* Các nguyên nhân chính từ nội tại nền kinh tế Việt Nam:
Thứ nhất: Chi phí sản xuất tăng cao: Trước bối cảnh lạm phát toàn cầu gia tăng đã tác động làm giá hầu hết các nhóm hàng nhập khẩu của Việt Nam gia tăng mạnh mẽ như xăng dầu, sắt thép, phân bón, thuốc trừ sâu - là những nguyên nhiên vật liệu đầu vào chính của sản xuất. Mặc dù Chính phủ đã cố gắng kiểm soát giá xăng dầu, nhưng từ đầu năm 2007 đến hết Quý I/08 giá xăng dầu đã phải điều chỉnh tăng 4 lần, tính chung giá xăng dầu đã tăng tới 38%, giá thép tăng 91%, giá điện tăng 7,6%; giá than tăng 30%; giá xi măng tăng 15%; giá phân bón tăng 58%. Điều này đã tác động làm chi phí sản xuất tăng cao.
Thứ hai: Giá lương thực, thực phẩm tăng cao: biến đổi khí hậu toàn cầu trên thế giới không những tác động đến nhiều quốc gia mà Việt Nam cũng bị ảnh hưởng nặng nề. Chỉ trong tháng 10/2007, miền Trung phải hứng chịu 5 cơn bão liên tiếp, trong khi đó dịch bệnh trong chăn nuôi, trồng trọt như cúm gia cầm, lợn tai xanh, lở mồm long móng ở lợn, vàng lùn ở lúa cùng với rét đậm, rét hại khiến cho nguồn cung lương thực - thực phẩm bị sụt giảm.
Mặc dù Chính phủ đã ban hành Công văn 639/BTM-XNK ngày 16/8/2007 và Công văn số 266/TTg-KTTH ngày 21/2/2008 để khống chế lượng gạo xuất khẩu tối đa nhằm kiểm soát lạm phát và đảm bảo an ninh lương thực trong nước, nhưng việc giá lương thực, thực phẩm thế giới tăng cao đã khiến giá gạo xuất khẩu và giá một số mặt hàng thực phẩm xuất khẩu khác như thuỷ hải sản gia tăng cộng với chi phí sản xuất tăng cao đã đẩy giá lương thực, thực phẩm trong nước tăng cao ở mức 18,92% năm 2007 và 14,45% trong QI/2008, cao gấp 5 lần so với mức tăng 4,18% của quý I/2007, trong khi nhóm này có quyền số 42,85%, lớn nhất trong rổ hàng hoá CPI, có thể nói đây là nguyên nhân chủ yếu tác động làm CPI tăng mạnh.
Thứ ba: Chính sách tài khoá và chính sách tiền tệ liên tục mở rộng từ 2001-2006 nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế: Trong vòng 3 năm trở lại đây kinh tế Việt Nam liên tục tăng trưởng ở mức rất cao trên 8%, và mục tiêu của giai đoạn này đối với Chính phủ Việt Nam là ưu tiên tăng trưởng kinh tế. Với mục tiêu này đã khuyến khích cho “chính sách tài chính, tiền tệ nới lỏng đã thực hiện trong nhiều năm liền nhưng quản lý chưa chặt chẽ” nhằm mục tiêu thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, và đây cũng là nhân tố góp phần khiến lạm phát bình quân từ 2005 đến 2007 tăng trên 8,01%. Tín dụng ngân hàng cho nền kinh tế tăng mạnh trong một thời gian dài nhằm phục vụ mục tiêu tăng trưởng kinh tế là một nguyên nhân quan trong làm gia tăng tổng phương tiện thanh toán trong nền kinh tế. Các ngân hàng cũ mở rộng tín dụng bằng việc nới lỏng điều kiện cho vay, cạnh tranh nhau bằng giảm lãi suất cho vay, tăng lãi suất huy động để tìm kiếm nguồn vốn cho vay,chuyển đổi mô hình, liên doanh liên kết với các doanh nghiệp, tập đoàn để tăng vốn điều lệ, mở rộng mạng lưới nhanh chóng vượt quá khả năng quản trị, cho thành lập thêm các ngân hàng mới và tất cả các ngân hàng chủ yếu đua nhau tìm kiếm lợi nhuận từ nghiệp vụ cho vay nên càng làm cho tín dụng của hệ thống ngân hàng tăng cao trong suốt năm 2007 và 3 tháng đầu năm 2008, đó là nguyên nhân rất quan trong gây sức ép rất lớn làm gia tăng lạm phát trong thời gian qua.
Thứ tư: Luồng vốn nước ngoài vào Việt Nam gia tăng mạnh: bắt đầu từ cuối năm 2006 khi Việt Nam chính thức trở thành thành viên của Tổ chức thương mại thế giới (WTO), cùng với những cải cách về cơ chế chính sách và môi trường đầu tư đã tạo điều kiện cho các luồng vốn nước ngoài đổ vào Việt Nam tăng mạnh. Năm 2007 luồng vốn FDI tăng 20,3 tỷ USD vốn đăng ký, cao hơn nhiều so với mức 10,2 tỷ USD của năm 2006, đặc biệt là luồng vốn đầu tư gián tiếp gia tăng mạnh mẽ khoảng trên 6 tỷ, gấp 5 lần con số của năm 2006 mà chủ yếu đổ vào thị trường chứng khoán, trái phiếu đặc biệt là đổ vào IPO các doanh nghiệp nhà nước lớn. Đứng trước bối cảnh này, Ngân hàng nhà nước đã phải cung ứng một lượng lớn tiền VND để mua ngoại tệ vào nhằm mục tiêu ổn định và phá giá nhẹ tỷ giá để hỗ trợ xuất khẩu, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và điều này làm cho tổng phương tiện thanh toán tăng cao, tác động làm lạm phát gia tăng.
* The main internal economy from Vietnam:Saturday: high: increases production costs Before the backdrop of the global inflation has increased the impact as most of the group Vietnam's imports increased strongly as petroleum, iron and steel, fertilizer, pesticides, natural raw materials – are the main inputs of production. Although the Government attempted to control gasoline prices, but since the beginning of 2007 to the first quarter, the price of gasoline had to adjust the increase, gasoline prices have risen whole to 38%, rising steel prices 91%, electricity prices rose 7.6%; coal prices increased by 30%; cement prices up 15%; 58% increase in fertilizer prices. This has the impact of making the rising production costs.Monday: food prices, soaring food: global climate change in the world not the impact on many countries that Vietnam also affected heavily. Only in October, 2007, the region suffered five consecutive storms, while the disease in livestock, cultivation as blue ear pig, avian influenza, foot and mouth in pigs, dwarf golden rice along with malaria, malaria harm makes the food supply-food are declining.Although the Government has issued 639/BTM-EXPORT on 16/8/2007 and no. 266/TTg-KTTH on 21/2/2008 to control the maximum amount of the export rice to control inflation and ensure food security in the country, but the price of food, the food world has led to rising rice prices and the prices of some food items such as seafood exporting countries increase plus increased production costs have pushed food prices, rising domestic food at 18.92% in 2007 and 14.45% in QI/2008, five times higher than the increase of 4.18% for the first quarter 2007, while this group has the right of 42.85%, biggest in the basket of commodities CPI, can say this is mainly do impact CPI rise sharply.Tuesday: fiscal policy and monetary policy, expanded from 2001-2006 in order to promote economic growth: within 3 years, Vietnam's economic growth continued at a very high level on 8%, and the target of this phases for the Government of Vietnam is the priority of economic growth. With the aim of encouraging for "financial policy, monetary easing has done in several years but not tight management" aims to promote economic growth, and this is also the contributing factors causing the average inflation from 2005 to 2007 increased on 8.01%. Bank credit for the robust economy for a long time to serve the goal of economic growth is an important cause in the increase of liquidity in the economy. The old bank credit expansion by easing lending conditions, competing with discount interest loans, rising interest rates raised to search for loan capital, convertible model, associating with businesses, corporations to increase the Charter capital, expand the network quickly exceeds the capability of governance , for the establishment of more new banks and all banks raced each other looking to profit from the lending business so as to make the banking system credit increased during 2007 and the first three months of 2008, which is a very important cause pressed very big increases in inflation over time.Wednesday: the flow of foreign capital into Vietnam increased sharply: starting in late 2006 when Vietnam officially became a member of the World Trade Organization (WTO), together with the reform of the mechanism of policy and investment environment has facilitated the flow of foreign capital poured into Vietnam increased sharply. FDI inflows in 2007 increased 20.3 billion registered capital, much higher than the level of 10.2 billion dollars in 2006, especially the flow of indirect investment of drastic increase over 6 billion, five times the figure of 2006 which mainly poured into the stock market, bonds especially poured into large State enterprises IPO. Standing in front of this backdrop, the State Bank has to supply a large amount of money USD to buy foreign currencies on steady and aiming to break the mild price rates to support exports, boosting economic growth and this makes the total liquidity increases, impacts of increased inflation.
đang được dịch, vui lòng đợi..
* The main reasons internal to Vietnam's economy:
First, rising production costs: In the context of rising global inflation as prices have affected most groups of Vietnam imports increase powerful as petroleum, steel, fertilizer, pesticides - which are the main materials used in course of production. Although the government has tried to control oil prices, but from the beginning of 2007 to the first quarter / 08 gasoline price has increased 4 times to adjust, overall gasoline prices have risen by 38%, steel prices rose 91 %, electricity prices rose 7.6%; Coal prices rose 30%; Cement prices increased by 15%; increased by 58% the price of fertilizer. This has impact as rising production costs.
Secondly, food prices, high food: global climate change in the world not only affect countries that Vietnam also affected chappy. Only in 10/2007, Central suffered 5 consecutive storms, while epidemics in livestock, crops such as avian flu, blue ear, foot and mouth disease in pigs, the same stunt in rice with cold weather causing harmful food supply - food is declining.
Although the government has issued Official Letter 639 / BTM-XNK 16/8/2007 and document No. 266 / TTg-KTTH 21 / 2/2008 to control the maximum amount of rice exports in order to control inflation and ensure food security in the country, but the food prices, rising world food prices caused exports and the prices of some export food items such as seafood increases the cost of production plus rising food prices, high domestic food at 18.92% and 14.45% in 2007 QI / 2008 , 5 times higher than the increase of 4.18% in the first quarter / 2007, while this group has the right number of 42.85%, the largest in the CPI basket of goods, we can say this is a major cause impact as CPI increase.
third: fiscal policy and monetary policy continued to expand from 2001-2006 in order to promote economic growth: Over the past 3 years Vietnam's economy continued to grow at very high above 8%, and the goal of this phase of the Government of Vietnam's economic growth priorities. With this goal were encouraged to "fiscal policy, monetary easing has done for many years but not close management" aims to promote economic growth, and this is a contributing factor that the average inflation from 2005 to 2007 increased by 8.01% on. Bank credit to the economy increased in a long time to serve the goal of economic growth is an important reason to increase the total means of payment in the economy. The former bank credit expansion by easing lending conditions, competing by reducing lending rates, deposit rates increased to seek capital loans, convertible model, the joint venture with businesses and corporations to increase charter capital, rapid network expansion beyond the capacity of management, to establish new banks and all the major banks are racing to seek profit from operations lending to credit makes the banking system increased during the first 3 months of 2007 and 2008, it is very important causes huge pressure to increase inflation in recent years.
Wednesday : foreign capital flow into Vietnam increased sharply: starting from the end of 2006 when Vietnam officially becomes a member of the world trade Organization (WTO), together with the reform of the mechanism and environmental policy investment conditions for foreign capital flow into Vietnam surged. FDI inflows in 2007 increased by 20.3 billion US dollars of registered capital, much higher than the US $ 10.2 billion by 2006, especially portfolio investment inflows increased strongly over 6 billion, more than 5 times the number of 2006 that mainly flow into the stock market, bonds into IPO especially large state-owned enterprises. Standing in front of this background, the State Bank had to supply a large amount of money VND to buy foreign currency in order to target stability and slight rate depreciation to support exports, promote economic growth and this making the total payment means increased, making the impact of rising inflation.
đang được dịch, vui lòng đợi..