Không chỉ ở VN mà trên toàn thế giới, tài nguyên rừng ngày càng bị thu dịch - Không chỉ ở VN mà trên toàn thế giới, tài nguyên rừng ngày càng bị thu Anh làm thế nào để nói

Không chỉ ở VN mà trên toàn thế giớ

Không chỉ ở VN mà trên toàn thế giới, tài nguyên rừng ngày càng bị thu hẹp về diện tích vì bị tàn phá nặng nề. Rừng bị thu hẹp kéo theo những hiểm họa khổng lồ mang tính chất toàn cầu như làm biến dạng hệ sinh thái, tăng nguy cơ khan hiếm nước, thay đổi khí hậu và gia tăng các tai họa thiên nhiên...
Độ che phủ của rừng ở VN còn chưa đầy 40%
Theo thống kê của Bộ NN & PTNT, hiện nước ta có tổng diện tích rừng là 13.118.773 ha, trong đó rừng tự nhiên là 10.348.591 ha và rừng trồng là 2.770.182 ha. Trong số đó, hơn một nửa diện tích rừng tự nhiên của nước ta thuộc loại rừng nghèo hoặc tái sinh, trong khi rừng già và rừng tán kín chỉ chiếm trên 9%.
Thống kê mới nhất của Cục Kiểm lâm thì đầu năm đến tháng 9/2010 có 1.553,68 ha rừng bị chặt phá và 5.364,85 ha rừng bị cháy. Diện tích rừng tự nhiên của nước ta đang suy giảm với tốc độ chóng mặt và độ che phủ của rừng ở khu vực miền Trung đã bị suy giảm nghiêm trọng. Hiện nay độ che phủ của rừng chỉ còn chưa đầy 40%, trong đó diện tích rừng nguyên sinh chỉ còn 10%. Đây là vấn đề rất nghiêm trọng, bởi do biến đổi khí hậu, trong thời gian tới, VN nói chung và miền Trung nói riêng sẽ tiếp tục phải hứng chịu nhiều đợt thiên tai do các hiện tượng thời tiết cực đoan như El Nino, La Nina gây ra với tần suất ngày càng nhiều và khốc liệt.
Hậu quả của nạn phá rừng
Phá rừng là một trong những nguyên nhân gây ra nạn ô nhiễm môi sinh, hiện tượng trái đất ấm dần lên, nạn đói kém, lụt lội, nạn voi bỏ rừng về buôn làng giết hại con người, phá hoại tài sản... cũng như hủy hoại những lâm sản dưới tán rừng đã gây nên sự mất cân bằng sinh thái nghiêm trọng, dẫn đến sự biến đổi khí hậu thất thường, bão lụt, lũ quét, lở đất và phát sinh nhiều loại dịch bệnh.
Trên thế giới, nạn phá rừng gây thiệt hại tới 45 tỷ USD/năm. Theo số liệu thống kê mới nhất của Bộ Môi trường Mỹ, mỗi năm bình quân trên thế giới có khoảng 33 triệu ha rừng bị phá vì nhiều mục đích khác nhau đã tạo ra hơn 1,5 tỷ tấn CO2 vào môi trường, chiếm đến 20% lượng khí thải nhân tạo gây hiệu ứng nhà kính làm nhiệt độ trái đất nóng lên.
Người ta ước tính với nạn phá rừng như hiện nay thì tới năm 2050, có tới hai tỷ người, tức 20% dân số thế giới sẽ bị thiếu nước. Hầu hết số người chịu cảnh thiếu nước này sống tại các quốc gia đang phát triển. Ngoài ra nguồn thực phẩm cũng có nguy cơ bị đe dọa vì nước dùng để tưới tiêu cũng trở nên khan hiếm.
Tác hại của nạn phá rừng đầu nguồn ở VN
Theo báo cáo mới nhất của Chương trình Lương thực Thế giới (FAO), VN là một trong 5 quốc gia chịu ảnh hưởng nặng nề nhất từ thiên tai, đặc biệt là mưa bão và lũ lụt. Mưa bão xảy ra trên lãnh thổ VN ngày càng tăng cả về tần suất và sự nguy hại, đang trở thành mối đe dọa thực sự đối với cuộc sống của con người và sự phát triển của nền kinh tế.
Bên cạnh những nguyên nhân như đặc điểm địa lý, biến đổi khí hậu khiến tình trạng mưa lũ ở VN ngày càng trở nên khốc liệt, còn có nguyên nhân trực tiếp của con người. Nạn phá rừng đầu nguồn để khai thác gỗ, phát triển nông nghiệp, thủy điện… làm thảm thực vật trên lưu vực ngày càng giảm dẫn đến khả năng cản dòng chảy kém, lũ tập trung nhanh hơn.
Trung tuần tháng 10 vừa qua, trên địa bàn nhiều tỉnh miền Trung đã diễn ra mưa lụt nhiều ngày liên tiếp gây thiệt hại nặng nề về người và của. Đợt mưa lũ lần này được các ngành chức năng đánh giá là trăm năm mới có một và đưa ra kết luận, là do nạn chặt phá rừng đầu nguồn. Khi rừng đầu nguồn bị chặt phá, cường độ của lũ lụt đi nhanh, làm cho nước dâng cao rất nhanh. Cây rừng ngăn lũ lụt, thiên tai thất thường. Khi nước lũ dâng cao, cây rừng cản sức nước và rễ cây sẽ hút phần nào nước lũ. Có cây rừng, sức nước đỡ mạnh hơn, cây rừng chắn gió và làm suy yếu sức mạnh tại những vùng bão đi qua. Theo các nhà khoa học, việc nhiều diện tích rừng đầu nguồn và rừng phòng hộ ở các tỉnh miền Trung bị san bằng nhường chỗ cho thủy điện đang làm mất khả năng điều tiết nước thượng nguồn khi mưa lớn, đây là một nguyên nhân chính khiến lũ lụt ngày thêm trầm trọng.
Nước ta đang tích cực thực hiện 2 chương trình lớn đó là Chương trình Mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu và Chương trình quốc gia về Phòng chống thiên tai. Mục tiêu trọng tâm của các chương trình này đó là trồng và bảo vệ rừng. Từ mô hình thực hiện cho tới lúc đạt kết quả vẫn còn một khoảng cách khá xa và không biết đến bao giờ khoảng cách này mới thu hẹp, để tránh hiểm họa cho chính mình và thế hệ tương lai.
0/5000
Từ: -
Sang: -
Kết quả (Anh) 1: [Sao chép]
Sao chép!
Not only in VIETNAM but all over the world, increasing forest resources were shrinking in area because of the heavily damaged. Woods was trailed by the giant carried the threat of a global nature such as deform, increasing the risk of water scarcity, climate change and the increase in natural disasters.Cover of the jungle in VIETNAM is still less than 40%According to statistics of the Ministry of AGRICULTURE & rural development, the country currently has a total forest area is 13,118,773 hectares, of which 10,348,591 hectares are natural forests and planted forests is 2,770,182 ha. Of that number, more than half of the country's natural forests in poor or forest type, while the jungle canopy sheltered forests and only on 9%.Thống kê mới nhất của Cục Kiểm lâm thì đầu năm đến tháng 9/2010 có 1.553,68 ha rừng bị chặt phá và 5.364,85 ha rừng bị cháy. Diện tích rừng tự nhiên của nước ta đang suy giảm với tốc độ chóng mặt và độ che phủ của rừng ở khu vực miền Trung đã bị suy giảm nghiêm trọng. Hiện nay độ che phủ của rừng chỉ còn chưa đầy 40%, trong đó diện tích rừng nguyên sinh chỉ còn 10%. Đây là vấn đề rất nghiêm trọng, bởi do biến đổi khí hậu, trong thời gian tới, VN nói chung và miền Trung nói riêng sẽ tiếp tục phải hứng chịu nhiều đợt thiên tai do các hiện tượng thời tiết cực đoan như El Nino, La Nina gây ra với tần suất ngày càng nhiều và khốc liệt.Hậu quả của nạn phá rừngPhá rừng là một trong những nguyên nhân gây ra nạn ô nhiễm môi sinh, hiện tượng trái đất ấm dần lên, nạn đói kém, lụt lội, nạn voi bỏ rừng về buôn làng giết hại con người, phá hoại tài sản... cũng như hủy hoại những lâm sản dưới tán rừng đã gây nên sự mất cân bằng sinh thái nghiêm trọng, dẫn đến sự biến đổi khí hậu thất thường, bão lụt, lũ quét, lở đất và phát sinh nhiều loại dịch bệnh.Trên thế giới, nạn phá rừng gây thiệt hại tới 45 tỷ USD/năm. Theo số liệu thống kê mới nhất của Bộ Môi trường Mỹ, mỗi năm bình quân trên thế giới có khoảng 33 triệu ha rừng bị phá vì nhiều mục đích khác nhau đã tạo ra hơn 1,5 tỷ tấn CO2 vào môi trường, chiếm đến 20% lượng khí thải nhân tạo gây hiệu ứng nhà kính làm nhiệt độ trái đất nóng lên.Người ta ước tính với nạn phá rừng như hiện nay thì tới năm 2050, có tới hai tỷ người, tức 20% dân số thế giới sẽ bị thiếu nước. Hầu hết số người chịu cảnh thiếu nước này sống tại các quốc gia đang phát triển. Ngoài ra nguồn thực phẩm cũng có nguy cơ bị đe dọa vì nước dùng để tưới tiêu cũng trở nên khan hiếm.Tác hại của nạn phá rừng đầu nguồn ở VNTheo báo cáo mới nhất của Chương trình Lương thực Thế giới (FAO), VN là một trong 5 quốc gia chịu ảnh hưởng nặng nề nhất từ thiên tai, đặc biệt là mưa bão và lũ lụt. Mưa bão xảy ra trên lãnh thổ VN ngày càng tăng cả về tần suất và sự nguy hại, đang trở thành mối đe dọa thực sự đối với cuộc sống của con người và sự phát triển của nền kinh tế.Besides the causes such as geographic features, climate change causing floods situation in VIETNAM is becoming more fierce, also a direct cause of human. Watershed deforestation to timber extraction, agriculture, hydroelectric development ... do the vegetation on the basin more lead to the ability to stop the flow, flood the focus more quickly.Trung tuần tháng 10 vừa qua, trên địa bàn nhiều tỉnh miền Trung đã diễn ra mưa lụt nhiều ngày liên tiếp gây thiệt hại nặng nề về người và của. Đợt mưa lũ lần này được các ngành chức năng đánh giá là trăm năm mới có một và đưa ra kết luận, là do nạn chặt phá rừng đầu nguồn. Khi rừng đầu nguồn bị chặt phá, cường độ của lũ lụt đi nhanh, làm cho nước dâng cao rất nhanh. Cây rừng ngăn lũ lụt, thiên tai thất thường. Khi nước lũ dâng cao, cây rừng cản sức nước và rễ cây sẽ hút phần nào nước lũ. Có cây rừng, sức nước đỡ mạnh hơn, cây rừng chắn gió và làm suy yếu sức mạnh tại những vùng bão đi qua. Theo các nhà khoa học, việc nhiều diện tích rừng đầu nguồn và rừng phòng hộ ở các tỉnh miền Trung bị san bằng nhường chỗ cho thủy điện đang làm mất khả năng điều tiết nước thượng nguồn khi mưa lớn, đây là một nguyên nhân chính khiến lũ lụt ngày thêm trầm trọng.Nước ta đang tích cực thực hiện 2 chương trình lớn đó là Chương trình Mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu và Chương trình quốc gia về Phòng chống thiên tai. Mục tiêu trọng tâm của các chương trình này đó là trồng và bảo vệ rừng. Từ mô hình thực hiện cho tới lúc đạt kết quả vẫn còn một khoảng cách khá xa và không biết đến bao giờ khoảng cách này mới thu hẹp, để tránh hiểm họa cho chính mình và thế hệ tương lai.
đang được dịch, vui lòng đợi..
Kết quả (Anh) 2:[Sao chép]
Sao chép!
Not only in VN but worldwide, forest resources is increasingly shrunk in size since been devastated. Shrinking forests entails huge risks in nature as distort global ecosystems, increases the risk of water scarcity, climate change and increased natural disasters ...
The coverage of VN forest in less than 40%
According to the MARD, the country currently has a total forest area of 13,118,773 hectares, of which 10,348,591 ha of natural forests and plantations that are 2,770,182 hectares. Among them, more than half of our country's natural forests under poor or regenerating forests, whereas forest canopy jungle and closed accounts for over 9%.
The latest statistics of the FPD, the year-to-month 9/2010 1553.68 hectares of forest have been cut down and burnt 5364.85 hectares. Natural forest area of our country is in decline with dizzying speed and forest cover in the central region has been severely reduced. Currently, forest cover to less than 40%, of which primary forest area is only 10%. This is a very serious problem, because due to climate change, in the future, central VN general and in particular will continue to suffer from the disaster caused by the weather phenomenon El Nino extreme, La Nina caused more frequent and intense.
The consequences of deforestation
Deforestation is one of the causes of environmental pollution, earth phenomena warming, famine, floods , victims give forest elephants in villages killing people, destroying property ... as well as destroying the forest products under the forest canopy caused ecological imbalance serious, leading to climate change Furniture Typically, floods, flash floods, landslides and generated many diseases.
Worldwide, deforestation caused losses to $ 45 billion / year. According to the latest statistics of the Ministry of Environment America, each year on average in the world have about 33 million hectares of forests are destroyed for many different purposes, has created more than 1.5 billion tons of CO2 into the environment, accounting for up to 20% of man-made emissions of greenhouse effect causing global warming temperature.
It is estimated to deforestation today, by 2050, up to two billion people, or 20% of the world population will dehydration. Most people suffer from water shortages live in developing countries. Besides food sources are at risk threatened by water for irrigation becomes scarce.
The impact of deforestation upstream in VN
According to the latest report of the World Food Programme (FAO), VN is one of five countries most heavily affected from natural disasters, especially rainstorms and floods. The rainstorm occurred in the territory VN increase both the frequency and the danger, is becoming real threat to the lives of people and the development of the economy.
In addition to these causes as geographical features, climate change causes flooding situation in VN is becoming more intense, there is a direct cause of human. Watershed Deforestation for logging, agricultural development, hydropower ... do vegetation in the basin are decreasing leading to potentially poor clearance flow, flood focus faster.
In mid-October last several provinces in central occurred several consecutive days of rain caused floods and heavy losses of life and property. This was the first flood branches evaluation function is activated one hundred years and conclude, is due to deforestation upstream. When headwater forests are cut down, the intensity of flooding going fast, making very fast rising water. Trees prevent floods, erratic disaster. When floodwaters rise, forest clearance and water power plant roots will absorb flood waters somewhat. There are trees, water power stronger support, forest trees and weakening wind power in the storm passing through the area. According to scientists, the many watershed forests and protection forests in the central region were razed to make room for hydropower are losing the ability to regulate water when heavy rains upstream, this is a major cause causing severe flooding more days.
Our country is actively implementing two major programs such as the National Target Programme to Respond to Climate Change and National Programme for Disaster Prevention. The central goal of this program that is growing and forest protection. From implementation model until results are still a distant and unknown to ever new narrow this gap, to avoid danger to themselves and future generations.
đang được dịch, vui lòng đợi..
 
Các ngôn ngữ khác
Hỗ trợ công cụ dịch thuật: Albania, Amharic, Anh, Armenia, Azerbaijan, Ba Lan, Ba Tư, Bantu, Basque, Belarus, Bengal, Bosnia, Bulgaria, Bồ Đào Nha, Catalan, Cebuano, Chichewa, Corsi, Creole (Haiti), Croatia, Do Thái, Estonia, Filipino, Frisia, Gael Scotland, Galicia, George, Gujarat, Hausa, Hawaii, Hindi, Hmong, Hungary, Hy Lạp, Hà Lan, Hà Lan (Nam Phi), Hàn, Iceland, Igbo, Ireland, Java, Kannada, Kazakh, Khmer, Kinyarwanda, Klingon, Kurd, Kyrgyz, Latinh, Latvia, Litva, Luxembourg, Lào, Macedonia, Malagasy, Malayalam, Malta, Maori, Marathi, Myanmar, Mã Lai, Mông Cổ, Na Uy, Nepal, Nga, Nhật, Odia (Oriya), Pashto, Pháp, Phát hiện ngôn ngữ, Phần Lan, Punjab, Quốc tế ngữ, Rumani, Samoa, Serbia, Sesotho, Shona, Sindhi, Sinhala, Slovak, Slovenia, Somali, Sunda, Swahili, Séc, Tajik, Tamil, Tatar, Telugu, Thái, Thổ Nhĩ Kỳ, Thụy Điển, Tiếng Indonesia, Tiếng Ý, Trung, Trung (Phồn thể), Turkmen, Tây Ban Nha, Ukraina, Urdu, Uyghur, Uzbek, Việt, Xứ Wales, Yiddish, Yoruba, Zulu, Đan Mạch, Đức, Ả Rập, dịch ngôn ngữ.

Copyright ©2024 I Love Translation. All reserved.

E-mail: