Bài viết của TS. Phạm Quốc Trụ, Học viện Ngoại giao đề cập một số khía dịch - Bài viết của TS. Phạm Quốc Trụ, Học viện Ngoại giao đề cập một số khía Anh làm thế nào để nói

Bài viết của TS. Phạm Quốc Trụ, Học

Bài viết của TS. Phạm Quốc Trụ, Học viện Ngoại giao đề cập một số khía cạnh về lý luận và thực tiễn của khái niệm hội nhập quốc tế, tập trung vào vấn đề định nghĩa và xác định bản chất, nội hàm, các hình thức và tính chất của hội nhập quốc tế; phân tích tính tất yếu và hệ lụy của hội nhập quốc tế như là một xu thế lớn của thế giới hiện đại.


Hội nhập quốc tế là một quá trình phát triển tất yếu, do bản chất xã hội của lao động và quan hệ giữa con người. Sự ra đời và phát triển của kinh tế thị trường cũng là động lực hàng đầu thúc đẩy quá trình hội nhập. Hội nhập diễn ra dưới nhiều hình thức, cấp độ và trên nhiều lĩnh vực khác nhau, theo tiến trình từ thấp đến cao. Hội nhập đã trở thành một xu thế lớn của thế giới hiện đại, tác động mạnh mẽ đến quan hệ quốc tế và đời sống của từng quốc gia. Ngày nay, hội nhập quốc tế là lựa chọn chính sách của hầu hết các quốc gia để phát triển.

Những năm gần đây, hội nhập quốc tế đã trở thành ngôn từ khá thân quen với hầu hết người Việt Nam. Trong công sở, nhà trường, ở quán nước trên hè phố, thậm chí cả ở thôn quê, người ta đều sử dụng nó một cách rất thông dụng. Tuy vậy, nhưng không phải ai cũng thực sự hiểu khái niệm này; đặc biệt, hiểu nó một cách đầy đủ và ngọn nghành thì chẳng có mấy người. Giới học thuật và những nhà hoạch định chính sách cũng còn hiểu rất khác nhau và vẫn tiếp tục tranh luận về nhiều khía cạnh của hội nhập quốc tế. Trong bối cảnh nước ta đang “tích cực, chủ động hội nhập quốc tế” theo tinh thần Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ XI vừa qua, việc xác định đúng ý nghĩa, bản chất, nội hàm, xu hướng vận động cũng như hệ lụy của hội nhập quốc tế là rất cần thiết và có ý nghĩa quan trọng trong việc xây dựng chiến lược, chính sách và các biện pháp cụ thể của nước ta trong quá trình hội nhập.

Để đóng góp vào cuộc thảo luận nói trên, bài viết này đề cập một số khía cạnh về lý luận và thực tiễn của khái niệm hội nhập quốc tế, tập trung vào vấn đề định nghĩa và xác định bản chất, nội hàm, các hình thức và tính chất của hội nhập quốc tế; phân tích tính tất yếu và hệ lụy của hội nhập quốc tế như là một xu thế lớn của thế giới hiện đại.

1. Định nghĩa khái niệm hội nhập quốc tế

Thuật ngữ “hội nhập quốc” tế trong tiếng Việt có nguồn gốc dịch từ tiếng nước ngoài (tiếng Anh là “international integration”, tiếng Pháp là “intégration internationale”). Đây là một khái niệm được sử dụng chủ yếu trong các lĩnh vực chính trị học quốc tế và kinh tế quốc tế, ra đời từ khoảng giữa thế kỷ trước ở châu Âu, trong bối cảnh những người theo trường phái thể chế chủ trương thúc đẩy sự hợp tác và liên kết giữa các cựu thù (Đức-Pháp) nhằm tránh nguy cơ tái diễn chiến tranh thế giới thông qua việc xây dựng Cộng đồng châu Âu.

Trên thực tế cho đến nay, có nhiều cách hiểu và định nghĩa khác nhau về khái niệm “hội nhập quốc tế”. Tựu chung, có ba cách tiếp cận chủ yếu sau:

Cách tiếp cận thứ nhất, thuộc về trường phái theo chủ nghĩa liên bang, cho rằng hội nhập (integration) là một sản phẩm cuối cùng hơn là một quá trình. Sản phẩm đó là sự hình thành một Nhà nước liên bang kiểu như Hoa Kỳ hay Thụy Sỹ. Để đánh giá sự liên kết, những người theo trường phái này quan tâm chủ yếu tới các khía cạnh luật định và thể chế[1].

Cách tiếp cận thứ hai, với Karl W. Deutsch[2] là trụ cột, xem hội nhập trước hết là sự liên kết các quốc gia thông qua phát triển các luồng giao lưu như thương mại, đầu tư, thư tín, thông tin, du lịch, di trú, văn hóa… từ đó hình thành dần các cộng đồng an ninh (security community). Theo Deutsch, có hai loại cộng đồng an ninh: loại cộng đồng an ninh hợp nhất như kiểu Hoa Kỳ, và loại cộng đồng an ninh đa nguyên như kiểu Tây Âu. Như vậy, cách tiếp cận thứ hai này xem xét hội nhập vừa là một quá trình vừa là một sản phẩm cuối cùng.

Cách tiếp cận thứ ba xem xét hội nhập dưới góc độ là hiện tượng/hành vi các nước mở rộng và làm sâu sắc hóa quan hệ hợp tác với nhau trên cơ sở phân công lao động quốc tế có chủ đích, dựa vào lợi thế của mỗi nước và mục tiêu theo đuổi.

Cách tiếp cận thứ nhất có nhiều hạn chế vì nó không đặt hiện tượng hội nhập trong quá trình phát triển mà chỉ nhìn nhận hiện tượng này (chủ yếu về khía cạnh luật định và thể chế) trong trạng thái tĩnh cuối cùng gắn với mô hình Nhà nước liên bang. Cách tiếp cận này khó áp dụng để phân tích và giải thích thực tiễn của quá trình hội nhập diễn ra với nhiều hình thức và mức độ khác nhau như hiện nay trên thế giới. Không phải bất cứ sự hội nhập nào cũng dẫn đến một Nhà nước liên bang. Cách tiếp cận thứ hai có điểm mạnh là nhìn nhận hiện tượng hội nhập vừa trong quá trình tiến triển vừa trong trạng thái tĩnh cuối cùng, đồng thời đưa ra được những nội dung khá cụ thể và sát thực tiễn của quá trình hội nhập, góp phần phân tích và giải thích nhiều vấn đề của hiện tượng này. Cách tiếp cận thứ ba tập trung vào hành vi của hiện tượng, không quan tâm xem xét góc độ thể chế cũng như kết quả cuối cùng của hội nhập, do vậy, thiếu tính toàn diện và hạn chế trong khả năng giải thích bản chất của quá trình hội nhập.

Ở Việt Nam, thuật ngữ ‘hội nhập kinh tế quốc tế” bắt đầu được sử dụng từ khoảng giữa thập niên 1990 cùng với quá trình Việt Nam gia nhập ASEAN, tham gia Khu vực mậu dịch tự do ASEAN (AFTA) và các thể chế kinh tế quốc tế khác. Những năm gần đây, cụm từ “hội nhập quốc tế” (thậm chí nói ngắn gọn là “hội nhập”) được sử dụng ngày càng phổ biến hơn và với hàm nghĩa rộng hơn hội nhập kinh tế quốc tế. Có một thực tiễn đáng lưu ý là trước khi thuật ngữ “hội nhập kinh tế quốc tế” được đưa vào sử dụng, trong tiếng Việt đã xuất hiện các cụm từ “liên kết kinh tế quốc tế” và “nhất thể hóa kinh tế quốc tế”. Cả ba thuật ngữ này thực ra được sử dụng để chỉ cùng một khái niệm mà tiếng Anh gọi là “international economic integration”. Sự khác biệt giữa chúng chủ yếu là cách dùng với hàm ý chính trị và lịch sử khác nhau. Thuật ngữ “nhất thể hóa kinh tế quốc tế” được sử dụng chủ yếu trong bối cảnh hợp tác giữa các nước xã hội chủ nghĩa trong khuôn khổ Hội đồng Tương trợ kinh tế (SEV) những năm 1970-1980.

Thuật ngữ “liên kết kinh tế quốc tế” được sử dụng khá nhiều khi nói về hiện tượng phát triển các quan hệ kinh tế trên cơ sở tự do hóa mậu dịch giữa các nước không phải là xã hội chủ nghĩa trong những thập niên sau Chiến tranh thế giới II, đặc biệt là trong khuôn khổ các tổ chức kinh tế khu vực như Cộng đồng Kinh tế châu Âu (EC), Liên minh châu Âu (EU), Hiệp hội Mậu dịch tự do châu Âu (EFTA), Thị trường chung Trung Mỹ (CACM), Cộng đồng Caribê và Thị trường chung (CARICOM), Khu vực Mậu dịch tự do Bắc Mỹ (NAFTA), v.v... Trong thực tiễn sử dụng ở Việt Nam hiện nay, các thuật ngữ “liên kết quốc tế” và “hội nhập quốc tế” có thể thay thế nhau và hầu như không có sự khác biệt về ý nghĩa.

Mặc dầu vậy, cho đến nay vẫn không có một định nghĩa nào về khái niệm “hội nhập quốc tế” giành được sự nhất trí hoàn toàn trong giới học thuật và cả giới làm chính sách ở Việt Nam. Từ các định nghĩa khác nhau nổi lên hai cách hiểu chính. Thứ nhất, cách hiểu hẹp coi “hội nhập quốc tế” là sự tham gia vào các tổ chức quốc tế và khu vực. Thứ hai, cách hiểu rộng, coi “hội nhập quốc tế” là sự mở cửa và tham gia vào mọi mặt của đời sống quốc tế, đối lập với tình trạng đóng cửa, cô lập hoặc ít giao lưu quốc tế. Với tư duy theo cách này, không ít người thậm chí đã đánh đồng hội nhập với hợp tác quốc tế. Cả hai cách hiểu trên về khái niệm “hội nhập quốc tế” đều không đầy đủ và thiếu chính xác.

Từ lý luận và thực tiễn nêu trên, chúng ta cần xác định một cách tiếp cận phù hợp đối với khái niệm “hội nhập quốc tế” để làm nền tảng xây dựng chiến lược hội nhập quốc tế của Việt Nam trong giai đoạn mới. Chúng tôi cho rằng cách tiếp cận phù hợp nhất là xem xét hội nhập như là một quá trình xã hội có nội hàm toàn diện và thường xuyên vận động hướng tới mục tiêu nhất định. Theo đó, hội nhập quốc tế được hiểu như là quá trình các nước tiến hành các hoạt động tăng cường sự gắn kết họ với nhau dựa trên sự chia sẻ về lợi ích, mục tiêu, giá trị, nguồn lực, quyền lực (thẩm quyền định đoạt chính sách) và tuân thủ các luật chơi chung trong khuôn khổ các định chế hoặc tổ chức quốc tế. Như vậy, khác với hợp tác quốc tế (hành vi các chủ thể quốc tế đáp ứng lợi ích hay nguyện vọng của nhau, không chống đối nhau), hội nhập quốc tế vượt lên trên sự hợp tác quốc tế thông thường: nó đòi hỏi sự chia sẻ và tính kỷ luật cao của các chủ thể tham gia. Nhìn ở góc độ thể chế, quá trình hội nhập hình thành nên và củng cố các định chế/tổ chức quốc tế, thậm chí là các chủ thế mới của quan hệ quốc tế. Những chủ thể quốc tế mới này có thể dưới dạng: (i) hoặc là một tổ chức liên chính phủ (các thành viên vẫn giữ chủ quyền quốc gia trong việc định đoạ
0/5000
Từ: -
Sang: -
Kết quả (Anh) 1: [Sao chép]
Sao chép!
Posts by TS. State Space, Diplomatic Academy mentions a number of aspects of the theory and practice of the concept of international integration, focusing on the issues of definition and determination of the nature, inner function, the form and nature of international integration; indispensable attribute analysis and implications of international integration as a major trend of the modern world. Integration is an inevitable development, due to the nature of labor and social relations between people. The birth and development of a market economy is also the leading driving force promoting the process of integration. Integration takes place in many forms, levels and in various fields, according to the progression from low to high. Integration has become a major trend of the modern world, a powerful impact on international relations and the life of each country. Today, international integration is the policy of most countries to develop.In recent years, integration has become quite the language familiar to most of the Vietnam. In the workplace, school, at the water on summer Street, even in the countryside, people are using it is a very common usage. Yet, but not everyone really understand this concept; in particular, understand it fully and the sector is not a few people. Scholars and policymakers also left out are very different and continued debate on many aspects of international integration. In the context of our country are "positive, proactive, international integration" in the spirit of resolution eleventh Party Congress just past, determining the correct meaning, nature, inner function, motor trend as well as the implications of integration are essential and important significance in building the strategypolicies and specific measures of our country in the process of integration.To contribute to the discussion, this article deals with some aspects of the theory and practice of the concept of international integration, focusing on the issues of definition and determination of the nature, inner function, the form and nature of international integration; indispensable attribute analysis and implications of international integration as a major trend of the modern world.1. definition of the concept of international integrationThe term "integration" in Vietnamese are derived from foreign languages (English is the "international integration", are called "intégration internationale"). This is a concept that is used primarily in the field of international politics and international economics, from about the middle of the last century in Europe, in the context of the institutional school advocates promoting cooperation and links between the former enemies (Germany-France) in order to avoid the risk of recurrence of World War I through the construction of the European Community. In fact so far, there are many ways to understand and different definitions of the concept of "integration". Innovations in General, there are three main approaches are:The first approach, from the schools according to SFR, said that integration (integration) is an end product rather than the process. That product is the formation of a federal State like the United States or Switzerland. To evaluate the links, the followers of this school of interest mainly to the institutional and legal aspects [1].The second approach, with Karl w. Deutsch [2] is the pillar, see integration first of all is the link the country through development of the flow of exchanges as trading, investment, mail, information, tourism, immigration, culture ... from which gradually formed the community security (security community). According to Deutsch, the security community has two types: type, the best security community such as the United States, and the security community pluralism as the type of Western Europe. As such, this second approach considers the integration is both a process as an end product.The third approach consider integration under the angle is phenomenal, the behavior of countries to expand and deepen cooperative relations on the basis of international labour assignment with intent, based on the advantages of each country and the objectives pursued.The first approach is more limited because it is not the phenomenon of integration in the development process that only recognizes this phenomena (mainly about statutory and institutional aspects) in static state eventually tied to the Federal State model. This approach difficult to apply in order to analyse and explain the practices of the integration process with the many forms and at different levels such as currently in the world. Not any of the integration would also lead to a federal State. The second approach has the strong point is the recognition of the phenomenon of integration both in the process of evolving medium in static final status, and take out the contents quite specific and practical observation of the process of integration, contributing to the analysis and interpretation of many of the problems of this phenomenon. The third approach focuses on the behavior of the phenomenon, not interested in reviewing the institutional perspective as well as the end result of integration, therefore, lacks comprehensiveness and limited in its ability to explain the nature of the process of integration.In Vietnam, the term ' international economic integration "began to be used from about the middle of the 1990s together with the Vietnam joined ASEAN, participated in the ASEAN free trade area (AFTA) and other international economic institutions. In recent years, the phrase "international integration" (even in short is "integration") are used more and more popular and wider sense of international economic integration. There is a remarkably practices before the term "international economic integration" was put into use, in Vietnamese appeared the phrase "international economic links" and "most probably turned the world economy". All three terms are actually used to refer to the same concept that the "international economic integration". The difference between them is how to use the political implication and different histories. The term "most probably turned the world economy" is used mostly in the context of cooperation between the socialist countries in the framework of the Council for mutual economic assistance (SEV) in the 1970s-1980s.The term "international economic links" is used quite a lot when talking about the phenomenon of development of economic relations on the basis of trade liberalization between countries is not Socialist in the decades after World War II, especially in the framework of regional economic organizations such as the European Economic Community (EC), The European Union (EU), Association of European free trade (EFTA), the Central American common market (CACM), the Caribbean Community and common market (CARICOM), the North American free trade (NAFTA), etc. In practical use in Vietnam at present, the term "international links" and "integration" can replace each other and virtually no difference in the meaning.Despite that, so far still without a definition of the concept of "integration" won unanimous completely in scholarly and policy-making circles in Vietnam. From the different definitions emerged two key way out. First, the narrow interpretation constitute "international integration" is participation in the international and regional organizations. Second, the broad interpretation, regarded as "international integration" is the opening and participation in all aspects of international life, as opposed to the State closed, isolated or less international exchange. With this way of thinking, not a few people even equate the integration with international cooperation. Both ways out on about the concept of "integration" are incomplete and inaccurate.Từ lý luận và thực tiễn nêu trên, chúng ta cần xác định một cách tiếp cận phù hợp đối với khái niệm “hội nhập quốc tế” để làm nền tảng xây dựng chiến lược hội nhập quốc tế của Việt Nam trong giai đoạn mới. Chúng tôi cho rằng cách tiếp cận phù hợp nhất là xem xét hội nhập như là một quá trình xã hội có nội hàm toàn diện và thường xuyên vận động hướng tới mục tiêu nhất định. Theo đó, hội nhập quốc tế được hiểu như là quá trình các nước tiến hành các hoạt động tăng cường sự gắn kết họ với nhau dựa trên sự chia sẻ về lợi ích, mục tiêu, giá trị, nguồn lực, quyền lực (thẩm quyền định đoạt chính sách) và tuân thủ các luật chơi chung trong khuôn khổ các định chế hoặc tổ chức quốc tế. Như vậy, khác với hợp tác quốc tế (hành vi các chủ thể quốc tế đáp ứng lợi ích hay nguyện vọng của nhau, không chống đối nhau), hội nhập quốc tế vượt lên trên sự hợp tác quốc tế thông thường: nó đòi hỏi sự chia sẻ và tính kỷ luật cao của các chủ thể tham gia. Nhìn ở góc độ thể chế, quá trình hội nhập hình thành nên và củng cố các định chế/tổ chức quốc tế, thậm chí là các chủ thế mới của quan hệ quốc tế. Những chủ thể quốc tế mới này có thể dưới dạng: (i) hoặc là một tổ chức liên chính phủ (các thành viên vẫn giữ chủ quyền quốc gia trong việc định đoạ
đang được dịch, vui lòng đợi..
 
Các ngôn ngữ khác
Hỗ trợ công cụ dịch thuật: Albania, Amharic, Anh, Armenia, Azerbaijan, Ba Lan, Ba Tư, Bantu, Basque, Belarus, Bengal, Bosnia, Bulgaria, Bồ Đào Nha, Catalan, Cebuano, Chichewa, Corsi, Creole (Haiti), Croatia, Do Thái, Estonia, Filipino, Frisia, Gael Scotland, Galicia, George, Gujarat, Hausa, Hawaii, Hindi, Hmong, Hungary, Hy Lạp, Hà Lan, Hà Lan (Nam Phi), Hàn, Iceland, Igbo, Ireland, Java, Kannada, Kazakh, Khmer, Kinyarwanda, Klingon, Kurd, Kyrgyz, Latinh, Latvia, Litva, Luxembourg, Lào, Macedonia, Malagasy, Malayalam, Malta, Maori, Marathi, Myanmar, Mã Lai, Mông Cổ, Na Uy, Nepal, Nga, Nhật, Odia (Oriya), Pashto, Pháp, Phát hiện ngôn ngữ, Phần Lan, Punjab, Quốc tế ngữ, Rumani, Samoa, Serbia, Sesotho, Shona, Sindhi, Sinhala, Slovak, Slovenia, Somali, Sunda, Swahili, Séc, Tajik, Tamil, Tatar, Telugu, Thái, Thổ Nhĩ Kỳ, Thụy Điển, Tiếng Indonesia, Tiếng Ý, Trung, Trung (Phồn thể), Turkmen, Tây Ban Nha, Ukraina, Urdu, Uyghur, Uzbek, Việt, Xứ Wales, Yiddish, Yoruba, Zulu, Đan Mạch, Đức, Ả Rập, dịch ngôn ngữ.

Copyright ©2024 I Love Translation. All reserved.

E-mail: