Cấu hình kênh Wi-Fi để đạt hiệu năng mạng cao nhấtNhững hướng dẫn sau  dịch - Cấu hình kênh Wi-Fi để đạt hiệu năng mạng cao nhấtNhững hướng dẫn sau  Anh làm thế nào để nói

Cấu hình kênh Wi-Fi để đạt hiệu năn

Cấu hình kênh Wi-Fi để đạt hiệu năng mạng cao nhất
Những hướng dẫn sau đây sẽ giúp bạn hiểu rõ về cách hoạt động các băng tần và kênh Wi-Fi, cũng như cách cấu hình nhằm giúp hệ thống mạng không dây hoạt động đáng tin cậy mà ít bị nhiễu nhất.

Hiệu năng của một hệ thống mạng Wi-Fi liên quan nhiều đến các kênh (channel) mà thiết bị truy cập không dây AP (access point) đang sử dụng. Bạn có thể phủ sóng một tòa nhà bằng các thiết bị AP đời mới nhất, được đặt ở các vị trí thuận lợi nhất, nhưng hệ thống vẫn không hoạt động hiệu quả nếu chúng không được thiết lập kênh tối ưu trên các băng tần (band) của mạng Wi-Fi.

Cần phải thiết lập AP để tránh bị nhiễu do có cùng băng tần, nghĩa là khi các AP trong cùng một phạm vi có kênh giống nhau hay phủ chồng lên nhau. Cũng cần phải lưu ý tránh nhiễu từ các thiết bị không phát sóng Wi-Fi gây ra chẳng hạn như điện thoại không dây, tai nghe Bluetooth hay các thiết bị khác có phát tín hiệu không dây, trong đó có cả lò vi sóng. Cả hai loại nhiễu này có thể được giảm thiểu bằng cách thiết lập chọn kênh Wi-Fi tốt hơn.

Hầu như không thể nào loại bỏ hoàn toàn tất cả mọi loại nhiễu vì tình trạng này có thể xuất phát từ những người dùng không có ý thức bên trong tòa nhà, ví dụ như trường hợp có ai đó đã lắp đặt bộ định tuyến không dây dùng riêng hay đã kích hoạt trạm phát Wi-Fi di động (hotspot) trên smartphone hay tablet của họ. Đồng thời, hiện tượng nhiễu cũng có thể xuất phát từ mạng trong văn phòng hay tòa nhà kế cận mà bạn không kiểm soát được. Càng phức tạp hơn nữa là loại nhiễu này có thể thay đổi bất kỳ lúc nào khi người dùng vào ra khu vực với thiết bị của họ hay khi họ tắt mở thiết bị. Đây là lý do bạn phải kiểm tra thường xuyên xem hệ thống mạng Wi-Fi của mình có bị nhiễu hay không.

Hầu hết các AP ngày nay đều có tính năng tự động chọn kênh giúp thiết lập kênh tốt nhất khi thiết bị khởi động. Bên cạnh đó, một số mẫu AP còn có thêm tính năng chọn kênh động để dò sóng Wi-Fi liên tục hay định kỳ nhằm chuyển sang kênh có tín hiệu tốt nhất. Nhưng mức độ cảm biến và chính xác nói chung thay đổi tùy theo loại AP, do đó bạn nên luôn kiểm tra lại những lần tự động dò kênh bằng cách thủ công ngay sau đó và sau này cũng phải kiểm tra định kỳ. Tuy nhiên, để có thể phân tích các kênh chính xác, trước hết bạn cần phải tìm hiểu về các băng tần và kênh của mạng không dây.

Công nghệ ngày nay hiện có hai băng tần vô tuyến RF (radio frequency) dành để sử dụng mạng Wi-Fi là 2,4GHz và 5GHz. Cả hai băng tần này dùng phổ sóng vô tuyến không cần đăng ký, nghĩa là thiết bị Wi-Fi không truy cập độc quyền vào các làn sóng trong không gian nhưng phải chia sẻ với các thiết bị không dây khác, gồm điện thoại không dây, camera an ninh không dây, lò vi sóng, thiết bị Bluetooth và Zigbee, hệ thống radar cùng những chủng loại thiết bị khác. Thiết bị Wi-Fi dùng các chuẩn cũ hơn như 802.11b và 802.11g chỉ sử dụng băng tần 2,4GHz, trong khi thiết bị dùng chuẩn mới hơn là 802.11n và 802.11ac có thể sử dụng cả hai loại băng tần 2,4GHz và 5GHz.

Bạn sẽ thấy rằng băng tần 2,4GHz khá chật chội và có thiết kế kênh trùng lắp nên làm hạn chế số kênh khả dụng. Dù băng tần này thật sự không đủ rộng cho các mạng Wi-Fi nhưng việc nó phải chia sẻ với nhiều công nghệ không dây không cần đăng ký sử dụng cũng làm cho băng tần càng kém hiệu quả hơn. Trong khi đó, băng tần 5GHz rộng hơn nhiều nên ít bị nghẽn, dù vậy có vài quy định về cách sử dụng có thể làm hạn chế số kênh khả dụng trong băng tần này.


Băng tần 2,4GHz có tất cả 14 kênh cho Wi-Fi, nhưng thực tế thì thường chỉ có tối đa 3 kênh. Trước hết, không phải tất cả các khu vực đều hỗ trợ cả 14 kênh. Ở Bắc Mỹ, chỉ có các kênh 1 – 11 được hỗ trợ hoàn toàn, trong khi hầu hết các khu vực khác hỗ trợ đến kênh 13. Ở Nhật Bản, tất cả các kênh đều sử dụng được, nhưng kênh 14 được giới hạn cho chuẩn cũ 802.11b.

Hiện tượng các kênh trùng lắp nhau (như được mô tả trong biểu đồ bên cạnh) làm giảm đáng kể số kênh khả dụng. Khi một AP hay thiết bị Wi-Fi khác phát tín hiệu trên một kênh nào đó, thiết bị này thật sự lan rộng tín hiệu qua không gian của khoảng 4 kênh, có băng thông khoảng 20MHz hay 22MHz, tùy theo chuẩn không dây được sử dụng. Số kênh của thiết bị tương ứng với tần số trung tâm.

Như biểu đồ cho thấy, nếu thiết lập AP vào kênh 1, tín hiệu sẽ lan rộng đến kênh 3. Nếu AP được thiết lập cho kênh 6, tín hiệu sẽ truyền đi qua các kênh 4 và 8. Khi ở trên kênh 11, tín hiệu sẽ đi từ kênh 9 đến 13. Nếu chỉ sử dụng các kênh 1, 6 và 11 (thường được gọi là kênh không bị trùng lắp), bạn có được băng thông khả dụng lớn nhất. Kênh 14 cũng là một kênh không bị trùng lắp khác, nhưng kênh này chỉ được hỗ trợ ở Nhật Bản.

Chuẩn không dây 802.11n, được giới thiệu vào năm 2009, có thêm tùy chọn tính năng liên kết kênh (channel bonding), giúp kết hợp hai kênh 20MHz cạnh nhau để tạo ra một kênh có băng thông 40MHz duy nhất, đồng thời cũng là một cách giúp tăng thông lượng và tốc độ kết nối Wi-Fi. Tuy nhiên, như bạn có thể hình dung từ biểu đồ, chỉ có đủ không gian trong băng tần 2,4GHz cho một kênh 40MHz không bị trùng lắp, với không gian còn lại chỉ đủ chỗ cho một kênh 20MHz thông thường không bị trùng lắp. Các mặt hạn chế này có thể chấp nhận được trong rất ít môi trường mạng. Do đó, tốt hơn hết là nên dùng các băng thông kênh sẵn có trong băng tần 2,4GHz.


Băng tần 5GHz rất khác so với băng tần 2,4GHz. Như có thể thấy trong minh họa dưới đây, băng tần này có nhiều không gian tần số hơn, có thể cung cấp đến 25 kênh. Tuy nhiên, có nhiều lưu ý khi sử dụng băng tần 5GHz và số kênh có thể cấu hình được trên AP có thể ít hơn nhiều so với số 25 kênh.

Có thể thấy rõ ngay là cách đánh số kênh của băng tần 5GHZ hoàn toàn khác. Kênh Wi-Fi đầu tiên là 36 và kênh cuối cùng là 165. Tuy nhiên, không phải tất cả các kênh đều có thể sử dụng được. Thay vì cho phép chọn từ mỗi kênh liên tiếp (36, 37, 38, ...), thiết bị Wi-Fi được cấu hình để hoạt động chỉ trên các kênh không trùng lắp (36, 40, 44, ...) nếu các kênh có độ rộng 20MHz có sẵn được sử dụng. Tất cả các kênh có thể lập cấu hình được tách khỏi nhau bằng 4 kênh, nhưng sẽ có nhiều chỗ gián đoạn (như khoảng cách từ kênh 64 đến 100) vì không gian tần số dành cho Wi-Fi không hoàn toàn liên tục.

Không phải tất cả AP đều hỗ trợ mọi kênh khả dụng, phần lớn là vì có quy định giới hạn sử dụng các phần khác nhau của băng tần. Một vài loại AP không có công nghệ cần thiết để đáp ứng yêu cầu giới hạn này vì nhiều hãng cung cấp có thể chọn không đưa các công nghệ này vào thiết bị nhằm tiết giảm chi phí.

Các quy định giới hạn ảnh hưởng nhiều nhất đến mạng không dây áp dụng cho các kênh từ 52 đến 144. Thiết bị AP truy cập những kênh này phải hỗ trợ các tính năng chọn tần số động DFS (dynamic frequency selection) và điều khiển công suất phát TPC (transmit power control). Đây là các cơ chế phát hiện và phòng tránh giúp AP không gây ra nhiễu cho các hệ thống radar có ưu tiên cao hơn trong không gian tần số đó.

Nếu một AP phát hiện có hoạt động radar (chẳng hạn như từ các trạm quân sự hay thời tiết) trên các kênh ở một ngưỡng nào đó, nó phải giảm công suất phát qua TPC hay đổi kênh qua DFS. Hoạt động radar có thể được phát hiện bởi các mạng cách trạm radar với khoảng cách tối đa lên đến hơn 30km. Quá trình bổ sung được thực hiện sau khi phát hiện radar có thể gây gián đoạn kết nối không dây cho người dùng băng tần 5GHz khi AP thử chọn các kênh khác. Ngoài ra, mức độ chính xác của quá trình phát hiện cũng khác nhau và bạn có thể gặp trường hợp phát hiện lầm từ các nguồn tần số vô tuyến RF khác.

Giống như băng tần 2,4GHz, chuẩn 802.11n có thêm tùy chọn tính năng kết nối kênh trong băng tần 5GHz cung cấp đến 12 kênh có băng thông 40MHz không trùng lắp. Chuẩn 802.11ac của năm 2014 có băng thông kênh lớn hơn trong băng tần 5GHz. Trong các sản phẩm 802.11ac đời đầu vốn đang sử dụng rộng rãi, các kênh có băng thông lên đến 80MHz được hỗ trợ, có thể cung cấp đến 6 kênh không trùng lắp với băng thông cỡ đó. Các sản phẩm 802.11ac đợt thứ hai vừa được sản xuất có thể hỗ trợ kênh có băng thông lên đến 160MHz, chỉ cung cấp hai kênh không trùng lắp. Điều này không thể chấp nhận được trong hầu hết các môi trường mạng, tuy nhiên có thể sẽ có thêm không gian được mở ra trong những năm sắp đến.

Hãy nhớ rằng nếu AP không có kênh DFS/TPC từ 52 đến 144, hay nếu bạn không thể dùng các kênh này do có hoạt động radar ở gần, thì số kênh sử dụng được cho hệ thống mạng của bạn sẽ bị giảm nhiều. Ở băng thông kênh 20MHz sẵn có, bạn có thể sử dụng đến 9 kênh không trùng lắp. Ở băng thông 40MHz có 4 kênh không trùng lắp và ở mức 80MHz chỉ có hai kênh. Do đó, đối với AP không hỗ trợ tất cả các kênh, bạn sẽ có thể cần phải dùng kên
0/5000
Từ: -
Sang: -
Kết quả (Anh) 1: [Sao chép]
Sao chép!
Configure Wi-Fi channels to the highest network performanceThe following guide will help you understand how to operate the frequency band and the Wi-Fi channels, as well as how to configure wireless networking systems to help operate the reliable that less interference.Performance of a Wi-Fi network system related to the channel (channel) that wireless access equipment AP (access point) are used. You can cover a building by the newest AP devices, placed in the most convenient location, but the system still does not operate effectively if they are not the optimal channel settings on the frequency band (band) of the Wi-Fi network.Need to set up the AP to avoid the same noise bands, i.e. when the AP in the same range have the same channel or overlapping coverage. Also need to note avoid interference from the device does not broadcast a Wi-Fi causes such as a cordless phone, Bluetooth headset or other devices have the wireless signal, including microwave. Both types of interference can be minimized by setting select the Wi-Fi channel better.Almost impossible to eliminate completely all types of interference because the condition can stem from users who do not have the consciousness inside the building, for example in case someone has installed private wireless router or base station enabled mobile Wi-Fi (hotspot) on a smartphone or tablet. At the same time, the phenomenon of interference can also stem from the network in the neighboring building or Office that you don't control. More and more complex types of noise can change at any time when the users into the area with their equipment or when they turn off the open device. This is the reason you must check regularly viewed the system of its Wi-Fi network has been tampered with or not.Most of the AP today all have auto-select channel setup channels help best when the device boots. Besides, some models also feature more AP select channel to detect Wi-Fi waves continuously or periodically in order to move to the channel has the best signal. But the level sensors and the General accuracy varies depending on the type of AP, so you should always check the times automatically tune to manually right then and later also must periodically check. However, to be able to analyze the exact channel, you first need to learn about the frequency and channel of the wireless network.Today's technology we have two radio frequency RF (radio frequency) intended to use the Wi-Fi network is 2, 5 GHz and 4GHz. this band use both radio spectrum need not register, meaning that Wi-Fi devices are not exclusive access into the waves in space but must share with other wireless devices , including wireless phones, wireless security cameras, microwaves, Zigbee and Bluetooth devices, radar systems and other device types. Wi-Fi devices use the older standards such as 802.11 b and 802.11 g band use only 2, 4GHz, while the new standard equipment than 802.11 n and 802.11 ac can use both types of bands 2, 5 GHz and 4GHz.You will find that the frequency band 2, 4GHz quite cramped and there are duplicate channel design should limit the number of channels available. Though this band really is not wide enough for the Wi-Fi network but it must share with multiple wireless technologies do not need to register to use also makes the more inefficient than the band. Meanwhile, the 5 GHz band much broader should at least be clogging, although there are a few rules on how to use can limit the number of channels available in this frequency band.Frequency band 2, 4GHz have all 14 channels for Wi-Fi, but generally only up to 3 channels. First of all, not all areas are supported at all 14 channels. In North America, only the channel 1-11 are supported completely, while most other areas of support to channel 13. In Japan, all channels are used, but the channel 14 was limited to the old standard 802.11 b.Duplicate channels each phenomenon (as described in the chart on the side) significantly reduces the number of available channels. When a AP or other Wi-Fi devices signal on a channel, this device really spread signals over the space of about 4, the channel has a bandwidth of about 20 MHz or 22MHz, depending on the wireless standard used. The channel number of the device corresponds to the center frequency.As the chart shows, if set AP to channel 1, the signal will spread to channel 3. If AP is set to channel 6, the signal will transmit via the Channel 4 and 8. When in on channel 11, the signal will go from channel 9 to 13. If using only the channels 1, 6 and 11 (often referred to as the channel not be duplication), you get the bandwidth available. Channel 14 is also a channel not be duplication, but this channel is only supported in Japan.Wireless standard 802.11 n, introduced in 2009, the more options link feature channels (channel bonding), helped combine two 20 MHz channels together to create a single 40 MHz bandwidth channel, also is a way to help increase the speed and throughput Wi-Fi connection. However, as you can imagine from the chart, only has enough space in the frequency band 2, 4GHz for a 40 MHz channel not be duplication, with space left just enough room for a conventional 20 MHz channel not be duplication. The face of this restriction may be acceptable in very little network environment. So better use the available channel bandwidth in the frequency band 2, 4GHz.5 GHz band is very different than a 2 band, 4GHz. As can be seen in the illustration below, this band has a lot more frequency space, can provide up to 25 channels. However, there are many note when using the 5 GHz band and the number of channels can be configured on the AP may be less than the number of 25 channels.Can clearly see now is how the channel number of the 5 GHz band is completely different. The first Wi-Fi channel is 36 and the last channel is 165. However, not all channels can be used. Instead of allowing select from each channel (36, 37, 38, ...), the Wi-Fi equipment is configured to operate only on the channel is not duplication (36, 40, 44, ...) if 20 MHz wide channels available is used. All channels can be configured to be separated from each other by 4 channels, but will have many possible disruptions (such as the distance from 64 to 100 channels) because the space for Wi-Fi frequencies do not absolutely continuous.Not all AP support every channel available, largely because there are limited provisions use different parts of the frequency band. A few types of AP does not have the technology needed to meet the required limits because many vendors can choose not to take this technology to the device in order to reduce costs.The rules limit most affected to apply for wireless network channels from 52 to 144. The AP device to access these channels must support dynamic frequency selection features DFS (dynamic frequency selection) and controls development TPC (transmit power control). This is the mechanism of detection and prevention help AP does not cause interference to the radar system has a higher priority than in the frequency space.If an AP detection radar activity (such as from the military or the weather station) on the channel at a certain threshold, it must reduce the capacity through the TPC or change the channel through DFS. Active radar can be detected by the radar station network with maximum range up to more than 30. additional process is done after the radar detection can interrupt the wireless connection for 5 GHz-band users when the AP tried to choose other channels. In addition, the exact level of detection is also different and you can see the case discovered mistakes from the other RF radio frequency sources.Same as 4GHz, standard, 2-band 802.11 n more options features in the 5 GHz band channel connection provides up to 40 MHz bandwidth channel 12, not duplication. 802.11 standard ac of 2014 have bigger channel bandwidth in 5 GHz band in the early ac 802.11 products which are widely used, the channel has a bandwidth up to 80MHz are supported, which can provide up to 6 channels of non-duplication with the bandwidth of that size. The second ac 802.11 products have just been produced can support channel has a bandwidth up to 160MHz, just provide two channels do not overlap. This is not acceptable in most network environments, but will likely have more space to be opened in the coming years.Remember that if AP No 52 channels/TPC from DFS to 144, or if you cannot use this channel due to the radar operations in close, then the channel number used for your network system will be much reduced. In 20 MHz channel bandwidth is available, you can use up to 8 channels of non-duplication. In the 40 MHz bandwidth there are 4 channels not duplication and at 80MHz there are only two channels. Therefore, for the AP does not support all the channels, you may need to use the vulture
đang được dịch, vui lòng đợi..
Kết quả (Anh) 2:[Sao chép]
Sao chép!
Wi-Fi channel configuration to achieve the highest network performance
The following guide will help you understand how to operate the channel bandwidth and Wi-Fi, as well as how to configure the system to enable wireless network operation Reliable but little interference as possible. The performance of a Wi-Fi network related to the channel (channel) that wireless access equipment AP (access point) is used. You can coverage of a building in the AP's latest device, placed in the most convenient location, but the system still does not work effectively if they are not set optimal channel on the frequency bands ( band) Wi-Fi network. It should be set up to avoid interference by the AP with the same frequency band, that is, when the AP in the same range with the same or government channels overlap. It should also be noted avoid interference from devices that do not broadcast Wi-Fi causes such as cordless phones, Bluetooth headsets or other devices with wireless signal, including a microwave. Both types of noise can be minimized by setting the channel selector better Wi-Fi. Almost impossible to completely eliminate all kinds of noise because of this situation may stem from users who do not have consciousness inside the building, such as case someone has installed wireless router or personal use have enabled Wi-Fi base station cell (hotspot) on a smartphone or their tablet. At the same time, interference may also stem from the office network or adjacent buildings that you can not control. More and more complex this kind of interference may change at any time when the user in the area with their equipment or when they open the device off. This is why you must check the system regularly see their Wi-Fi networks can be noisy or not. Most of the AP today have automatic channel selection feature to help set up the best channels as boot devices . Besides, a number of samples AP also adds dynamic channel selection to detect Wi-Fi waves continuously or periodically to switch channel has the best signal. But the degree of precision sensors and generally vary depending on the type of AP, so you should always check the time auto tune manually shortly afterwards and later also to periodic inspections. However, to be able to analyze the exact channel, you first need to find out about the band and the wireless channel. Technology today is dual-band RF (radio frequency) devoted to history Wi-Fi network is 2.4GHz and 5GHz. Both bands use radio spectrum without registration, that is not Wi-Fi devices exclusive access to the wave of space but must share with other wireless devices, including telephones LAN, wireless security cameras, microwaves, Bluetooth and Zigbee devices, radars and other equipment species. Wi-Fi equipment using older standards such as 802.11b and 802.11g 2.4GHz band use only, while newer devices using standard is 802.11n and 802.11ac can use both types of band 2, 4GHz and 5GHz. You'll see that quite congested 2.4GHz band and overlapping channel design should limit the number of channels available. Although this band really is not wide enough for the Wi-Fi network but that it must be shared with multiple wireless technologies do not need to register to use the band as well as less effective. Meanwhile, the wider 5GHz band, so few blockage, though there are few rules about usage may limit the number of available channels in this band. The band 2.4GHz with all 14 channels for Wi-Fi, but the reality is often only a maximum of 3 channels. Firstly, not all areas support 14 channels. In North America, only channels 1-11 are supported completely, while most other areas support to channel 13. In Japan, all the channels will be available, but are limited to 14 channels for older 802.11b standard. The phenomenon of several overlapping channels (as described in the next chart) significantly reduces the number of channels available. When an AP or other Wi-Fi devices transmit a signal on a certain channel, this device really spread signals over the space of about 4 channels, with about 20MHz or 22Mhz bandwidth, depending on the wireless standard use. Channel number of the device corresponds to the center frequency. As the chart shows, if set AP on channel 1, the signal will spread to channel 3. If the AP is set to channel 6, signal transmission through channels 4 and 8. As above channel 11, the channel signal will go from 9 to 13. If you only use channels 1, 6 and 11 (commonly known as channel without duplication), you get ice the largest information available. Channel 14 is also an overlap with another channel, but this channel is only supported in Japan. Standard 802.11n wireless, which was introduced in 2009, features more options link channel (channel bonding), to combine two adjacent 20MHz channel to generate a 40MHz channel bandwidth only, and is also a way to increase throughput and speed Wi-Fi connection. However, as you can imagine from the chart, there is only enough space in the 2.4GHz band for a 40MHz channel without overlap, with space left just enough room for a conventional 20MHz channels are not identical fitting. These drawbacks may be acceptable in a very few network environments. Therefore, it is better to use the available channel bandwidth in the 2.4 GHz band. The band is very different from the 5GHz frequency band 2.4 GHz. As can be seen in the illustration below, this band has much more frequency space, can provide up to 25 channels. However, many noted when using the 5GHz band and the channel can be configured on the AP may be less than the 25 channels. It is obvious immediately is the numbering of channels completely 5GHz band other. Wi-Fi channel 36 and channel first end is 165. However, not all channels can be used. Instead of allowing each channel selected from a row (36, 37, 38, ...), Wi-Fi device is configured to operate only on non-overlapping channels (36, 40, 44, ... ) if the 20MHz bandwidth channel is available to be used. All channels can be configured with 4 channels separated from each other, but there will be plenty of room disruptions (such as channel spacing from 64 to 100) for spatial frequencies for Wi-Fi is not entirely constant. Not all APs also support all the channels available, mostly because there are limits to use different portions of the spectrum. Certain AP no technology needed to meet the requirements of this restriction because many vendors may choose not to bring this technology into the device to reduce costs. The rules limit most affected wireless network to apply for channels 52 to 144. Equipment AP access these channels must support dynamic frequency selection feature DFS (Dynamic Frequency Selection) and transmit power control TPC (transmit power control) . This is the mechanism to detect and help prevent not cause interference AP radar systems have higher priority in space that frequency. If an AP detects radar operations (such as from the military station or the weather) on the channel at a certain threshold, it must reduce transmit power through TPC or DFS change through the channel. Activities radar can be detected by a radar network with a maximum distance of over 30km. Additional process is performed after detecting radar can disrupt wireless connectivity for users 5GHz band while other channels selected AP test. In addition, the accuracy of the detection process is different and you may encounter cases detected wrong from sources other RF radio frequency. Like 2.4GHz band, 802.11n has more options connectivity features channel in the 5GHz band providing up to 12 channels with 40MHz bandwidth do not overlap. 802.11ac Standard of 2014 with larger channel bandwidth in 5GHz band. In early 802.11ac products are widely used capital, channels up to 80MHz bandwidth supported, can provide up to 6 channels with bandwidth not overlap that size. The second tranche 802.11ac product has been produced that can support channel up to 160MHz bandwidth, not only supply two identical channels. This is not acceptable in most network environments, however, there may be more space opened up in the years to come. Remember that if the AP does not have channel DFS / TPC from 52 to 144, or if you can not use this channel due to radar operating in close, then the channel number used for your network will be much reduced. At 20MHz channel bandwidth available, you can use up to 9 channels which do not overlap. At 40MHz bandwidth with four channels to avoid duplication and at 80MHz only two channels. Therefore, for the AP does not support all the channels, you may need to use the Channel



































đang được dịch, vui lòng đợi..
 
Các ngôn ngữ khác
Hỗ trợ công cụ dịch thuật: Albania, Amharic, Anh, Armenia, Azerbaijan, Ba Lan, Ba Tư, Bantu, Basque, Belarus, Bengal, Bosnia, Bulgaria, Bồ Đào Nha, Catalan, Cebuano, Chichewa, Corsi, Creole (Haiti), Croatia, Do Thái, Estonia, Filipino, Frisia, Gael Scotland, Galicia, George, Gujarat, Hausa, Hawaii, Hindi, Hmong, Hungary, Hy Lạp, Hà Lan, Hà Lan (Nam Phi), Hàn, Iceland, Igbo, Ireland, Java, Kannada, Kazakh, Khmer, Kinyarwanda, Klingon, Kurd, Kyrgyz, Latinh, Latvia, Litva, Luxembourg, Lào, Macedonia, Malagasy, Malayalam, Malta, Maori, Marathi, Myanmar, Mã Lai, Mông Cổ, Na Uy, Nepal, Nga, Nhật, Odia (Oriya), Pashto, Pháp, Phát hiện ngôn ngữ, Phần Lan, Punjab, Quốc tế ngữ, Rumani, Samoa, Serbia, Sesotho, Shona, Sindhi, Sinhala, Slovak, Slovenia, Somali, Sunda, Swahili, Séc, Tajik, Tamil, Tatar, Telugu, Thái, Thổ Nhĩ Kỳ, Thụy Điển, Tiếng Indonesia, Tiếng Ý, Trung, Trung (Phồn thể), Turkmen, Tây Ban Nha, Ukraina, Urdu, Uyghur, Uzbek, Việt, Xứ Wales, Yiddish, Yoruba, Zulu, Đan Mạch, Đức, Ả Rập, dịch ngôn ngữ.

Copyright ©2024 I Love Translation. All reserved.

E-mail: