Theo Tổng cục Thống kê, tổng số lợn của cả nước có 27,2 triệu con, tăn dịch - Theo Tổng cục Thống kê, tổng số lợn của cả nước có 27,2 triệu con, tăn Anh làm thế nào để nói

Theo Tổng cục Thống kê, tổng số lợn


Theo Tổng cục Thống kê, tổng số lợn của cả nước có 27,2 triệu con, tăng 2,9%; sản lượng thịt lợn hơi xuất chuồng 6 tháng đạt 2,05 triệu tấn, tăng 3,9% so với cùng kỳ năm 2014. Chăn nuôi lợn sáu tháng đầu năm 2015 phát triển khá thuận lợi do dịch lợn tai xanh không xảy ra và giá bán lợn hơi vẫn ở mức có lợi cho người chăn nuôi.
Dịch lợn tai xanh: Cả nước không còn tỉnh nào có dịch lợn tai xanh. Dịch lở mồm long móng: Tính đến ngày 23/6/2015, có dịch LMLM xảy ra ở 32 hộ của 05 thôn thuộc địa bàn xã Hương An, huyện Quế Sơn và xã Ba, huyện Đông Giang, tỉnh Quảng Nam đã qua 26 ngày không phát sinh thêm dịch.
Tổng giá trị ngành chăn nuôi 6 tháng đầu năm tăng xấp xỉ 4% (so với mức 1,73% của 6 tháng đầu năm 2014). Trong khi đó, giá các sản phẩm chăn nuôi được giữ ổn định trong thời gian dài, giúp người chăn nuôi có lãi.
Theo ông Hoàng Thanh Vân, Cục trưởng Cục Chăn nuôi, lĩnh vực này cũng đã ghi nhận luồng gió đầu tư mới. Từ đầu năm đến nay, một doanh nghiệp đã có dự án đầu tư 1 tỉ USD vào chăn nuôi tại Việt Nam tới năm 2020; một dự án 40 nghìn tỉ đồng đã đầu tư vào đại gia súc; một ngân hàng đã lập dự án đầu tư 15 nghìn tỉ đồng vào lĩnh vực chăn nuôi…
Bên cạnh đó, các địa phương cũng bắt đầu ghi nhận những chuyển biến trong thực hiện tái cơ cấu ngành chăn nuôi. Về định hướng xuất khẩu, bên cạnh việc thực hiện các giải pháp xây dựng vùng an toàn dịch bệnh, quản lí giống, ông Vân cho biết hiện một số doanh nghiệp cũng đã cam kết sớm đưa sản phẩm chăn nuôi xuất khẩu trong thời gian tới.
Năm 2013, đầu tư của tư nhân trong nước vào nông nghiệp, nông thôn đã tăng gần 2 lần so với năm 2009. Số doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp tăng từ 2.397 doanh nghiệp năm 2007 lên 3.635 doanh nghiệp vào năm 2013, tốc độ bình quân tăng gần 14%/năm, trong đó phần lớn là doanh nghiệp ngoài quốc doanh, chiếm 89%, tạo công ăn việc làm cho hơn 265 nghìn lao động.
Bên cạnh các doanh nghiệp lớn tạo được tên tuổi như Vinamilk, Cty Thủy sản Minh Phú, TH True Milk, Tập đoàn Dabaco, Tập đoàn HAGL… đã thành công, hiện nhiều “ông lớn” khác cũng đang xúc tiến việc đầu tư vào nông nghiệp như Tập đoàn Hòa Phát, Viettel, FLC, Him Lam, Vingroup…
Phát biểu tại hội nghị, ông Trần Tuấn Dương, Phó Chủ tịch HĐQT Tập đoàn Hòa Phát, khẳng định: Là một doanh nghiệp lạ lẫm với ngành nông nghiệp, tuy nhiên thời gian qua, Hòa Phát đã hoạch định chiến lược sẽ đầu tư vào một số lĩnh vực trong nông nghiệp, trọng tâm là sản xuất thức ăn chăn nuôi và chăn nuôi công nghiệp.
“Môi trường cạnh tranh về đầu tư nông nghiệp của Việt Nam hiện còn thấp, chỉ đứng trên một chút so với nhóm các nước Châu Phi và thua xa so với các đối thủ cạnh tranh trực tiếp như Mexico, Brazil, Chile… Kinh nghiệm ở nhiều quốc gia có đầu tư mạnh mẽ trong nông nghiệp cho thấy, Chính phủ thành lập hẳn một hội đồng tư vấn quốc gia về đầu tư vào nông nghiệp do thành viên đứng đầu Chính phủ phụ trách, cùng các hiệp hội ngành hàng, các doanh nghiệp lớn để tháo gỡ ngay các vấn đề khi phát sinh, Việt Nam cũng nên có mô hình này.
Tỉ trọng doanh nghiệp đầu tư vào lĩnh vực này năm 2014 mới chỉ chiếm hơn 1% trong tổng số doanh nghiệp cả nước, đa phần là các doanh nghiệp có quy mô vốn nhỏ (50% số doanh nghiệp có vốn dưới 5 tỉ đồng).
Trong 5 năm 2008 - 2013, chỉ có 3.486 doanh nghiệp thành lập mới, với số vốn 126.470 tỉ đồng, nhưng đồng thời cũng có 475 doanh nghiệp (chiếm 15%) bị giải thể. Bên cạnh các doanh nghiệp đầu tư bài bản, nhiều doanh nghiệp còn chủ yếu dựa vào khai thác nguồn lực tài nguyên, chưa đầu tư căn cơ cho KH-CN, chế biến sâu…

Ban Giám đốc Điều hành Ngân hàng Thế giới vừa phê duyệt khoản tài trợ bổ sung trị giá 45 triệu USD cho dự án chăn nuôi và tăng cường an toàn thực phẩm, đang thực hiện tại Việt Nam.
Mục đích của Dự án Nâng cao Năng Lực Cạnh Tranh và An Toàn Thực Phẩm là tăng cường hiệu quả sản xuất chăn nuôi trong các hộ gia đình, giảm tác động môi trường của việc chăn nuôi, chế biến và tiêu thụ sản phẩm, và tăng cường an toàn thực phẩm trong chuỗi cung ứng sản phẩm chăn nuôi.
Việc áp dụng các phương pháp chăn nuôi tốt đã giúp nâng cao sản lượng và thu nhập cho các hộ nông dân nhờ giảm tỉ lệ lợn và gia cầm bị chết đồng thời tăng sản lượng đầu ra. Phương pháp chăn nuôi tiên tiến cũng góp phần làm giảm thời gian nuôi và tăng tổng đàn, qua đó góp phần giảm chi phí thức ăn, tăng sản lượng và tăng lợi nhuận.
Dự án cũng giúp tăng cường an toàn thực phẩm thông qua cải tạo 124 lò mổ qui mô nhỏ, tăng cường kiểm tra và xét nghiệm khuẩn qua đó nâng cao mức độ an toàn sản phẩm thịt. Ngoài ra, dự án cũng hỗ trợ 23 lò mổ qui mô vừa và lớn nhằm nâng cấp quá trình xử lý và các cơ sở buôn bán thịt cũng như các biện pháp thực hành khác theo chuẩn an toàn thực phẩm quốc gia. Cho đến nay dự án đã hỗ trợ nâng cấp 300 chợ bán thịt theo tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm, góp phần nâng cao mức độ an toàn thực phẩm nói chung trong chuỗi cung ứng thực phẩm.
Ông Hồ Xuân Hùng, Chủ tịch Tổng hội Nông nghiệp và PTNT Việt Nam, cho biết, năm 2015 là bước ngoặt đối với nền nông nghiệp Việt Nam nói chung cũng như ngành chăn nuôi nói riêng trước cánh cửa hội nhập quốc tế sâu rộng. Ngoài 8 hiệp định thương mại tự do (FTA) đã ký kết và bắt đầu quá trình thực hiện, Việt Nam đang thảo luận để tiến tới ký kết 6 FTA nữa, trong đó có cả AEC và TPP. Vấn đề đặt ra là ngành chăn nuôi Việt Nam cần chuẩn bị những gì để khẳng định vị thế trong “sân chơi” khốc liệt này.
Theo ông Lê Bá Lịch, Chủ tịch Hiệp hội Thức ăn chăn nuôi Việt Nam, ngành chăn nuôi Việt Nam hiện đang phụ thuộc khá nhiều về vật tư đầu vào như con giống, thức ăn, thuốc thú y nên chi phí đầu tư cho sản xuất thường cao. Bên cạnh đó, ngành sản xuất thức ăn chăn nuôi trong nước phụ thuộc vào nhập khẩu tới 50% nguồn nguyên liệu. Ước tính mỗi năm, chúng ta phải nhập trên 8 triệu tấn nguyên liệu thức ăn chăn nuôi, trị giá trên dưới 3 tỷ USD. Trong đó, các loại nguyên liệu giàu đạm như khô dầu đậu tương, bột xương thịt, bột cá nhập khẩu 90% và khoáng chất, vitamin nhập tới 100%. Về thuốc thú y, mỗi năm nước ta cũng phải nhập một lượng lớn để phục vụ chăn nuôi trong nước, nhất là vaccine. Chất lượng con giống đưa tới người chăn nuôi chưa đảm bảo. Bên cạnh đó, tình trạng giết mổ chủ yếu là thủ công, thiếu điều kiện vệ sinh an toàn thực phẩm cũng góp phần làm giảm giá trị gia tăng của sản phẩm. Hiện nay, giết mổ công nghiệp, bán công nghiệp còn khá ít, chỉ chiếm khoảng 20% trên tổng lượng thịt.
Theo ông Nguyễn Xuân Dương, Phó cục trưởng Cục Chăn nuôi, tổng giá trị sản xuất của toàn ngành chăn nuôi hiện đạt khoảng 140-150 nghìn tỷ đồng. Quy mô sản xuất vẫn nhỏ lẻ, chỉ có khoảng 23.000 trang trại, ít hơn nhiều so với các quốc gia khác. Mật độ ngành chăn nuôi lợn ở Việt Nam lớn hơn hẳn các quốc gia khác, do đó ngành chăn nuôi sẽ gặp nhiều khó khăn trong việc xử lý ô nhiễm và dịch bệnh.
“Những giải pháp để tái cơ cấu lĩnh vực chăn nuôi cần tập trung vào giải pháp quản lý nhà nước về lĩnh vực chăn nuôi; giải pháp về quy hoạch; phòng chống dịch bệnh; khoa học kỹ thuật và khuyến nông; sản xuất, chế biến và tiêu thụ sản phẩm và các giải pháp về cơ chế, chính sách”, ông Dương nói.
Tiến sỹ Đoàn Xuân Trúc, Phó chủ tịch kiêm Tổng thư ký Hội Chăn nuôi Việt Nam cho biết, những thách thức lớn đối với ngành chăn nuôi khi Việt Nam tham gia hội nhập đó là: quy mô nhỏ lẻ chiếm tỷ lệ cao, sản xuất còn manh mún, tự phát; năng suất vật nuôi thấp, giá thành cao; đầu vào của ngành chăn nuôi còn phụ thuộc khá nhiều vào nước ngoài; quá ít cơ sở giết mổ đảm bảo tiêu chuẩn. Mặt khác, việc liên kết theo chuỗi giá trị trong ngành còn yếu, nguy cơ dịch bệnh nguy hiểm vẫn còn cao; công tác quy hoạch chăn nuôi ở nhiều địa phương rất khó khăn; thiếu thông tin về hội nhập kinh tế ở nhiều địa phương, doanh nghiệp, trang trại…
“Để ngành chăn nuôi chủ động hội nhập cần tiếp tục đẩy mạnh tái cơ cầu ngành chăn nuôi; nhanh chóng củng cố và làm tốt khâu giống vật nuôi; tổ chức sản xuất theo liên kết chuỗi giá trị; quản lý tốt việc sản xuất thức ăn chăn nuôi; chủ động khống chế dịch bệnh nguy hiểm. Ngành chăn nuôi cũng cần có chương trình đào tạo nguồn nhân lực; thu hút đầu tư từ doanh nghiệp lớn trong nước; có chương trình xúc tiến thương mại và tận dụng mọi cơ hội để xuất khẩu sản phẩm chăn nuôi”, ông Trúc đề nghị.
Trong bối cảnh hội nhập sâu, rộng, ngành chăn nuôi Việt Nam đã và đang lộ rõ điểm yếu như quy mô nhỏ lẻ chiếm tỷ lệ cao, năng suất thấp, giá thành sản phẩm cao, chưa giải quyết triệt để dịch bệnh… Điều đó đã tạo ra không ít áp lực cho cả cơ quan quản lý và người nông dân.
Các chuyên gia cảnh báo, nếu ngành chăn nuôi không giảm được giá thành sản xuất xuống bằng hoặc thấp hơn các nước thì thị trường thực phẩm thịt ngoại sẽ chiếm lĩnh. Điểm yếu của hai mặt hàng chủ lực trong chăn nuôi của nước ta là thịt bò và thịt lợn có giá thành
0/5000
Từ: -
Sang: -
Kết quả (Anh) 1: [Sao chép]
Sao chép!
Theo Tổng cục Thống kê, tổng số lợn của cả nước có 27,2 triệu con, tăng 2,9%; sản lượng thịt lợn hơi xuất chuồng 6 tháng đạt 2,05 triệu tấn, tăng 3,9% so với cùng kỳ năm 2014. Chăn nuôi lợn sáu tháng đầu năm 2015 phát triển khá thuận lợi do dịch lợn tai xanh không xảy ra và giá bán lợn hơi vẫn ở mức có lợi cho người chăn nuôi.Dịch lợn tai xanh: Cả nước không còn tỉnh nào có dịch lợn tai xanh. Dịch lở mồm long móng: Tính đến ngày 23/6/2015, có dịch LMLM xảy ra ở 32 hộ của 05 thôn thuộc địa bàn xã Hương An, huyện Quế Sơn và xã Ba, huyện Đông Giang, tỉnh Quảng Nam đã qua 26 ngày không phát sinh thêm dịch.Tổng giá trị ngành chăn nuôi 6 tháng đầu năm tăng xấp xỉ 4% (so với mức 1,73% của 6 tháng đầu năm 2014). Trong khi đó, giá các sản phẩm chăn nuôi được giữ ổn định trong thời gian dài, giúp người chăn nuôi có lãi.Theo ông Hoàng Thanh Vân, Cục trưởng Cục Chăn nuôi, lĩnh vực này cũng đã ghi nhận luồng gió đầu tư mới. Từ đầu năm đến nay, một doanh nghiệp đã có dự án đầu tư 1 tỉ USD vào chăn nuôi tại Việt Nam tới năm 2020; một dự án 40 nghìn tỉ đồng đã đầu tư vào đại gia súc; một ngân hàng đã lập dự án đầu tư 15 nghìn tỉ đồng vào lĩnh vực chăn nuôi…Bên cạnh đó, các địa phương cũng bắt đầu ghi nhận những chuyển biến trong thực hiện tái cơ cấu ngành chăn nuôi. Về định hướng xuất khẩu, bên cạnh việc thực hiện các giải pháp xây dựng vùng an toàn dịch bệnh, quản lí giống, ông Vân cho biết hiện một số doanh nghiệp cũng đã cam kết sớm đưa sản phẩm chăn nuôi xuất khẩu trong thời gian tới.Năm 2013, đầu tư của tư nhân trong nước vào nông nghiệp, nông thôn đã tăng gần 2 lần so với năm 2009. Số doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp tăng từ 2.397 doanh nghiệp năm 2007 lên 3.635 doanh nghiệp vào năm 2013, tốc độ bình quân tăng gần 14%/năm, trong đó phần lớn là doanh nghiệp ngoài quốc doanh, chiếm 89%, tạo công ăn việc làm cho hơn 265 nghìn lao động.Bên cạnh các doanh nghiệp lớn tạo được tên tuổi như Vinamilk, Cty Thủy sản Minh Phú, TH True Milk, Tập đoàn Dabaco, Tập đoàn HAGL… đã thành công, hiện nhiều “ông lớn” khác cũng đang xúc tiến việc đầu tư vào nông nghiệp như Tập đoàn Hòa Phát, Viettel, FLC, Him Lam, Vingroup…Phát biểu tại hội nghị, ông Trần Tuấn Dương, Phó Chủ tịch HĐQT Tập đoàn Hòa Phát, khẳng định: Là một doanh nghiệp lạ lẫm với ngành nông nghiệp, tuy nhiên thời gian qua, Hòa Phát đã hoạch định chiến lược sẽ đầu tư vào một số lĩnh vực trong nông nghiệp, trọng tâm là sản xuất thức ăn chăn nuôi và chăn nuôi công nghiệp.“Môi trường cạnh tranh về đầu tư nông nghiệp của Việt Nam hiện còn thấp, chỉ đứng trên một chút so với nhóm các nước Châu Phi và thua xa so với các đối thủ cạnh tranh trực tiếp như Mexico, Brazil, Chile… Kinh nghiệm ở nhiều quốc gia có đầu tư mạnh mẽ trong nông nghiệp cho thấy, Chính phủ thành lập hẳn một hội đồng tư vấn quốc gia về đầu tư vào nông nghiệp do thành viên đứng đầu Chính phủ phụ trách, cùng các hiệp hội ngành hàng, các doanh nghiệp lớn để tháo gỡ ngay các vấn đề khi phát sinh, Việt Nam cũng nên có mô hình này.Tỉ trọng doanh nghiệp đầu tư vào lĩnh vực này năm 2014 mới chỉ chiếm hơn 1% trong tổng số doanh nghiệp cả nước, đa phần là các doanh nghiệp có quy mô vốn nhỏ (50% số doanh nghiệp có vốn dưới 5 tỉ đồng).Trong 5 năm 2008 - 2013, chỉ có 3.486 doanh nghiệp thành lập mới, với số vốn 126.470 tỉ đồng, nhưng đồng thời cũng có 475 doanh nghiệp (chiếm 15%) bị giải thể. Bên cạnh các doanh nghiệp đầu tư bài bản, nhiều doanh nghiệp còn chủ yếu dựa vào khai thác nguồn lực tài nguyên, chưa đầu tư căn cơ cho KH-CN, chế biến sâu…
Ban Giám đốc Điều hành Ngân hàng Thế giới vừa phê duyệt khoản tài trợ bổ sung trị giá 45 triệu USD cho dự án chăn nuôi và tăng cường an toàn thực phẩm, đang thực hiện tại Việt Nam.
Mục đích của Dự án Nâng cao Năng Lực Cạnh Tranh và An Toàn Thực Phẩm là tăng cường hiệu quả sản xuất chăn nuôi trong các hộ gia đình, giảm tác động môi trường của việc chăn nuôi, chế biến và tiêu thụ sản phẩm, và tăng cường an toàn thực phẩm trong chuỗi cung ứng sản phẩm chăn nuôi.
Việc áp dụng các phương pháp chăn nuôi tốt đã giúp nâng cao sản lượng và thu nhập cho các hộ nông dân nhờ giảm tỉ lệ lợn và gia cầm bị chết đồng thời tăng sản lượng đầu ra. Phương pháp chăn nuôi tiên tiến cũng góp phần làm giảm thời gian nuôi và tăng tổng đàn, qua đó góp phần giảm chi phí thức ăn, tăng sản lượng và tăng lợi nhuận.
Dự án cũng giúp tăng cường an toàn thực phẩm thông qua cải tạo 124 lò mổ qui mô nhỏ, tăng cường kiểm tra và xét nghiệm khuẩn qua đó nâng cao mức độ an toàn sản phẩm thịt. Ngoài ra, dự án cũng hỗ trợ 23 lò mổ qui mô vừa và lớn nhằm nâng cấp quá trình xử lý và các cơ sở buôn bán thịt cũng như các biện pháp thực hành khác theo chuẩn an toàn thực phẩm quốc gia. Cho đến nay dự án đã hỗ trợ nâng cấp 300 chợ bán thịt theo tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm, góp phần nâng cao mức độ an toàn thực phẩm nói chung trong chuỗi cung ứng thực phẩm.
Ông Hồ Xuân Hùng, Chủ tịch Tổng hội Nông nghiệp và PTNT Việt Nam, cho biết, năm 2015 là bước ngoặt đối với nền nông nghiệp Việt Nam nói chung cũng như ngành chăn nuôi nói riêng trước cánh cửa hội nhập quốc tế sâu rộng. Ngoài 8 hiệp định thương mại tự do (FTA) đã ký kết và bắt đầu quá trình thực hiện, Việt Nam đang thảo luận để tiến tới ký kết 6 FTA nữa, trong đó có cả AEC và TPP. Vấn đề đặt ra là ngành chăn nuôi Việt Nam cần chuẩn bị những gì để khẳng định vị thế trong “sân chơi” khốc liệt này.
Theo ông Lê Bá Lịch, Chủ tịch Hiệp hội Thức ăn chăn nuôi Việt Nam, ngành chăn nuôi Việt Nam hiện đang phụ thuộc khá nhiều về vật tư đầu vào như con giống, thức ăn, thuốc thú y nên chi phí đầu tư cho sản xuất thường cao. Bên cạnh đó, ngành sản xuất thức ăn chăn nuôi trong nước phụ thuộc vào nhập khẩu tới 50% nguồn nguyên liệu. Ước tính mỗi năm, chúng ta phải nhập trên 8 triệu tấn nguyên liệu thức ăn chăn nuôi, trị giá trên dưới 3 tỷ USD. Trong đó, các loại nguyên liệu giàu đạm như khô dầu đậu tương, bột xương thịt, bột cá nhập khẩu 90% và khoáng chất, vitamin nhập tới 100%. Về thuốc thú y, mỗi năm nước ta cũng phải nhập một lượng lớn để phục vụ chăn nuôi trong nước, nhất là vaccine. Chất lượng con giống đưa tới người chăn nuôi chưa đảm bảo. Bên cạnh đó, tình trạng giết mổ chủ yếu là thủ công, thiếu điều kiện vệ sinh an toàn thực phẩm cũng góp phần làm giảm giá trị gia tăng của sản phẩm. Hiện nay, giết mổ công nghiệp, bán công nghiệp còn khá ít, chỉ chiếm khoảng 20% trên tổng lượng thịt.
Theo ông Nguyễn Xuân Dương, Phó cục trưởng Cục Chăn nuôi, tổng giá trị sản xuất của toàn ngành chăn nuôi hiện đạt khoảng 140-150 nghìn tỷ đồng. Quy mô sản xuất vẫn nhỏ lẻ, chỉ có khoảng 23.000 trang trại, ít hơn nhiều so với các quốc gia khác. Mật độ ngành chăn nuôi lợn ở Việt Nam lớn hơn hẳn các quốc gia khác, do đó ngành chăn nuôi sẽ gặp nhiều khó khăn trong việc xử lý ô nhiễm và dịch bệnh.
“Những giải pháp để tái cơ cấu lĩnh vực chăn nuôi cần tập trung vào giải pháp quản lý nhà nước về lĩnh vực chăn nuôi; giải pháp về quy hoạch; phòng chống dịch bệnh; khoa học kỹ thuật và khuyến nông; sản xuất, chế biến và tiêu thụ sản phẩm và các giải pháp về cơ chế, chính sách”, ông Dương nói.
Tiến sỹ Đoàn Xuân Trúc, Phó chủ tịch kiêm Tổng thư ký Hội Chăn nuôi Việt Nam cho biết, những thách thức lớn đối với ngành chăn nuôi khi Việt Nam tham gia hội nhập đó là: quy mô nhỏ lẻ chiếm tỷ lệ cao, sản xuất còn manh mún, tự phát; năng suất vật nuôi thấp, giá thành cao; đầu vào của ngành chăn nuôi còn phụ thuộc khá nhiều vào nước ngoài; quá ít cơ sở giết mổ đảm bảo tiêu chuẩn. Mặt khác, việc liên kết theo chuỗi giá trị trong ngành còn yếu, nguy cơ dịch bệnh nguy hiểm vẫn còn cao; công tác quy hoạch chăn nuôi ở nhiều địa phương rất khó khăn; thiếu thông tin về hội nhập kinh tế ở nhiều địa phương, doanh nghiệp, trang trại…
“Để ngành chăn nuôi chủ động hội nhập cần tiếp tục đẩy mạnh tái cơ cầu ngành chăn nuôi; nhanh chóng củng cố và làm tốt khâu giống vật nuôi; tổ chức sản xuất theo liên kết chuỗi giá trị; quản lý tốt việc sản xuất thức ăn chăn nuôi; chủ động khống chế dịch bệnh nguy hiểm. Ngành chăn nuôi cũng cần có chương trình đào tạo nguồn nhân lực; thu hút đầu tư từ doanh nghiệp lớn trong nước; có chương trình xúc tiến thương mại và tận dụng mọi cơ hội để xuất khẩu sản phẩm chăn nuôi”, ông Trúc đề nghị.
Trong bối cảnh hội nhập sâu, rộng, ngành chăn nuôi Việt Nam đã và đang lộ rõ điểm yếu như quy mô nhỏ lẻ chiếm tỷ lệ cao, năng suất thấp, giá thành sản phẩm cao, chưa giải quyết triệt để dịch bệnh… Điều đó đã tạo ra không ít áp lực cho cả cơ quan quản lý và người nông dân.
Các chuyên gia cảnh báo, nếu ngành chăn nuôi không giảm được giá thành sản xuất xuống bằng hoặc thấp hơn các nước thì thị trường thực phẩm thịt ngoại sẽ chiếm lĩnh. Điểm yếu của hai mặt hàng chủ lực trong chăn nuôi của nước ta là thịt bò và thịt lợn có giá thành
đang được dịch, vui lòng đợi..
Kết quả (Anh) 2:[Sao chép]
Sao chép!

According to the General Statistics Office, the country's total number of pigs had 27.2 million head, up 2.9%; hog production finisher 6 months reached 2.05 million tons, up 3.9% from the same period of 2014. Pig production first six months 2015 is quite favorable development due to PRRS not occur and live hog price remained profitable for farmers.
PRRS: The nation is no longer the province does have PRRS. Foot and Mouth: As of the date 06.23.2015, with FMD occurred in 32 of 05 rural households in the communes of Huong An, Que Son and Ba commune, Dong Giang district, Quang Nam province has over 26 Record your date does not arise.
The total value of the livestock sector 6 months increased by approximately 4% (versus 1.73% in the first 6 months of 2014). Meanwhile, prices for livestock products remain stable in the long run, help farmers profit.
According to Hoang Thanh Van, director of the Department of Livestock Production, the sector has also recorded new investment breeze . Since early this year, a project now has a $ 1 billion investment in livestock in Vietnam to 2020; a project 40 trillion invested in cattle; the bank has set up investment projects 15 trillion in the field of animal husbandry ...
Besides, local authorities also started to recognize the changes in the implementation of the livestock industry restructuring. Regarding export orientation, in addition to implementing solutions for building secure areas of disease, managers like Mr. Yun said that some businesses have also pledged soon to export livestock products in time to.
in 2013, private investment in agricultural water in rural areas has increased by almost 2 times compared to 2009. The number of businesses investing in agriculture increased from 2,397 in 2007 to 3635 business enterprises in 2013 , the average rate increased by nearly 14% / year, which is largely foreign-owned enterprises, accounting for 89%, creating jobs for more than 265 thousand employees.
Besides large corporations made ​​a name as Vinamilk, Minh Phu Seafood Company, TH True Milk, Group Dabaco, HAGL ... succeeded, many "big" also is promoting investment in agriculture as Hoa Phat Group, Viettel, FLC , Him Lam, Vingroup ...
Speaking at the conference, Tran Tuan Duong, Deputy Chairman of Hoa Phat Group, states: As a business new to the agricultural sector, however the last time, Hoa Phat has planned the strategy will be to invest in some sectors in agriculture, the focus is the production of animal feed and livestock industry.
"competitive environment for agricultural investment in Vietnam is still low, just stand on a bit over the group of African countries, and lags far behind the direct competitors such as Mexico, Brazil, Chile ... Experience in many countries have invested heavily in agricultural shows, the Government must establish a national advisory council on investment in agriculture by the Heads of Government members in charge, together with industry associations, large enterprises to solve immediate problems as they arise, Vietnam should have this model.
The share of investment business in the sector in 2014 accounts for just over 1% of the country now, mostly businesses with small capital (50% of enterprises under 5 billion).
In the 5 years from 2008 to 2013, only 3,486 new enterprises set up, with a capital of 126 470 billion, but it also has 475 enterprises (15%) is dissolved. Besides the formal business investment, many businesses still rely heavily on exploiting natural resources, yet frugal investment for science and technology, deep processing ... Executive Board recently approved World Bank approve additional grants worth $ 45 million for projects to strengthen the livestock and food safety, are implemented in Vietnam. The aim of the project to improve the Competitiveness and Food Safety is enhanced Livestock production efficiency in households, reducing the environmental impact of livestock production, processing and consumption of products, and strengthen food safety in the supply chain of livestock products. The application of good breeding method has helped improve production and income for farmers by reducing the proportion of pigs and poultry are killed while increasing output. Advanced breeding methods also contribute to reducing time and increasing herd livestock, thereby contributing to reducing feed costs, increased productivity and increased profitability. The project will also help strengthen food security through improved created 124 small-scale slaughterhouses, strengthen inspection and testing bacteria thereby enhancing the level of safety of meat products. In addition, the project also supports 23 slaughterhouses medium and large scale in order to upgrade the processing and trade of meat establishments as well as other practices and food safety standards countries. So far the project has supported 300 upgrading the standard meat markets food safety, contributing to raising the level of general food safety in the food supply chain. Mr. Ho Xuan Hung, Chairman General Assembly Vietnam Agriculture and Rural Development, said that 2015 was a turning point for agriculture in Vietnam in general and in particular the livestock sector front door intensive international integration. Also 8 free trade agreements (FTAs) signed and started the implementation process, Vietnam is in talks toward an FTA signed 6 more, including AEC and TPP. The question Vietnam's livestock industry needs to prepare what to assert its position in the "playground" This intense. According to Le Ba Lich, chairman of Association Feed Vietnam, Vietnamese livestock sector Nam is heavily dependent on inputs such as seed, feed, veterinary drugs should be the investment costs for production are often higher. Besides, manufacturing domestic livestock feed depends on imports to 50% of raw materials. Estimates every year, we have to import more than 8 million tons of animal feed, worth around $ 3 billion. In particular, the protein-rich ingredients such as soybean meal, meat bone meal, fish meal imports 90% and minerals, vitamins enter 100%. Veterinary drugs, each year our country has to import large quantities to serve domestic livestock, especially vaccines. Quality seed to farmers given no guarantees. Besides, the condition of slaughter mostly handmade, lack of hygiene and food safety also contributed to the reduction of value added products. Currently, industrial slaughter and sale of industrial quite small, only about 20% of the total amount of meat. According to Nguyen Xuan Duong, Deputy Director of Livestock, the total production value of the whole livestock sector reached about 140-150 trillion. Production scale is still small, only about 23,000 farms, less than other countries. The density of pig production in Vietnam is larger than in other countries, so the livestock sector will face many difficulties in dealing with pollution and disease. "The solution to restructure the farming sector needs Solutions focus on state management of the livestock sector; solutions planning; disease prevention; scientific, technical and extension; production, processing and consumption of products and solutions on mechanisms and policies, "Mr Yang said. Dr. Doan Xuan Truc, vice president and general secretary of the Vietnam Livestock said the challenge great for the livestock sector when Vietnam participates in the integration were: small scale high percentage, fragmented production, spontaneous; Low animal performance, high cost; input of the livestock industry depends heavily on foreign countries; too few slaughterhouses to ensure the standard. On the other hand, follow the links in the industry chain is weak, the risk of serious disease remains high; planning work in many local farming difficult; lack of information on economic integration in many localities, businesses, farms ... "For the livestock sector integration initiative should continue to promote the livestock industry restructuring; rapid consolidation and a good job of domestic animals; organize production according to the value chain links; manage the production of animal feed; initiative to control outbreaks of dangerous diseases. The livestock sector also need training of human resources; attract investment from large domestic enterprises; have trade promotion programs and take advantage of every opportunity to export livestock products, "says Truc proposal. In the context of deep integration, broad, Vietnam livestock industry has been apparent weakness as provided small size high percentage, low productivity, high product cost, yet fully resolved the disease ... It has created no little pressure for both authorities and farmers. The experts scenes newspaper, if the livestock sector is not reduced production costs or lower down in the water, the food market will dominate the foreign meat. The weakness of the two staples in our country's livestock are beef and pork prices












đang được dịch, vui lòng đợi..
 
Các ngôn ngữ khác
Hỗ trợ công cụ dịch thuật: Albania, Amharic, Anh, Armenia, Azerbaijan, Ba Lan, Ba Tư, Bantu, Basque, Belarus, Bengal, Bosnia, Bulgaria, Bồ Đào Nha, Catalan, Cebuano, Chichewa, Corsi, Creole (Haiti), Croatia, Do Thái, Estonia, Filipino, Frisia, Gael Scotland, Galicia, George, Gujarat, Hausa, Hawaii, Hindi, Hmong, Hungary, Hy Lạp, Hà Lan, Hà Lan (Nam Phi), Hàn, Iceland, Igbo, Ireland, Java, Kannada, Kazakh, Khmer, Kinyarwanda, Klingon, Kurd, Kyrgyz, Latinh, Latvia, Litva, Luxembourg, Lào, Macedonia, Malagasy, Malayalam, Malta, Maori, Marathi, Myanmar, Mã Lai, Mông Cổ, Na Uy, Nepal, Nga, Nhật, Odia (Oriya), Pashto, Pháp, Phát hiện ngôn ngữ, Phần Lan, Punjab, Quốc tế ngữ, Rumani, Samoa, Serbia, Sesotho, Shona, Sindhi, Sinhala, Slovak, Slovenia, Somali, Sunda, Swahili, Séc, Tajik, Tamil, Tatar, Telugu, Thái, Thổ Nhĩ Kỳ, Thụy Điển, Tiếng Indonesia, Tiếng Ý, Trung, Trung (Phồn thể), Turkmen, Tây Ban Nha, Ukraina, Urdu, Uyghur, Uzbek, Việt, Xứ Wales, Yiddish, Yoruba, Zulu, Đan Mạch, Đức, Ả Rập, dịch ngôn ngữ.

Copyright ©2024 I Love Translation. All reserved.

E-mail: