Thứ nhất, tiết kiệm trong nước thấp dẫn tới vay nợ nước ngoài cho chi tiêu công. Tỷ lệ tiết kiệm của Mỹ giảm liên tục trong thập niên gần đây. Nếu như vào những năm 70 của thế kỷ trước, người dân Mỹ tiết kiệm khoảng 10% tổng thu nhập, thì tỷ lệ này đã giảm liên tục từ đầu thập kỷ 80 và tụt xuống mức 1 – 2% (năm 2007). Nghĩa là, tiết kiệm cá nhân của người Mỹ đã giảm gần như bằng không và người Mỹ tiêu dùng gần như toàn bộ phần thu nhập của mình. Khi mức tiết kiệm trong nước giảm, vay nợ của Mỹ chủ yếu dựa vào vốn nước ngoài. Tỷ lệ nợ nước ngoài của Mỹ liên tục tăng từ 1,2 nghìn tỷ USD (năm 1997) lên 2,85 nghìn tỷ (năm 2008) và 4,45 nghìn tỷ (năm 2011) – chiếm khoảng 47% tổng nợ công.
First, low domestic savings led to foreign debt for public spending. US savings rate fell steadily in recent decades. If in the 70s of the last century, Americans saved about 10% of total income, this proportion has declined continuously since the beginning of the 80s and dropped to 1-2% (in 2007). That is, the personal savings of Americans has dropped to almost zero, and the American consumer almost the entire portion of their income. When domestic savings rate fell, the US debt is mainly based on foreign capital. Percentage of US foreign debt continued to increase from $ 1.2 trillion (1997) to $ 2.85 trillion (2008) and 4.45 trillion (2011) - accounting for about 47% of total public debt.
đang được dịch, vui lòng đợi..