Nhạc cách mạng, thường được gọi nhạc đỏ, là một dòng của tân nhạc Việt dịch - Nhạc cách mạng, thường được gọi nhạc đỏ, là một dòng của tân nhạc Việt Anh làm thế nào để nói

Nhạc cách mạng, thường được gọi nhạ

Nhạc cách mạng, thường được gọi nhạc đỏ, là một dòng của tân nhạc Việt Nam gồm những bài hát sáng tác trong thời kỳ Chiến tranh Đông Dương, ở miền Bắc Việt Nam và vùng giải phóng ở miền Nam Việt Nam trong thời kỳ Chiến tranh Việt Nam và sau năm 1975 khi Việt Nam thống nhất. Khái niệm "nhạc đỏ" chỉ hay dùng trong nhân dân (để phân biệt với "nhạc xanh", "nhạc vàng") và chỉ có từ khoảng đầu thập niên 1990 trở đi, phía nhà nước hay gọi là nhạc cách mạng, nhạc truyền thống hay nhạc chính thống. Tuy nhiên biểu tượng của cách mạng trong quang phổ chính trị là màu đỏ, nên gọi nhạc đỏ cũng như nhạc cách mạng vậy.

Các ca khúc nhạc đỏ thường để cổ vũ tinh thần chiến đấu của chiến sĩ, phục vụ kháng chiến, truyền đạt những chính sách của nhà nước, khuyến khích tình yêu lý tưởng cộng sản, lý tưởng xã hội chủ nghĩa, và những bài hát trữ tình cách mạng, thể hiện tình yêu quê hương đất nước hoặc cổ vũ lao động, xây dựng, tinh thần lạc quan, yêu đời, cống hiến và có tính cộng đồng. Các ca khúc nhạc đỏ thường ít tính hiện thực hóa mà mang tính lý tưởng hóa hay lãng mạn hóa cao, nhưng khác với các ca khúc thời tiền chiến tính lãng mạn tách rời đời sống, thường không có không gian hoặc thời gian cụ thể, nhạc đỏ đặt tính lãng mạn, lý tưởng hóa vào cuộc sống xã hội, có không gian và thời gian cụ thể, và thực tế hóa.

Các bài hát nhạc đỏ phần lớn thuộc dòng thính phòng, được hát bởi các giọng tenor và soprano, dàn hợp xướng, và âm hưởng dân ca, giai điệu phức tạp nhưng lời nhiều bài bình dị đi vào quần chúng số đông. Không kể các bài hành khúc, tổ khúc, hợp xướng thường hát tốp ca hay hợp xướng, phần lớn các bài nhạc đỏ hát bằng giọng trưởng quãng âm cao và rộng, sáng, đôi khi kèm hợp xướng. Nhạc đỏ thường theo điệu March (hành khúc), Valse, Slow Waltz hay Boston, Slow Ballad, Slow Surf, Blues, đến Chachacha, Disco, một số là các trường ca giai điệu phức tạp. Tính cách mạng còn thể hiện trong nhiều tác phẩm khí nhạc hay nhạc viết cho trẻ em.

Nhạc đỏ cùng với nhạc dân ca, truyền thống, opera nhạc kịch và nhạc giao hưởng là những thể loại âm nhạc duy nhất được phát trên đài phát thanh Việt Nam từ năm 1954 đến năm 1975 ở miền Bắc (nhạc giao hưởng chủ yếu là các tác giả Liên Xô như Sergei Taneyev,Shostakovich, Prokofiev, Myaskovsky, Rodion Shchedrin,...ảnh hưởng rất lớn đến âm nhạc miền bắc lúc đó, kể cả thanh, khí nhạc, nhạc phim, sân khấu, ngoài ra còn có Tchaikovsky, Mikhail Glinka, Chopin, Mozart,...). Tuy không có chủ trương kiểm duyệt công khai, nhưng âm nhạc thời kỳ trước 1975 tại miền Bắc và nhạc đỏ có sự định hướng, chỉ đạo và kiểm soát của lãnh đạo và nhà nước. Với mong muốn tiến nhanh tiến mạnh lên XHCN thời trước Đổi mới, nên các bài nhạc đỏ thường có tính cách mạng, tính chiến đấu cao về mặt tư tưởng, thoát ly khỏi tư tưởng chủ nghĩa cá nhân. Các bài nhạc đỏ thường thể hiện tính cộng đồng rất cao, và theo hướng lành mạnh hóa văn hóa tư tưởng. Khác với các dòng nhạc khác thường khai thác tình yêu cá nhân là chủ đạo, mà xã hội hay thiên nhiên chỉ làm nền hay mang tính minh họa, nhạc đỏ không có tình yêu cá nhân tách rời xã hội. Tình yêu cá nhân phải gắn bó với tình yêu quê hương, đất nước, cộng đồng, thậm trí mở lòng ra cả nhân loại, gắn với chiến đấu, lao động, học tập, công tác, và chỉ có tình yêu chung thủy, đợi chờ, tình cảm không bị chi phối bởi vật chất được nhắc tới, không có thất tình, cô đơn, yếu đuối. Do bị kiểm soát chặt nên các ca khúc nhạc đỏ thường gò bó về tư tưởng, thiếu cái Tôi cá nhân, cho dù nó thể hiện tư tưởng rất cao thượng và rộng lớn. Âm nhạc không chịu sự chi phối của thị trường, tiền bạc, không theo cung cầu, do đó hạn chế các ca khúc thị trường sáng tác theo thị hiếu (nở rộ miền nam trước 1975 và sau Đổi mới). Nhưng mặt khác kiểm soát chặt cũng hạn chế sáng tạo của các nhạc sĩ, và các tư tưởng lớn thường nhân dân không nắm bắt kịp, ít chạm được tới quần chúng bình dân, và sau thời Đổi mới, tâm lý xã hội có nhiều chuyển biến, các ca khúc nhạc đỏ xét về tư tưởng càng thể hiện tính lý tưởng hóa.

Một số nhạc sĩ nhạc đỏ tiêu biểu như Lưu Hữu Phước, Đỗ Nhuận, Nguyễn Xuân Khoát, Phạm Duy, Văn Cao, Tô Hải, Nguyễn Văn Tý, Phạm Tuyên, Huy Du, Hoàng Việt, Hoàng Vân, Phan Huỳnh Điểu, Diệp Minh Tuyền, Chu Minh, Hoàng Hiệp, Hoàng Hà, Trần Kiết Tường, Lư Nhất Vũ, Trần Long Ẩn, Phạm Minh Tuấn, Văn Chung, Xuân Hồng, Thuận Yến, Trần Hoàn, Nguyễn Đức Toàn, Nguyễn Văn Thương,...

Những ca sĩ nổi tiếng của nhạc đỏ (cũng thường là các ca sĩ dòng thính phòng) có thể kể đến như: Quốc Hương, Trần Khánh, Trần Thụ, Trần Chất, Trung Kiên, Quý Dương, Trần Hiếu, Tiến Thành, Hữu Nội, Kiều Hưng, Thanh Huyền, Thương Huyền, Bích Liên, Tường Vi, Tân Nhân, Kim Nhớ, Kim Ngọc, Diệu Thúy, Mỹ Bình, Vũ Dậu, Lê Dung, Tiến Thành, Quang Thọ, Doãn Tần, Thúy Hà, Thanh Hoa, Thu Hiền, Trung Đức, Tuấn Phong, Quang Lý, Bích Việt, Trọng Tấn, Đăng Dương, Việt Hoàn, Tạ Minh Tâm, Quang Hưng, Thanh Thúy, Cao Minh, Anh Thơ, Phạm Phương Thảo, Lan Anh, Tân Nhàn... Do nhạc đỏ nhiều bài rất nhiều người hát kể cả các ca sĩ không chuyên dòng nhạc này, nên trừ số rất ít, mỗi ca sĩ nổi bật ở một vài bài.

Giống như các nhạc sỹ và nhạc công của miền Bắc trong thời kỳ này, họ chủ yếu được đào tạo ở nhạc viện trong nước và các nhạc viện thuộc Liên Xô và các nước Đông Âu.[cần dẫn nguồn]

Trước 1945 cũng có những ca khúc vẫn được xếp vào dòng nhạc đỏ như bài Cùng nhau đi Hồng binh của Đinh Nhu, một số bài hát của Đỗ Nhuận, Lưu Hữu Phước... Nhưng phải đến khi xảy ra cuộc Chiến tranh Việt - Pháp, nhiều nhạc sĩ lãng mạn đi theo kháng chiến sáng tác những ca khúc mới thì nhạc đỏ mới thực sự hình thành.
0/5000
Từ: -
Sang: -
Kết quả (Anh) 1: [Sao chép]
Sao chép!
Nhạc cách mạng, thường được gọi nhạc đỏ, là một dòng của tân nhạc Việt Nam gồm những bài hát sáng tác trong thời kỳ Chiến tranh Đông Dương, ở miền Bắc Việt Nam và vùng giải phóng ở miền Nam Việt Nam trong thời kỳ Chiến tranh Việt Nam và sau năm 1975 khi Việt Nam thống nhất. Khái niệm "nhạc đỏ" chỉ hay dùng trong nhân dân (để phân biệt với "nhạc xanh", "nhạc vàng") và chỉ có từ khoảng đầu thập niên 1990 trở đi, phía nhà nước hay gọi là nhạc cách mạng, nhạc truyền thống hay nhạc chính thống. Tuy nhiên biểu tượng của cách mạng trong quang phổ chính trị là màu đỏ, nên gọi nhạc đỏ cũng như nhạc cách mạng vậy.Các ca khúc nhạc đỏ thường để cổ vũ tinh thần chiến đấu của chiến sĩ, phục vụ kháng chiến, truyền đạt những chính sách của nhà nước, khuyến khích tình yêu lý tưởng cộng sản, lý tưởng xã hội chủ nghĩa, và những bài hát trữ tình cách mạng, thể hiện tình yêu quê hương đất nước hoặc cổ vũ lao động, xây dựng, tinh thần lạc quan, yêu đời, cống hiến và có tính cộng đồng. Các ca khúc nhạc đỏ thường ít tính hiện thực hóa mà mang tính lý tưởng hóa hay lãng mạn hóa cao, nhưng khác với các ca khúc thời tiền chiến tính lãng mạn tách rời đời sống, thường không có không gian hoặc thời gian cụ thể, nhạc đỏ đặt tính lãng mạn, lý tưởng hóa vào cuộc sống xã hội, có không gian và thời gian cụ thể, và thực tế hóa.Các bài hát nhạc đỏ phần lớn thuộc dòng thính phòng, được hát bởi các giọng tenor và soprano, dàn hợp xướng, và âm hưởng dân ca, giai điệu phức tạp nhưng lời nhiều bài bình dị đi vào quần chúng số đông. Không kể các bài hành khúc, tổ khúc, hợp xướng thường hát tốp ca hay hợp xướng, phần lớn các bài nhạc đỏ hát bằng giọng trưởng quãng âm cao và rộng, sáng, đôi khi kèm hợp xướng. Nhạc đỏ thường theo điệu March (hành khúc), Valse, Slow Waltz hay Boston, Slow Ballad, Slow Surf, Blues, đến Chachacha, Disco, một số là các trường ca giai điệu phức tạp. Tính cách mạng còn thể hiện trong nhiều tác phẩm khí nhạc hay nhạc viết cho trẻ em.Nhạc đỏ cùng với nhạc dân ca, truyền thống, opera nhạc kịch và nhạc giao hưởng là những thể loại âm nhạc duy nhất được phát trên đài phát thanh Việt Nam từ năm 1954 đến năm 1975 ở miền Bắc (nhạc giao hưởng chủ yếu là các tác giả Liên Xô như Sergei Taneyev,Shostakovich, Prokofiev, Myaskovsky, Rodion Shchedrin,...ảnh hưởng rất lớn đến âm nhạc miền bắc lúc đó, kể cả thanh, khí nhạc, nhạc phim, sân khấu, ngoài ra còn có Tchaikovsky, Mikhail Glinka, Chopin, Mozart,...). Tuy không có chủ trương kiểm duyệt công khai, nhưng âm nhạc thời kỳ trước 1975 tại miền Bắc và nhạc đỏ có sự định hướng, chỉ đạo và kiểm soát của lãnh đạo và nhà nước. Với mong muốn tiến nhanh tiến mạnh lên XHCN thời trước Đổi mới, nên các bài nhạc đỏ thường có tính cách mạng, tính chiến đấu cao về mặt tư tưởng, thoát ly khỏi tư tưởng chủ nghĩa cá nhân. Các bài nhạc đỏ thường thể hiện tính cộng đồng rất cao, và theo hướng lành mạnh hóa văn hóa tư tưởng. Khác với các dòng nhạc khác thường khai thác tình yêu cá nhân là chủ đạo, mà xã hội hay thiên nhiên chỉ làm nền hay mang tính minh họa, nhạc đỏ không có tình yêu cá nhân tách rời xã hội. Tình yêu cá nhân phải gắn bó với tình yêu quê hương, đất nước, cộng đồng, thậm trí mở lòng ra cả nhân loại, gắn với chiến đấu, lao động, học tập, công tác, và chỉ có tình yêu chung thủy, đợi chờ, tình cảm không bị chi phối bởi vật chất được nhắc tới, không có thất tình, cô đơn, yếu đuối. Do bị kiểm soát chặt nên các ca khúc nhạc đỏ thường gò bó về tư tưởng, thiếu cái Tôi cá nhân, cho dù nó thể hiện tư tưởng rất cao thượng và rộng lớn. Âm nhạc không chịu sự chi phối của thị trường, tiền bạc, không theo cung cầu, do đó hạn chế các ca khúc thị trường sáng tác theo thị hiếu (nở rộ miền nam trước 1975 và sau Đổi mới). Nhưng mặt khác kiểm soát chặt cũng hạn chế sáng tạo của các nhạc sĩ, và các tư tưởng lớn thường nhân dân không nắm bắt kịp, ít chạm được tới quần chúng bình dân, và sau thời Đổi mới, tâm lý xã hội có nhiều chuyển biến, các ca khúc nhạc đỏ xét về tư tưởng càng thể hiện tính lý tưởng hóa.Một số nhạc sĩ nhạc đỏ tiêu biểu như Lưu Hữu Phước, Đỗ Nhuận, Nguyễn Xuân Khoát, Phạm Duy, Văn Cao, Tô Hải, Nguyễn Văn Tý, Phạm Tuyên, Huy Du, Hoàng Việt, Hoàng Vân, Phan Huỳnh Điểu, Diệp Minh Tuyền, Chu Minh, Hoàng Hiệp, Hoàng Hà, Trần Kiết Tường, Lư Nhất Vũ, Trần Long Ẩn, Phạm Minh Tuấn, Văn Chung, Xuân Hồng, Thuận Yến, Trần Hoàn, Nguyễn Đức Toàn, Nguyễn Văn Thương,...Những ca sĩ nổi tiếng của nhạc đỏ (cũng thường là các ca sĩ dòng thính phòng) có thể kể đến như: Quốc Hương, Trần Khánh, Trần Thụ, Trần Chất, Trung Kiên, Quý Dương, Trần Hiếu, Tiến Thành, Hữu Nội, Kiều Hưng, Thanh Huyền, Thương Huyền, Bích Liên, Tường Vi, Tân Nhân, Kim Nhớ, Kim Ngọc, Diệu Thúy, Mỹ Bình, Vũ Dậu, Lê Dung, Tiến Thành, Quang Thọ, Doãn Tần, Thúy Hà, Thanh Hoa, Thu Hiền, Trung Đức, Tuấn Phong, Quang Lý, Bích Việt, Trọng Tấn, Đăng Dương, Việt Hoàn, Tạ Minh Tâm, Quang Hưng, Thanh Thúy, Cao Minh, Anh Thơ, Phạm Phương Thảo, Lan Anh, Tân Nhàn... Do nhạc đỏ nhiều bài rất nhiều người hát kể cả các ca sĩ không chuyên dòng nhạc này, nên trừ số rất ít, mỗi ca sĩ nổi bật ở một vài bài.Giống như các nhạc sỹ và nhạc công của miền Bắc trong thời kỳ này, họ chủ yếu được đào tạo ở nhạc viện trong nước và các nhạc viện thuộc Liên Xô và các nước Đông Âu.[cần dẫn nguồn]
Trước 1945 cũng có những ca khúc vẫn được xếp vào dòng nhạc đỏ như bài Cùng nhau đi Hồng binh của Đinh Nhu, một số bài hát của Đỗ Nhuận, Lưu Hữu Phước... Nhưng phải đến khi xảy ra cuộc Chiến tranh Việt - Pháp, nhiều nhạc sĩ lãng mạn đi theo kháng chiến sáng tác những ca khúc mới thì nhạc đỏ mới thực sự hình thành.
đang được dịch, vui lòng đợi..
Kết quả (Anh) 2:[Sao chép]
Sao chép!
Musical revolution, often called red band, is a line of modern Vietnam music composed songs composed during the Indochina War, in northern Vietnam and southern regions liberated Vietnam during the War Vietnam War and later in 1975 when Vietnam was unified. The concept of "red songs" and used only in people (to distinguish them from "green band", "yellow music") and only from the early 1990s onwards, the state or called revolutionary music, music Traditional or mainstream music. But the symbol of the revolution in the political spectrum is red, so called red band as so revolutionary music. The songs are usually red to cheer the morale of soldiers, serving resistance, TV reach of the state policies, encourage love communist ideal, socialist ideals, and lyrical songs of revolution, to show love of country or cheering labor, construction, optimism, love of life, dedication and community spirit. The songs often less red realize that nature idealized or romanticized high, but other than the pre-war song romance separate lives, often do not have space or time specific , red band set romance, idealized in social life, there is no specific time and space, and actualized. The red songs mostly from chamber line, sung by the tenor and soprano, chorus, and echo folk, complex melodies but many post modest profit goes to mass numbers. Regardless of all marches, the suite, often sing choral singing or choral group, the majority of songs sung in tone red heads high and wide pitch ranges, bright, sometimes accompanying the choir. Red to the tune of music usually March (march), Valse, Slow Waltz or Boston Ballad Slow, Slow Surf, Blues, to Chachacha, Disco, some are complex tone poem. Revolution also expressed in many instrumental works and music written for kids. Music red with folk, traditional, opera, musicals and symphonies are the only genre of music played on radio bar Vietnam from 1954 to 1975 in the North (Symphony mainly author Sergei Taneyev as Soviet, Shostakovich, Prokofiev, Myaskovsky, Rodion Shchedrin, ... greatly influenced music to the north at which, including bars, instrumental, soundtrack, theater, in addition to Tchaikovsky, Mikhail Glinka, Chopin, Mozart, ...). Although there is no overt censorship, but music period before 1975 in the north and red band orientation, direction and control of the leadership and the state. Wishing to enhancing the socialist period before renovation, so the red songs often revolutionary, militant ideological high, to escape from the individualist ideology. The red tracks show the community often very high, and in the direction of healthy ideological culture. Unlike other music often explores love as a key individual, society and nature as a background or just for illustration, red music no personal love social exclusion. Love the individual must be committed to love the motherland, nation, community, even openness to all humanity, attached to fighting, labor, learn, work, and only faithful love, wait, affection is not dominated by matter is mentioned, no lost love, loneliness, weakness. Due to being controlled so the red songs are often constrained in terms of ideology, lack the personal I, even though it represents a very noble thought and vast. Music is not influenced by the market, money, not according to supply and demand, thus limiting market songs composed tastes (bloom south before 1975, and later Innovation). But on the other hand control also limits the creative abilities of the musicians, and the great minds often people do not catch up, little touch to the popular masses, and after the renovation, more psychosocial changes, the red song at the thought as expressing idealized. Some red musician Luu Huu Phuoc typical, Do Nhuan, Nguyen Xuan Khoát, Pham Duy and Van Cao, Hai, Nguyen Van Ty, Pham Tuyen, Huy Du, Huang Vietnam, Hoang Van, Phan Huynh Dieu, Tuyen Diep Minh City, Chu Minh, Hoang Hiep, Hoang Ha, Tran Kiet Tuong, Lu Nhat Vu, Tran Long An, Pham Minh Tuan, Van Chung Xuan Hong, Thuan Yen, Tran Hoan, Nguyen Duc Toan, Nguyen Van Thuong, ... The singer's famous red band (also usually the chamber singer) can be listed as: Quoc Huong, Tran Khanh, Tran Thu Tran Agent, Trung Kien, Guiyang, Tran Hieu, Tien Thanh, Huu Noi, Kieu Hung, Thanh Huyen Thuong Huyen, Bich Lien, Tuong Vi, Tan Nhan, Kim Me, Kim Ngoc, Dieu Thuy, My Binh, Vu Dau, Le Dung, Tien Thanh, Quang Tho and Doan Tan, Thuy Ha, Thanh Hoa, Thu Hien Trung Duc Tuan Phong, Quang Ly, Vietnam Bich, Trong Tan, Dang Duong, Vietnam Complete, Ta Minh Tam, Quang Hung, Thanh Thuy, Cao Minh Anh Tho, Pham Phuong Thao, Lan Anh, ruthless ... Because red music many many people all sing even non-professional singers this music, so unless some very little, each artist featured in several articles. Like musicians and musicians of the North during this period, they mainly trained in conservatories domestic and conservatories Soviet and Eastern Europe. [citation needed] Prior to 1945 songs also have been put red music go together like all of Dinh Nhu Hong war, some songs of Do Nhuan, Luu Huu Phuoc ... But not until after Vietnamese occur War - France, many musicians follow Resistance romantic composing new songs, the new red band actually formed.













đang được dịch, vui lòng đợi..
 
Các ngôn ngữ khác
Hỗ trợ công cụ dịch thuật: Albania, Amharic, Anh, Armenia, Azerbaijan, Ba Lan, Ba Tư, Bantu, Basque, Belarus, Bengal, Bosnia, Bulgaria, Bồ Đào Nha, Catalan, Cebuano, Chichewa, Corsi, Creole (Haiti), Croatia, Do Thái, Estonia, Filipino, Frisia, Gael Scotland, Galicia, George, Gujarat, Hausa, Hawaii, Hindi, Hmong, Hungary, Hy Lạp, Hà Lan, Hà Lan (Nam Phi), Hàn, Iceland, Igbo, Ireland, Java, Kannada, Kazakh, Khmer, Kinyarwanda, Klingon, Kurd, Kyrgyz, Latinh, Latvia, Litva, Luxembourg, Lào, Macedonia, Malagasy, Malayalam, Malta, Maori, Marathi, Myanmar, Mã Lai, Mông Cổ, Na Uy, Nepal, Nga, Nhật, Odia (Oriya), Pashto, Pháp, Phát hiện ngôn ngữ, Phần Lan, Punjab, Quốc tế ngữ, Rumani, Samoa, Serbia, Sesotho, Shona, Sindhi, Sinhala, Slovak, Slovenia, Somali, Sunda, Swahili, Séc, Tajik, Tamil, Tatar, Telugu, Thái, Thổ Nhĩ Kỳ, Thụy Điển, Tiếng Indonesia, Tiếng Ý, Trung, Trung (Phồn thể), Turkmen, Tây Ban Nha, Ukraina, Urdu, Uyghur, Uzbek, Việt, Xứ Wales, Yiddish, Yoruba, Zulu, Đan Mạch, Đức, Ả Rập, dịch ngôn ngữ.

Copyright ©2024 I Love Translation. All reserved.

E-mail: