Tuy nhiên, do xuất phát điểm thấp, cơ cấu kinh tế chủ yếu vẫn là nông nghiệp, do vậy, tỷ lệ lao động tham gia vào thị trường lao động chính thức còn thấp, đạt khoảng 30%. Chất lượng và cơ cấu lao động vẫn còn nhiều bất cập so với yêu cầu phát triển và hội nhập. Khoảng 45% lao động trong lĩnh vực nông nghiệp hầu như chưa qua đào tạo. Chất lượng nguồn nhân lực nước ta còn thấp, là một trong những “điểm nghẽn” cản trở sự phát triển. Theo số liệu của Tổng cục Thống kê (năm 2012), lao động phổ thông không có chuyên môn kỹ thuật chiếm 83,28% tổng số lao động; lao động đã qua đào tạo nghề chỉ chiếm tỷ lệ 4,84%; lao động có trình độ trung cấp chuyên nghiệp là 3,61% và lao động có trình độ từ cao đẳng, đại học trở lên chiếm 8,26%. Theo Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, lao động qua đào tạo nghề (gồm cả dạy nghề chính quy và thường xuyên, phi chính quy, dạy nghề dưới 3 tháng và dạy nghề tại doanh nghiệp) chiếm khoảng 34% tổng số lao động trong cả nước. Trên thực tế, chất lượng nguồn nhân lực của Việt Nam còn thấp và có khoảng cách khá lớn so với các nước trong khu vực. Ngân hàng Thế giới đánh giá Việt Nam đang thiếu lao động có trình độ tay nghề, công nhân kỹ thuật bậc cao. Nếu lấy thang điểm là 10 thì chất lượng nhân lực của Việt Nam chỉ đạt 3,79 điểm, xếp thứ 11/12 nước châu Á tham gia xếp hạng của Ngân hàng Thế giới (trong khi Hàn Quốc đạt 6,91 điểm; Ấn Độ đạt 5,76 điểm; Ma-lai-xi-a đạt 5,59 điểm... Do vậy nên năng suất lao động của Việt Nam thuộc nhóm thấp ở châu Á - Thái Bình Dương (thấp hơn Xin-ga-po gần 15 lần, thấp hơn Nhật Bản 11 lần và thấp hơn Hàn Quốc 10 lần). Năng suất lao động của Việt Nam bằng 1/5 Ma-lai-xi-a và 2/5 Thái Lan. Trong giai đoạn 2002 - 2007, năng suất lao động tăng trung bình 5,2% mỗi năm. Tuy nhiên, kể từ cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu năm 2008, tốc độ tăng năng suất trung bình hằng năm của Việt Nam chậm lại, chỉ còn 3,3%. Việt Nam còn thiếu nhiều lao động lành nghề, nhân lực qua đào tạo chưa đáp ứng được nhu cầu của trị trường lao động và doanh nghiệp về tay nghề và các kỹ năng mềm khác. Trình độ ngoại ngữ của lao động Việt Nam chưa cao nên gặp nhiều khó khăn trong quá trình hội nhập. Những hạn chế, yếu kém của nguồn nhân lực là một trong những nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của nền kinh tế (năm 2011, Việt Nam xếp thứ 65/141 nước được xếp hạng về năng lực cạnh tranh).
However, due to the low point of departure, the primary economic structure is still agriculture, therefore, the percentage of employees participating in the formal labor market is still low, accounting for about 30%. The quality and structure of labour are still many inadequacies in comparison with the requirements for development and integration. About 45% of workers in the agricultural sector are almost not yet training. The quality of human resources of our country are also low, as one of the "point of clogging" hinder the development. According to figures from the General Statistics Office (in 2012), labourer with no technical expertise amounting to 83.28% of labour; trained labor to craft just up 4.84 percent; labour have intermediate Professional is 3.61% and qualified workers from colleges, universities and over accounted for 8.26 percent. According to the Ministry of labor, invalids and social workers, through training (both formal and regular vocational training, non-formal vocational education under the vocational and 3 months in business) account for about 34% of the total workforce in the country. In fact, the quality of human resources of Vietnam is still low and there is quite a large distance compared to other countries in the region. The World Bank reviews Vietnam are lacking qualified skilled workers, technical workers of higher. If taking a scale of 10, the quality of human resources of Vietnam only 3.79 points, ranking 11/12 participating Asian countries ranked by the World Bank (while South Korea reached 6.91 points; India reached 5.76 points; Ma-a hybrid reached 5.59 points to ... So Vietnam's labour productivity in the low group in Asia-Pacific (below Please Singapore near 15 times lower, Japan 11 times lower and South Korea 10 times). Vietnam's labor productivity by 1/5 Ma-lai-xi-a and 5-2, Thailand. In the period 2002-2007, labor productivity rose an average 5.2% annually. However, since the global economic crisis in 2008, the average rate of annual increase of Vietnam lags, and only 3.3%. Vietnam lack of skilled labor, manpower training has not met the needs of the labour market and businesses about workmanship and other soft skills. Language of the Vietnam labour high yet so difficult in the process of integration. The limitations, weakness of human resources is one of the major factors affecting the competitiveness of the economy (in 2011, Vietnam ranked 65/141 countries ranked in terms of competitiveness).
đang được dịch, vui lòng đợi..
However, due to a low base, the economic structure is mainly agriculture, therefore, the proportion of workers involved in the formal labor market remains low, at around 30%. Quality and labor structure still many shortcomings compared with the requirements of development and integration. Approximately 45% of workers in the agricultural sector virtually untrained. The quality of our human resources are low, as one of the "bottlenecks" hindering the development. According to the General Statistics Office (2012), unskilled workers do not have the technical expertise accounted for 83.28% of total employment; workers were trained up only 4.84% rate; workers with intermediate level is 3.61% professional and skilled workers from college, university or higher accounted for 8.26%. According to the Ministry of Labour - Invalids and Social Affairs, Labour vocational training (including vocational training and regular formal and non-formal vocational training and 3 months in business) accounted for approximately 34% of the total labor in the country. In fact, the quality of human resources in Vietnam is still low and there is huge gap compared to other countries in the region. World Bank assessment Vietnam is the lack of qualified workers skilled, high-level technical workers. If you take a scale of 10, the human quality of Vietnam was only 3.79 points, ranked No. 11/12 Asian countries participated ratings WB (while Korea reached 6.91 points; India India reached 5.76 points, Malaysia, Indonesia reached 5.59 points ... Therefore, the labor productivity of Vietnam under the low group in Asia - Pacific (lower Xin Singapore nearly 15 times, 11 times lower than Japan and South Korea 10 times lower). The productivity of labor in Vietnam 1/5 Malaysia, Indonesia and Thailand 2/5. In the period 2002-2007 , labor productivity increased by an average of 5.2% per year. However, since the global economic crisis in 2008, the growth rate of the average annual yield of Vietnam slowed, only 3.3 %. Vietnam is the lack of skilled labor, manpower training has not met the needs of the workers and businesses of skilled and other soft skills. Foreign language of Vietnam's labor not high so difficult in the integration process. The limitations and weaknesses of human resources is one of the key factors affecting the competitiveness of the economy (2011, Vietnam ranked 65/141 ranked countries in terms of competitiveness).
đang được dịch, vui lòng đợi..