1./ Các biện pháp bảo vệ xã hội, mở rộng bảo hiểm xã hội cho khu vực p dịch - 1./ Các biện pháp bảo vệ xã hội, mở rộng bảo hiểm xã hội cho khu vực p Anh làm thế nào để nói

1./ Các biện pháp bảo vệ xã hội, mở

1./ Các biện pháp bảo vệ xã hội, mở rộng bảo hiểm xã hội cho khu vực phi chính thức và hỗ trợ xã hội cho người thất nghiệp và các nhóm dễ bị tổn thương :
Do vậy, việc sửa đổi Luật BHXH cần quan tâm đến 02 mục tiêu quan trọng là đảm bảo An sinh xã hội cho người dân thông qua việc bổ sung, điều chỉnh chính sách để mở rộng nhanh hơn diện bao phủ BHXH, đồng thời, Nhà nước có chính sách để khuyến khích, hỗ trợ lao động trong khu vực phi chính thức tham gia BHXH tự nguyện
Bên cạnh đó, cần đảm bảo an toàn, cân đối Quỹ BHXH thông qua việc xây dựng lộ trình hợp lý nhằm điều chỉnh công thức tính lương hưu theo nguyên tắc mức hưởng phải dựa trên cơ sở mức đóng và tăng thời gian đóng BHXH để đảm bảo cân đối với thời gian hưởng BHXH và mức hưởng cao hơn của người lao động.
Hiện nay, ở Việt Nam tỷ lệ lao động khu vực phi chính thức chiếm khoảng 70% lực lượng lao động nhưng tham gia BHXH tự nguyện với mức thấp, do đó cần phải tạo điều kiện để nhóm lao động này tham gia BHXH bắt buộc. Kinh nghiệm của quốc tế cho thấy, để nâng mức độ bao phủ, đa số các nước quy định áp dụng BHXH bắt buộc đối với tất cả những người lao động có giao kết hợp đồng bằng văn bản.
Hơn nữa, tháng 04 vừa qua Chính phủ Việt Nam đã ban hành Nghị định số 27 quy định lao động giúp việc gia đình( là nhóm đối tượng dễ bị tổn thương), được chủ nhà trả tiền công bao gồm cả chi phí mua BHXH bắt buộc và BHYT để người lao động tự lo bảo hiểm. Việc đưa nhóm lao động này tham gia BHXH bắt buộc là cần thiết nhằm tiếp tục mở rộng đối tượng tham gia BHXH. Tuy nhiên, để đảm bảo tính khả thi của quy định này, các cơ quan quản lý nhà nước, tổ chức công đoàn cần phải tăng cường tuyên truyền, vận động chính sách, đổi mới công tác quản lý và có biện pháp hỗ trợ doanh nghiệp và người lao động thực hiện pháp luật.
Giải pháp cho việc thu hút người lao động trong khu vực phi chính thức tham gia BHXH:
Một là, về tài chính, cần thiết phải hình thành Quỹ BHXH tự nguyện hạch toán độc lập, được sự bảo hộ và hỗ trợ khi cần thiết, nhất là trong các trường hợp rủi ro của Quỹ.
Hai là, cải cách thủ tục thanh toán BHXH nhằm tạo điều kiện thuận lợi để người lao động trong khu vực phi chính thức dễ dàng tiếp cận và tham gia BHXH tự nguyện thông qua các biện pháp như: Chỉ sử dụng một giấy tờ duy nhất là CMND (theo mẫu mới) hoặc hộ chiếu (cấp dài hạn) đối với những người tham gia BHXH tự nguyện lần đầu, bỏ qua công đoạn thẩm tra nguồn thu nhập với những người tham gia, đồng thời tiến tới sử dụng thẻ điện tử để có thể sử dụng linh hoạt, cơ động trong quá trình di chuyển lao động.
Ba là, phối hợp chương trình BHXH tự nguyện với các chương trình mục tiêu khác như: Chương trình Việc làm, Chương trình Giảm nghèo, Chương trình phát triển kinh tế – xã hội các xã đặc biệt khó khăn miền núi, bãi ngang ven biển.
Bốn là, tăng cường thông tin, tuyên truyền nâng cao nhận thức của người lao động khu vực phi chính thức về BHXH tự nguyện, thông qua các phương tiện thông tin đại chúng, nhất là các báo, đài phát thanh, truyền hình, in ấn và phát hành các tờ rơi./.
Vai trò của Nhà nước về an sinh xã hội đối với nông dân
Vai trò của Nhà nước về an sinh xã hội đối với nông dân là việc Nhà nước thực hiện các biện pháp nhằm trợ giúp người nông dân không bị rơi vào cảnh nghèo khổ, bần cùng trước những tác động xấu từ môi trường bên ngoài hay bởi chính những biến đổi tiêu cực về tình trạng sức khỏe của những đối tượng này.
An sinh xã hội đối với nông dân là sự gắn bó chặt chẽ cả hình thức đóng - hưởng và hình thức không dựa trên nguyên tắc đóng góp. Đối với nông dân thuộc lĩnh vực an sinh xã hội cho khu vực phi chính thức (phi kết cấu), người nông dân là những người có thu nhập thấp và không ổn định, vì vậy tính bền vững và ổn định về tài chính cho việc thực hiện an sinh xã hội là không cao. An sinh xã hội đối với nông dân có vai trò góp phần ổn định chính trị; đồng thời góp phần thực hiện công bằng xã hội và bảo đảm phát triển kinh tế - xã hội bền vững,
Tiếp tục tăng cường hỗ trợ xã hội cho người tàn tật, người cao tuổi, trẻ em và các nhóm dễ bị tổn thương:
tiếp tục khẳng định và thực hiện các lĩnh vực ưu tiên bao gồm:

- Thúc đẩy phúc lợi xã hội cho trẻ em thông qua việc bảo vệ quyền trẻ em, bảo đảm sự tồn tại và phát triển đầy đủ, bảo vệ khỏi sự lạm dụng, thờ ơ, bạo lực, phân biệt và bóc lột, và khuyến khích sự tham gia có ý nghĩa của trẻ em trong xã hội
- Đảm bảo người cao tuổi được chăm sóc đầy đủ thông qua việc thúc đẩy hệ thống hỗ trợ trên nền tảng xã hội, bổ sung vai trò của gia đình như là một nhân tố chăm sóc then chốt.
- Tăng cường hợp tác khu vực nhằm thúc đẩy tính tự lực của người già và người khuyết tật trở thành thành viên tích cực của xã hội.
- Củng cố chất lượng, quy mô và tính bền vững của phúc lợi xã hội và bảo vệ xã hội thông qua việc nâng cao năng lực quốc gia đối phó với các vấn đề xã hội đang nổi lên.
- Thúc đẩy sự hỗ trợ của gia đình và các chưogn trình giáo dục trọn đời trong gia đình nhằm giúp đỡ và tăng cường sự bền vững gia đình như là một tế bào của xã hội. Hoạt động cụ thể cần triển khai là thiết lập mạng ASEAN về phát triển gia đình;



0/5000
Từ: -
Sang: -
Kết quả (Anh) 1: [Sao chép]
Sao chép!
1./ Các biện pháp bảo vệ xã hội, mở rộng bảo hiểm xã hội cho khu vực phi chính thức và hỗ trợ xã hội cho người thất nghiệp và các nhóm dễ bị tổn thương :
Do vậy, việc sửa đổi Luật BHXH cần quan tâm đến 02 mục tiêu quan trọng là đảm bảo An sinh xã hội cho người dân thông qua việc bổ sung, điều chỉnh chính sách để mở rộng nhanh hơn diện bao phủ BHXH, đồng thời, Nhà nước có chính sách để khuyến khích, hỗ trợ lao động trong khu vực phi chính thức tham gia BHXH tự nguyện
Bên cạnh đó, cần đảm bảo an toàn, cân đối Quỹ BHXH thông qua việc xây dựng lộ trình hợp lý nhằm điều chỉnh công thức tính lương hưu theo nguyên tắc mức hưởng phải dựa trên cơ sở mức đóng và tăng thời gian đóng BHXH để đảm bảo cân đối với thời gian hưởng BHXH và mức hưởng cao hơn của người lao động.
Hiện nay, ở Việt Nam tỷ lệ lao động khu vực phi chính thức chiếm khoảng 70% lực lượng lao động nhưng tham gia BHXH tự nguyện với mức thấp, do đó cần phải tạo điều kiện để nhóm lao động này tham gia BHXH bắt buộc. Kinh nghiệm của quốc tế cho thấy, để nâng mức độ bao phủ, đa số các nước quy định áp dụng BHXH bắt buộc đối với tất cả những người lao động có giao kết hợp đồng bằng văn bản.
Hơn nữa, tháng 04 vừa qua Chính phủ Việt Nam đã ban hành Nghị định số 27 quy định lao động giúp việc gia đình( là nhóm đối tượng dễ bị tổn thương), được chủ nhà trả tiền công bao gồm cả chi phí mua BHXH bắt buộc và BHYT để người lao động tự lo bảo hiểm. Việc đưa nhóm lao động này tham gia BHXH bắt buộc là cần thiết nhằm tiếp tục mở rộng đối tượng tham gia BHXH. Tuy nhiên, để đảm bảo tính khả thi của quy định này, các cơ quan quản lý nhà nước, tổ chức công đoàn cần phải tăng cường tuyên truyền, vận động chính sách, đổi mới công tác quản lý và có biện pháp hỗ trợ doanh nghiệp và người lao động thực hiện pháp luật.
Giải pháp cho việc thu hút người lao động trong khu vực phi chính thức tham gia BHXH:
Một là, về tài chính, cần thiết phải hình thành Quỹ BHXH tự nguyện hạch toán độc lập, được sự bảo hộ và hỗ trợ khi cần thiết, nhất là trong các trường hợp rủi ro của Quỹ.
Hai là, cải cách thủ tục thanh toán BHXH nhằm tạo điều kiện thuận lợi để người lao động trong khu vực phi chính thức dễ dàng tiếp cận và tham gia BHXH tự nguyện thông qua các biện pháp như: Chỉ sử dụng một giấy tờ duy nhất là CMND (theo mẫu mới) hoặc hộ chiếu (cấp dài hạn) đối với những người tham gia BHXH tự nguyện lần đầu, bỏ qua công đoạn thẩm tra nguồn thu nhập với những người tham gia, đồng thời tiến tới sử dụng thẻ điện tử để có thể sử dụng linh hoạt, cơ động trong quá trình di chuyển lao động.
Ba là, phối hợp chương trình BHXH tự nguyện với các chương trình mục tiêu khác như: Chương trình Việc làm, Chương trình Giảm nghèo, Chương trình phát triển kinh tế – xã hội các xã đặc biệt khó khăn miền núi, bãi ngang ven biển.
Bốn là, tăng cường thông tin, tuyên truyền nâng cao nhận thức của người lao động khu vực phi chính thức về BHXH tự nguyện, thông qua các phương tiện thông tin đại chúng, nhất là các báo, đài phát thanh, truyền hình, in ấn và phát hành các tờ rơi./.
Vai trò của Nhà nước về an sinh xã hội đối với nông dân
Vai trò của Nhà nước về an sinh xã hội đối với nông dân là việc Nhà nước thực hiện các biện pháp nhằm trợ giúp người nông dân không bị rơi vào cảnh nghèo khổ, bần cùng trước những tác động xấu từ môi trường bên ngoài hay bởi chính những biến đổi tiêu cực về tình trạng sức khỏe của những đối tượng này.
An sinh xã hội đối với nông dân là sự gắn bó chặt chẽ cả hình thức đóng - hưởng và hình thức không dựa trên nguyên tắc đóng góp. Đối với nông dân thuộc lĩnh vực an sinh xã hội cho khu vực phi chính thức (phi kết cấu), người nông dân là những người có thu nhập thấp và không ổn định, vì vậy tính bền vững và ổn định về tài chính cho việc thực hiện an sinh xã hội là không cao. An sinh xã hội đối với nông dân có vai trò góp phần ổn định chính trị; đồng thời góp phần thực hiện công bằng xã hội và bảo đảm phát triển kinh tế - xã hội bền vững,
Tiếp tục tăng cường hỗ trợ xã hội cho người tàn tật, người cao tuổi, trẻ em và các nhóm dễ bị tổn thương:
tiếp tục khẳng định và thực hiện các lĩnh vực ưu tiên bao gồm:

- Thúc đẩy phúc lợi xã hội cho trẻ em thông qua việc bảo vệ quyền trẻ em, bảo đảm sự tồn tại và phát triển đầy đủ, bảo vệ khỏi sự lạm dụng, thờ ơ, bạo lực, phân biệt và bóc lột, và khuyến khích sự tham gia có ý nghĩa của trẻ em trong xã hội
- Đảm bảo người cao tuổi được chăm sóc đầy đủ thông qua việc thúc đẩy hệ thống hỗ trợ trên nền tảng xã hội, bổ sung vai trò của gia đình như là một nhân tố chăm sóc then chốt.
- Tăng cường hợp tác khu vực nhằm thúc đẩy tính tự lực của người già và người khuyết tật trở thành thành viên tích cực của xã hội.
- Củng cố chất lượng, quy mô và tính bền vững của phúc lợi xã hội và bảo vệ xã hội thông qua việc nâng cao năng lực quốc gia đối phó với các vấn đề xã hội đang nổi lên.
- Thúc đẩy sự hỗ trợ của gia đình và các chưogn trình giáo dục trọn đời trong gia đình nhằm giúp đỡ và tăng cường sự bền vững gia đình như là một tế bào của xã hội. Hoạt động cụ thể cần triển khai là thiết lập mạng ASEAN về phát triển gia đình;



đang được dịch, vui lòng đợi..
Kết quả (Anh) 2:[Sao chép]
Sao chép!
1./ Các biện pháp bảo vệ xã hội, mở rộng bảo hiểm xã hội cho khu vực phi chính thức và hỗ trợ xã hội cho người thất nghiệp và các nhóm dễ bị tổn thương :
Do vậy, việc sửa đổi Luật BHXH cần quan tâm đến 02 mục tiêu quan trọng là đảm bảo An sinh xã hội cho người dân thông qua việc bổ sung, điều chỉnh chính sách để mở rộng nhanh hơn diện bao phủ BHXH, đồng thời, Nhà nước có chính sách để khuyến khích, hỗ trợ lao động trong khu vực phi chính thức tham gia BHXH tự nguyện
Bên cạnh đó, cần đảm bảo an toàn, cân đối Quỹ BHXH thông qua việc xây dựng lộ trình hợp lý nhằm điều chỉnh công thức tính lương hưu theo nguyên tắc mức hưởng phải dựa trên cơ sở mức đóng và tăng thời gian đóng BHXH để đảm bảo cân đối với thời gian hưởng BHXH và mức hưởng cao hơn của người lao động.
Hiện nay, ở Việt Nam tỷ lệ lao động khu vực phi chính thức chiếm khoảng 70% lực lượng lao động nhưng tham gia BHXH tự nguyện với mức thấp, do đó cần phải tạo điều kiện để nhóm lao động này tham gia BHXH bắt buộc. Kinh nghiệm của quốc tế cho thấy, để nâng mức độ bao phủ, đa số các nước quy định áp dụng BHXH bắt buộc đối với tất cả những người lao động có giao kết hợp đồng bằng văn bản.
Hơn nữa, tháng 04 vừa qua Chính phủ Việt Nam đã ban hành Nghị định số 27 quy định lao động giúp việc gia đình( là nhóm đối tượng dễ bị tổn thương), được chủ nhà trả tiền công bao gồm cả chi phí mua BHXH bắt buộc và BHYT để người lao động tự lo bảo hiểm. Việc đưa nhóm lao động này tham gia BHXH bắt buộc là cần thiết nhằm tiếp tục mở rộng đối tượng tham gia BHXH. Tuy nhiên, để đảm bảo tính khả thi của quy định này, các cơ quan quản lý nhà nước, tổ chức công đoàn cần phải tăng cường tuyên truyền, vận động chính sách, đổi mới công tác quản lý và có biện pháp hỗ trợ doanh nghiệp và người lao động thực hiện pháp luật.
Giải pháp cho việc thu hút người lao động trong khu vực phi chính thức tham gia BHXH:
Một là, về tài chính, cần thiết phải hình thành Quỹ BHXH tự nguyện hạch toán độc lập, được sự bảo hộ và hỗ trợ khi cần thiết, nhất là trong các trường hợp rủi ro của Quỹ.
Hai là, cải cách thủ tục thanh toán BHXH nhằm tạo điều kiện thuận lợi để người lao động trong khu vực phi chính thức dễ dàng tiếp cận và tham gia BHXH tự nguyện thông qua các biện pháp như: Chỉ sử dụng một giấy tờ duy nhất là CMND (theo mẫu mới) hoặc hộ chiếu (cấp dài hạn) đối với những người tham gia BHXH tự nguyện lần đầu, bỏ qua công đoạn thẩm tra nguồn thu nhập với những người tham gia, đồng thời tiến tới sử dụng thẻ điện tử để có thể sử dụng linh hoạt, cơ động trong quá trình di chuyển lao động.
Ba là, phối hợp chương trình BHXH tự nguyện với các chương trình mục tiêu khác như: Chương trình Việc làm, Chương trình Giảm nghèo, Chương trình phát triển kinh tế – xã hội các xã đặc biệt khó khăn miền núi, bãi ngang ven biển.
Bốn là, tăng cường thông tin, tuyên truyền nâng cao nhận thức của người lao động khu vực phi chính thức về BHXH tự nguyện, thông qua các phương tiện thông tin đại chúng, nhất là các báo, đài phát thanh, truyền hình, in ấn và phát hành các tờ rơi./.
Vai trò của Nhà nước về an sinh xã hội đối với nông dân
Vai trò của Nhà nước về an sinh xã hội đối với nông dân là việc Nhà nước thực hiện các biện pháp nhằm trợ giúp người nông dân không bị rơi vào cảnh nghèo khổ, bần cùng trước những tác động xấu từ môi trường bên ngoài hay bởi chính những biến đổi tiêu cực về tình trạng sức khỏe của những đối tượng này.
An sinh xã hội đối với nông dân là sự gắn bó chặt chẽ cả hình thức đóng - hưởng và hình thức không dựa trên nguyên tắc đóng góp. Đối với nông dân thuộc lĩnh vực an sinh xã hội cho khu vực phi chính thức (phi kết cấu), người nông dân là những người có thu nhập thấp và không ổn định, vì vậy tính bền vững và ổn định về tài chính cho việc thực hiện an sinh xã hội là không cao. An sinh xã hội đối với nông dân có vai trò góp phần ổn định chính trị; đồng thời góp phần thực hiện công bằng xã hội và bảo đảm phát triển kinh tế - xã hội bền vững,
Tiếp tục tăng cường hỗ trợ xã hội cho người tàn tật, người cao tuổi, trẻ em và các nhóm dễ bị tổn thương:
tiếp tục khẳng định và thực hiện các lĩnh vực ưu tiên bao gồm:

- Thúc đẩy phúc lợi xã hội cho trẻ em thông qua việc bảo vệ quyền trẻ em, bảo đảm sự tồn tại và phát triển đầy đủ, bảo vệ khỏi sự lạm dụng, thờ ơ, bạo lực, phân biệt và bóc lột, và khuyến khích sự tham gia có ý nghĩa của trẻ em trong xã hội
- Đảm bảo người cao tuổi được chăm sóc đầy đủ thông qua việc thúc đẩy hệ thống hỗ trợ trên nền tảng xã hội, bổ sung vai trò của gia đình như là một nhân tố chăm sóc then chốt.
- Tăng cường hợp tác khu vực nhằm thúc đẩy tính tự lực của người già và người khuyết tật trở thành thành viên tích cực của xã hội.
- Củng cố chất lượng, quy mô và tính bền vững của phúc lợi xã hội và bảo vệ xã hội thông qua việc nâng cao năng lực quốc gia đối phó với các vấn đề xã hội đang nổi lên.
- Thúc đẩy sự hỗ trợ của gia đình và các chưogn trình giáo dục trọn đời trong gia đình nhằm giúp đỡ và tăng cường sự bền vững gia đình như là một tế bào của xã hội. Hoạt động cụ thể cần triển khai là thiết lập mạng ASEAN về phát triển gia đình;



đang được dịch, vui lòng đợi..
 
Các ngôn ngữ khác
Hỗ trợ công cụ dịch thuật: Albania, Amharic, Anh, Armenia, Azerbaijan, Ba Lan, Ba Tư, Bantu, Basque, Belarus, Bengal, Bosnia, Bulgaria, Bồ Đào Nha, Catalan, Cebuano, Chichewa, Corsi, Creole (Haiti), Croatia, Do Thái, Estonia, Filipino, Frisia, Gael Scotland, Galicia, George, Gujarat, Hausa, Hawaii, Hindi, Hmong, Hungary, Hy Lạp, Hà Lan, Hà Lan (Nam Phi), Hàn, Iceland, Igbo, Ireland, Java, Kannada, Kazakh, Khmer, Kinyarwanda, Klingon, Kurd, Kyrgyz, Latinh, Latvia, Litva, Luxembourg, Lào, Macedonia, Malagasy, Malayalam, Malta, Maori, Marathi, Myanmar, Mã Lai, Mông Cổ, Na Uy, Nepal, Nga, Nhật, Odia (Oriya), Pashto, Pháp, Phát hiện ngôn ngữ, Phần Lan, Punjab, Quốc tế ngữ, Rumani, Samoa, Serbia, Sesotho, Shona, Sindhi, Sinhala, Slovak, Slovenia, Somali, Sunda, Swahili, Séc, Tajik, Tamil, Tatar, Telugu, Thái, Thổ Nhĩ Kỳ, Thụy Điển, Tiếng Indonesia, Tiếng Ý, Trung, Trung (Phồn thể), Turkmen, Tây Ban Nha, Ukraina, Urdu, Uyghur, Uzbek, Việt, Xứ Wales, Yiddish, Yoruba, Zulu, Đan Mạch, Đức, Ả Rập, dịch ngôn ngữ.

Copyright ©2024 I Love Translation. All reserved.

E-mail: