lai, Mông Cổ, Na Uy, Nepal, Nga, Nhật, Odia (Oriya), Pashto, Pháp, Phát hiện ngôn ngữ, Phần Lan, Punjab, Quốc tế ngữ, Rumani, Samoa, Serbia, Sesotho, Shona, Sindhi, Sinhala, Slovak, Slovenia, Somali, Sunda, Swahili, Séc, Tajik, Tamil, Tatar, Telugu, Thái, Thổ Nhĩ Kỳ, Thụy Điển, Tiếng Indonesia, Tiếng Ý, Trung, Trung (Phồn thể), Turkmen, Tây Ban Nha, Ukraina, Urdu, Uyghur, Uzbek, Việt, Xứ Wales, Yiddish, Yoruba, Zulu, Đan Mạch, Đức, Ả Rập, dịch ngôn ngữ.

Copyright ©2024 I Love Translation. All reserved.

E-mail: