2.1.1. Tác động của biến động tỷ giá lên hoạt động xuất khẩu *Ảnh hưởn dịch - 2.1.1. Tác động của biến động tỷ giá lên hoạt động xuất khẩu *Ảnh hưởn Anh làm thế nào để nói

2.1.1. Tác động của biến động tỷ gi

2.1.1. Tác động của biến động tỷ giá lên hoạt động xuất khẩu
*Ảnh hưởng của biến động tỷ giá lên kim ngạch xuất khẩu:
Khi tỷ giá hối đoái giảm, giá đồng nội tệ tăng lên, lượng ngoại tệ thu về
từ hoạt động xuất khẩu sẽ giảm xuống, doanh thu từ hoạt động xuất khẩu tính ra
đồng nội tệ bị thu hẹp, xuất khẩu không được khuyến khích hay xu thế chung
thường gặp là một sự sút giảm trong hoạt động xuất khẩu.
Bên cạnh đó, khi tỷ giá hối đoái tăng, giá đồng nội tệ giảm xuống thì một
tương lai tươi sáng lại mở ra cho các nhà xuất khẩu, do lượng ngoại tệ thu về
đổi ra được nhiều ngoại tệ hơn, kích thích hoạt
động xuất khẩu tăng trưởng và phát triển với điều kiện các chi phí đầu vào của
sản xuất hàng xuất khẩu không tăng lên tương ứng.
*Ảnh hưởng của biến động tỷ giá lên cơ cấu hàng xuất khẩu:
Đối với cơ cấu mặt hàng xuất khẩu, các mặt hàng nông sản, thô sơ chế
dường như nhạy cảm hơn đối với mọi biến động tăng, giảm của tỷ giá hối đoái
so với các mặt hàng như máy móc, xăng dầu…Lý do được đưa
ra nhằm giải thích cho vấn đề này đó là độ co giãn của các mặt hàng nông sản,
thô sơ chế đối với giá xuất khẩu hoặc tỷ giá hối đoái áp dụng là rất cao, do đây
là các mặt hàng có thể thay thế được trong khi độ co giãn của các mặt hàng máy
móc, các mặt hàng không thể thay thế được như xăng, dầu … là
rất thấp. Tỷ giá hối đoái giảm đi khiến giá hàng xuất khẩu bị đắt tương đối, các
mặt hàng dễ bị thay thế là danh mục đầu tiên bị loại ra khỏi danh sách sử dụng
của người tiêu dùng ngoại quốc và các mặt hàng này cũng sẽ mất dần trong cơ
cấu các mặt hàng xuất khẩu. Trái lại, khi tỷ giá hối đoái tăng, cơ cấu mặt hàng
xuất khẩu có thể sẽ trở nên phong phú hơn do tính cạnh tranh về giá, sự tăng
doanh thu xuất khẩu khiến các nhà xuất khẩu đa dạng hóa mặt hàng…
*Ảnh hưởng của biến động tỷ giá lên tính cạnh tranh của xuất khẩu:
Đối với cạnh tranh về giá hàng xuất khẩu, một sự tăng lên của tỷ giá hối
đoái sẽ khiến hàng hóa xuất khẩu nước này trở nên cạnh tranh do giá cả rẻ hơn,
ngược lại nếu giá đồng nội tệ tăng tức tỷ giá hối đoái giảm sẽ khiến giá hàng
xuất khẩu trở nên đắt tương đối, tính cạnh tranh về giá giảm đi. Trong cùng một
thị trường tiêu thụ nếu chất lượng hàng hóa như nhau thì xu hướng chung,
người tiêu dùng sẽ sử dụng sản phẩm nào rẻ hơn. Và giả sử chi phí sản xuất tại
các quốc gia quy về cùng một đồng tiền là ngang nhau thì nước nào có mức
giảm tỷ giá đồng tiền nước mình so với giá nội tệ của thị trường tiêu thụ lớn hơn
thì tính cạnh tranh về giá của nước đó cao hơn, nước đó có cơ hội phát triển
xuất khẩu nhiều hơn.
- Tóm lại, giá đồng nội tệ giảm có lợi cho xuất khẩu, giá đồng nội tệ tăng
ngược lại sẽ gây bất lợi.
- Việc giảm, tăng tỷ giá chính là giảm, tăng tỷ giá danh nghĩa, không phải tỷ giá thực, do đó nếu một sự tăng tỷ giá hối đoái mà vẫn khiến tỷ giá danh nghĩa thấp hơn tỷ giá thực thì đồng nội tệ vẫn bị xem là định giá cao hơn giá trị thực, tác dụng thúc đẩy xuất khẩu sẽ không nhiều.
0/5000
Từ: -
Sang: -
Kết quả (Anh) 1: [Sao chép]
Sao chép!
2.1.1. Tác động của biến động tỷ giá lên hoạt động xuất khẩu
*Ảnh hưởng của biến động tỷ giá lên kim ngạch xuất khẩu:
Khi tỷ giá hối đoái giảm, giá đồng nội tệ tăng lên, lượng ngoại tệ thu về
từ hoạt động xuất khẩu sẽ giảm xuống, doanh thu từ hoạt động xuất khẩu tính ra
đồng nội tệ bị thu hẹp, xuất khẩu không được khuyến khích hay xu thế chung
thường gặp là một sự sút giảm trong hoạt động xuất khẩu.
Bên cạnh đó, khi tỷ giá hối đoái tăng, giá đồng nội tệ giảm xuống thì một
tương lai tươi sáng lại mở ra cho các nhà xuất khẩu, do lượng ngoại tệ thu về
đổi ra được nhiều ngoại tệ hơn, kích thích hoạt
động xuất khẩu tăng trưởng và phát triển với điều kiện các chi phí đầu vào của
sản xuất hàng xuất khẩu không tăng lên tương ứng.
*Ảnh hưởng của biến động tỷ giá lên cơ cấu hàng xuất khẩu:
Đối với cơ cấu mặt hàng xuất khẩu, các mặt hàng nông sản, thô sơ chế
dường như nhạy cảm hơn đối với mọi biến động tăng, giảm của tỷ giá hối đoái
so với các mặt hàng như máy móc, xăng dầu…Lý do được đưa
ra nhằm giải thích cho vấn đề này đó là độ co giãn của các mặt hàng nông sản,
thô sơ chế đối với giá xuất khẩu hoặc tỷ giá hối đoái áp dụng là rất cao, do đây
là các mặt hàng có thể thay thế được trong khi độ co giãn của các mặt hàng máy
móc, các mặt hàng không thể thay thế được như xăng, dầu … là
rất thấp. Tỷ giá hối đoái giảm đi khiến giá hàng xuất khẩu bị đắt tương đối, các
mặt hàng dễ bị thay thế là danh mục đầu tiên bị loại ra khỏi danh sách sử dụng
của người tiêu dùng ngoại quốc và các mặt hàng này cũng sẽ mất dần trong cơ
cấu các mặt hàng xuất khẩu. Trái lại, khi tỷ giá hối đoái tăng, cơ cấu mặt hàng
xuất khẩu có thể sẽ trở nên phong phú hơn do tính cạnh tranh về giá, sự tăng
doanh thu xuất khẩu khiến các nhà xuất khẩu đa dạng hóa mặt hàng…
*Ảnh hưởng của biến động tỷ giá lên tính cạnh tranh của xuất khẩu:
Đối với cạnh tranh về giá hàng xuất khẩu, một sự tăng lên của tỷ giá hối
đoái sẽ khiến hàng hóa xuất khẩu nước này trở nên cạnh tranh do giá cả rẻ hơn,
ngược lại nếu giá đồng nội tệ tăng tức tỷ giá hối đoái giảm sẽ khiến giá hàng
xuất khẩu trở nên đắt tương đối, tính cạnh tranh về giá giảm đi. Trong cùng một
thị trường tiêu thụ nếu chất lượng hàng hóa như nhau thì xu hướng chung,
người tiêu dùng sẽ sử dụng sản phẩm nào rẻ hơn. Và giả sử chi phí sản xuất tại
các quốc gia quy về cùng một đồng tiền là ngang nhau thì nước nào có mức
giảm tỷ giá đồng tiền nước mình so với giá nội tệ của thị trường tiêu thụ lớn hơn
thì tính cạnh tranh về giá của nước đó cao hơn, nước đó có cơ hội phát triển
xuất khẩu nhiều hơn.
- Tóm lại, giá đồng nội tệ giảm có lợi cho xuất khẩu, giá đồng nội tệ tăng
ngược lại sẽ gây bất lợi.
- Việc giảm, tăng tỷ giá chính là giảm, tăng tỷ giá danh nghĩa, không phải tỷ giá thực, do đó nếu một sự tăng tỷ giá hối đoái mà vẫn khiến tỷ giá danh nghĩa thấp hơn tỷ giá thực thì đồng nội tệ vẫn bị xem là định giá cao hơn giá trị thực, tác dụng thúc đẩy xuất khẩu sẽ không nhiều.
đang được dịch, vui lòng đợi..
Kết quả (Anh) 2:[Sao chép]
Sao chép!
2.1.1. Tác động của biến động tỷ giá lên hoạt động xuất khẩu
*Ảnh hưởng của biến động tỷ giá lên kim ngạch xuất khẩu:
Khi tỷ giá hối đoái giảm, giá đồng nội tệ tăng lên, lượng ngoại tệ thu về
từ hoạt động xuất khẩu sẽ giảm xuống, doanh thu từ hoạt động xuất khẩu tính ra
đồng nội tệ bị thu hẹp, xuất khẩu không được khuyến khích hay xu thế chung
thường gặp là một sự sút giảm trong hoạt động xuất khẩu.
Bên cạnh đó, khi tỷ giá hối đoái tăng, giá đồng nội tệ giảm xuống thì một
tương lai tươi sáng lại mở ra cho các nhà xuất khẩu, do lượng ngoại tệ thu về
đổi ra được nhiều ngoại tệ hơn, kích thích hoạt
động xuất khẩu tăng trưởng và phát triển với điều kiện các chi phí đầu vào của
sản xuất hàng xuất khẩu không tăng lên tương ứng.
*Ảnh hưởng của biến động tỷ giá lên cơ cấu hàng xuất khẩu:
Đối với cơ cấu mặt hàng xuất khẩu, các mặt hàng nông sản, thô sơ chế
dường như nhạy cảm hơn đối với mọi biến động tăng, giảm của tỷ giá hối đoái
so với các mặt hàng như máy móc, xăng dầu…Lý do được đưa
ra nhằm giải thích cho vấn đề này đó là độ co giãn của các mặt hàng nông sản,
thô sơ chế đối với giá xuất khẩu hoặc tỷ giá hối đoái áp dụng là rất cao, do đây
là các mặt hàng có thể thay thế được trong khi độ co giãn của các mặt hàng máy
móc, các mặt hàng không thể thay thế được như xăng, dầu … là
rất thấp. Tỷ giá hối đoái giảm đi khiến giá hàng xuất khẩu bị đắt tương đối, các
mặt hàng dễ bị thay thế là danh mục đầu tiên bị loại ra khỏi danh sách sử dụng
của người tiêu dùng ngoại quốc và các mặt hàng này cũng sẽ mất dần trong cơ
cấu các mặt hàng xuất khẩu. Trái lại, khi tỷ giá hối đoái tăng, cơ cấu mặt hàng
xuất khẩu có thể sẽ trở nên phong phú hơn do tính cạnh tranh về giá, sự tăng
doanh thu xuất khẩu khiến các nhà xuất khẩu đa dạng hóa mặt hàng…
*Ảnh hưởng của biến động tỷ giá lên tính cạnh tranh của xuất khẩu:
Đối với cạnh tranh về giá hàng xuất khẩu, một sự tăng lên của tỷ giá hối
đoái sẽ khiến hàng hóa xuất khẩu nước này trở nên cạnh tranh do giá cả rẻ hơn,
ngược lại nếu giá đồng nội tệ tăng tức tỷ giá hối đoái giảm sẽ khiến giá hàng
xuất khẩu trở nên đắt tương đối, tính cạnh tranh về giá giảm đi. Trong cùng một
thị trường tiêu thụ nếu chất lượng hàng hóa như nhau thì xu hướng chung,
người tiêu dùng sẽ sử dụng sản phẩm nào rẻ hơn. Và giả sử chi phí sản xuất tại
các quốc gia quy về cùng một đồng tiền là ngang nhau thì nước nào có mức
giảm tỷ giá đồng tiền nước mình so với giá nội tệ của thị trường tiêu thụ lớn hơn
thì tính cạnh tranh về giá của nước đó cao hơn, nước đó có cơ hội phát triển
xuất khẩu nhiều hơn.
- Tóm lại, giá đồng nội tệ giảm có lợi cho xuất khẩu, giá đồng nội tệ tăng
ngược lại sẽ gây bất lợi.
- Việc giảm, tăng tỷ giá chính là giảm, tăng tỷ giá danh nghĩa, không phải tỷ giá thực, do đó nếu một sự tăng tỷ giá hối đoái mà vẫn khiến tỷ giá danh nghĩa thấp hơn tỷ giá thực thì đồng nội tệ vẫn bị xem là định giá cao hơn giá trị thực, tác dụng thúc đẩy xuất khẩu sẽ không nhiều.
đang được dịch, vui lòng đợi..
 
Các ngôn ngữ khác
Hỗ trợ công cụ dịch thuật: Albania, Amharic, Anh, Armenia, Azerbaijan, Ba Lan, Ba Tư, Bantu, Basque, Belarus, Bengal, Bosnia, Bulgaria, Bồ Đào Nha, Catalan, Cebuano, Chichewa, Corsi, Creole (Haiti), Croatia, Do Thái, Estonia, Filipino, Frisia, Gael Scotland, Galicia, George, Gujarat, Hausa, Hawaii, Hindi, Hmong, Hungary, Hy Lạp, Hà Lan, Hà Lan (Nam Phi), Hàn, Iceland, Igbo, Ireland, Java, Kannada, Kazakh, Khmer, Kinyarwanda, Klingon, Kurd, Kyrgyz, Latinh, Latvia, Litva, Luxembourg, Lào, Macedonia, Malagasy, Malayalam, Malta, Maori, Marathi, Myanmar, Mã Lai, Mông Cổ, Na Uy, Nepal, Nga, Nhật, Odia (Oriya), Pashto, Pháp, Phát hiện ngôn ngữ, Phần Lan, Punjab, Quốc tế ngữ, Rumani, Samoa, Serbia, Sesotho, Shona, Sindhi, Sinhala, Slovak, Slovenia, Somali, Sunda, Swahili, Séc, Tajik, Tamil, Tatar, Telugu, Thái, Thổ Nhĩ Kỳ, Thụy Điển, Tiếng Indonesia, Tiếng Ý, Trung, Trung (Phồn thể), Turkmen, Tây Ban Nha, Ukraina, Urdu, Uyghur, Uzbek, Việt, Xứ Wales, Yiddish, Yoruba, Zulu, Đan Mạch, Đức, Ả Rập, dịch ngôn ngữ.

Copyright ©2024 I Love Translation. All reserved.

E-mail: