Tính đến tháng 12 năm 2001 Trung Quốc có 110 dự án với tổng s dịch - Tính đến tháng 12 năm 2001 Trung Quốc có 110 dự án với tổng s Anh làm thế nào để nói

Tính đến tháng 12 năm 2001 Trung

Tính đến tháng 12 năm 2001 Trung Quốc có 110 dự án với tổng số vốn đăng ký theo giấy phép là 221 triệu USD. Tốc độ đầu tư chậm, vốn đầu tư trung bình của một dự án khiêm tốn, khoảng 1,5 triệu USD, có nhiều dự án với số vốn đầu tư theo giấy phép chỉ trên dưới 100.000 USD. Nhìn tổng thể, trong số 110 dự án còn hiệu lực tính đến cuối năm 2001 rất ít dự án có vốn đầu tư trên 10 triệu USD (trừ dự án xây dựng cơ sở hạ tầng khu chế xuất Linh Trung tại thành phố Hồ Chí Minh có vốn đầu tư ban đầu là 14 triệu USD).Quy mô đầu tư nhỏ đã kéo theo tình trạng hầu hết các dự án đầu tư của Trung Quốc có công nghệ thấp, chủ yếu đáp ứng nhu cầu tiêu dùng phổ thông. Đi liền với quy mô dự án nhỏ là thời gian hoạt động các dự án FDI của Trung Quốc tại Việt Nam không dài, nhằm nhanh chóng thu hồi vốn (đa số từ 10 đến 15 năm, số dự án có thời gian hoạt động trên 20 năm là rất ít, thậm chí có dự án chỉ kéo dài dưới 10 năm).
Từ năm 2002 đến năm 2010 có chuyển biến rõ rệt, trở thành nội dung chủ yếu trong hợp tác kinh tế giữa hai nước. Thời gian tiếp theo từ năm 2002 đến 2010 được đánh dấu bởi Hiệp định khung về hợp tác toàn diện ASEAN - Trung Quốc năm 2002, cũng là thời điểm Trung Quốc đã gia nhập WTO (2001). Từ thời điểm này, FDI của Trung Quốc vào Việt Nam tăng cả về số lượng dự án cũng như quy mô vốn (khoảng 2,5 triệu USD/dự án), có nhiều dự án trên 1 triệu USD đến 10 triệu USD đã xuất hiện. Năm 2007 khi Việt Nam gia nhập WTO, cùng với việc đi sâu hội nhập kinh tế quốc tế, môi trường đầu tư của Việt Nam ngày càng được cải thiện, hấp dẫn các nhà đầu tư nước ngoài, FDI của Trung Quốc vào Việt Nam tăng khá mạnh, nhiều dự án trên 10 triệu USD đến 100 triệu USD đã có mặt tại Việt Nam, nâng vốn bình quân của một dự án lên 4,3 triệu USD/dự án. Những dự án với vốn đầu tư lớn nói trên đã góp phần thay đổi diện mạo đầu tư của Trung Quốc tại Việt Nam trong thời gian 10 năm đầu thế kỷ XXI.
Thời gian từ 2011 đến nay, là khoảng thời gian FDI của Trung Quốc vào Việt Nam có sự thay đổi rõ rệt nhất. Bằng chứng là số dự án và lượng vốn tăng rất mạnh trong năm 2013 và năm 2014. Nếu như trong năm 2012 lượng vốn FDI của Trung Quốc vào Việt Nam giảm mạnh xuống mức 312 triệu USD thì năm 2013 lượng vốn đã tăng đột biến lên tới trên 2,3 tỷ USD với 110 dự án được cấp mới. Trong đó dự án xây nhà máy nhiệt điện đốt than BOT Vĩnh Tân 1 (Bình Thuận) của nhà đầu tư Trung Quốc đã chiếm tới 2,018 tỷ USD để thiết kế, xây dựng, vận hành và chuyển giao một nhà máy điện đốt than tại Vĩnh Tân. Các dự án thuộc lĩnh vực bất động sản, dệt may đăng ký mới và tăng vốn trong 2 năm (2013 và 2014) đáng chú ý là: Dự án xây dựng khu công nghiệp Hải Hà (Quảng Ninh), dự án khu công nghiệp An Dương (Hải Phòng), dự án sản xuất các sản phẩm may mặc cao cấp ở thành phố Hồ Chí Minh, dự án khai thác, kinh doanh khu công nghiệp bất động sản ở Tiền Giang và dự án dệt, sợi, nhuộm ở Nam Định
Thời điểm mà Việt Nam đang đẩy mạnh đàm phán TPP, và cũng là thời điểm Việt Nam có khả năng kết thúc đàm phán về Hiệp định mậu dịch tự do với EU (EVFTA). Nhiều nhà đầu tư Trung Quốc đã tới Việt Nam xây dựng nhà máy sản xuất nguyên vật liệu nhằm tận dụng cơ hội từ các hiệp định dành cho Việt Nam. Với nhiều dự án có lượng vốn đầu tư tương đối lớn (8,5 % số dự án có quy mô trên 10 triệu USD) đã góp phần nâng mức bình quân của một dự án lên 7,1 triệu USD, mặc dầu so với mức bình quân chung của FDI vào Việt Nam thì vẫn còn thấp (mức bình quân chung 15 triệu USD/1 dự án).

0/5000
Từ: -
Sang: -
Kết quả (Anh) 1: [Sao chép]
Sao chép!
As of December 2001 China has 110 projects with total registered capital of under license as the 221 million. Slow investment rate, the average capital investment of a modest project, about 1.5 million, there are many projects with an investment of under $ 100,000 on under only licenses. Overall, among the 110 valid projects as of the end of 2001, very few projects have invested over 10 million (excluding project to build infrastructure in Linh Trung export processing zone in Ho Chi Minh City have initial capital of 14 million USD). Small investment scale was pulled under the condition of most of the investment project of China have a low technology, primarily to meet consumer demand. Associated with the scale of the small project is the operating time of Chinese FDI projects in Vietnam, in order to quickly recover the capital (the majority from 10 to 15 years, the number of projects has the operating time of 20 years is very little, maybe even the project lasting just under 10 years).From 2002 to 2010 has a distinct transformation, becoming content primarily in economic cooperation between the two countries. The next time from 2002 to 2010 was marked by the framework agreement on comprehensive cooperation in ASEAN-China in 2002, as well as the time China has joined the WTO (2001). From this point, China's FDI into Vietnam increased the number of projects as well as the scale of capital (about 2.5 million dollars per project), has many projects on the $ 1 million to $ 10 million. In 2007 when Vietnam joins the WTO, along with the go deep international economic integration, Vietnam's investment environment is improving, increasingly attractive to foreign investors, China's FDI into Vietnam increased quite drastically, many projects over $ 10 million to 100 million USD had been in Vietnam the average of the capital raising, a project up 4.3 million/project. Those with large capital projects were contributing to change the appearance of China's investment in Vietnam during the first 10 years of the XXI century. Thời gian từ 2011 đến nay, là khoảng thời gian FDI của Trung Quốc vào Việt Nam có sự thay đổi rõ rệt nhất. Bằng chứng là số dự án và lượng vốn tăng rất mạnh trong năm 2013 và năm 2014. Nếu như trong năm 2012 lượng vốn FDI của Trung Quốc vào Việt Nam giảm mạnh xuống mức 312 triệu USD thì năm 2013 lượng vốn đã tăng đột biến lên tới trên 2,3 tỷ USD với 110 dự án được cấp mới. Trong đó dự án xây nhà máy nhiệt điện đốt than BOT Vĩnh Tân 1 (Bình Thuận) của nhà đầu tư Trung Quốc đã chiếm tới 2,018 tỷ USD để thiết kế, xây dựng, vận hành và chuyển giao một nhà máy điện đốt than tại Vĩnh Tân. Các dự án thuộc lĩnh vực bất động sản, dệt may đăng ký mới và tăng vốn trong 2 năm (2013 và 2014) đáng chú ý là: Dự án xây dựng khu công nghiệp Hải Hà (Quảng Ninh), dự án khu công nghiệp An Dương (Hải Phòng), dự án sản xuất các sản phẩm may mặc cao cấp ở thành phố Hồ Chí Minh, dự án khai thác, kinh doanh khu công nghiệp bất động sản ở Tiền Giang và dự án dệt, sợi, nhuộm ở Nam ĐịnhThời điểm mà Việt Nam đang đẩy mạnh đàm phán TPP, và cũng là thời điểm Việt Nam có khả năng kết thúc đàm phán về Hiệp định mậu dịch tự do với EU (EVFTA). Nhiều nhà đầu tư Trung Quốc đã tới Việt Nam xây dựng nhà máy sản xuất nguyên vật liệu nhằm tận dụng cơ hội từ các hiệp định dành cho Việt Nam. Với nhiều dự án có lượng vốn đầu tư tương đối lớn (8,5 % số dự án có quy mô trên 10 triệu USD) đã góp phần nâng mức bình quân của một dự án lên 7,1 triệu USD, mặc dầu so với mức bình quân chung của FDI vào Việt Nam thì vẫn còn thấp (mức bình quân chung 15 triệu USD/1 dự án).
đang được dịch, vui lòng đợi..
 
Các ngôn ngữ khác
Hỗ trợ công cụ dịch thuật: Albania, Amharic, Anh, Armenia, Azerbaijan, Ba Lan, Ba Tư, Bantu, Basque, Belarus, Bengal, Bosnia, Bulgaria, Bồ Đào Nha, Catalan, Cebuano, Chichewa, Corsi, Creole (Haiti), Croatia, Do Thái, Estonia, Filipino, Frisia, Gael Scotland, Galicia, George, Gujarat, Hausa, Hawaii, Hindi, Hmong, Hungary, Hy Lạp, Hà Lan, Hà Lan (Nam Phi), Hàn, Iceland, Igbo, Ireland, Java, Kannada, Kazakh, Khmer, Kinyarwanda, Klingon, Kurd, Kyrgyz, Latinh, Latvia, Litva, Luxembourg, Lào, Macedonia, Malagasy, Malayalam, Malta, Maori, Marathi, Myanmar, Mã Lai, Mông Cổ, Na Uy, Nepal, Nga, Nhật, Odia (Oriya), Pashto, Pháp, Phát hiện ngôn ngữ, Phần Lan, Punjab, Quốc tế ngữ, Rumani, Samoa, Serbia, Sesotho, Shona, Sindhi, Sinhala, Slovak, Slovenia, Somali, Sunda, Swahili, Séc, Tajik, Tamil, Tatar, Telugu, Thái, Thổ Nhĩ Kỳ, Thụy Điển, Tiếng Indonesia, Tiếng Ý, Trung, Trung (Phồn thể), Turkmen, Tây Ban Nha, Ukraina, Urdu, Uyghur, Uzbek, Việt, Xứ Wales, Yiddish, Yoruba, Zulu, Đan Mạch, Đức, Ả Rập, dịch ngôn ngữ.

Copyright ©2024 I Love Translation. All reserved.

E-mail: