Bản sắc văn hóa cồng chiêng Tây NguyênKhông gian văn hóa cồng chiêng T dịch - Bản sắc văn hóa cồng chiêng Tây NguyênKhông gian văn hóa cồng chiêng T Anh làm thế nào để nói

Bản sắc văn hóa cồng chiêng Tây Ngu

Bản sắc văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên
Không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên trải rộng suốt 5 tỉnh Kon Tum, Gia Lai, Đăk Lăk, Đăk Nông, Lâm Đồng và chủ nhân của loại hình văn hóa đặc sắc này là cư dân các dân tộc Tây Nguyên: Bana, Xêđăng, Mnông, Cơho, Rơmăm, Êđê, Giarai... Cồng chiêng gắn bó mật thiết với cuộc sống của người Tây Nguyên, là tiếng nói của tâm linh, tâm hồn con người, để diễn tả niềm vui, nỗi buồn trong cuộc sống, trong lao động và sinh hoạt hàng ngày của họ.
Nguồn gốc:
Về nguồn gốc, theo một số nhà nghiên cứu, cồng chiêng là "hậu duệ" của đàn đá. Trước khi có văn hóa đồng, người xưa đã tìm đến loại khí cụ đá: cồng đá, chiêng đá... tre, rồi tới thời đại đồ đồng, mới có chiêng đồng... Từ thuở sơ khai, cồng chiêng được đánh lên để mừng lúa mới, xuống đồng; biểu hiện của tín ngưỡng - là phương tiện giao tiếp với siêu nhiên... Tất cả các lễ hội trong năm, từ lễ thổi tai cho trẻ sơ sinh đến lễ bỏ mả, lễ cúng máng nước, lễ mừng cơm mới, lễ đóng cửa kho, lễ đâm trâu.. . hay trong một buổi nghe khan... đều phải có tiếng cồng chiêng như là thứ để nối kết những con người trong cùng một cộng đồng.Theo quan niệm của người Tây Nguyên, đằng sau mỗi chiếc cồng, chiêng đều ẩn chứa một vị thần. Cồng chiêng càng cổ thì quyền lực của vị thần càng cao. Cồng chiêng còn là tài sản quý giá, biểu tượng cho quyền lực và sự giàu có.
Nhạc cụ:
Cồng chiêng là loại nhạc khí bằng hợp kim đồng, có khi pha vàng, bạc hoặc đồng đen. Cồng là loại có núm, chiêng không núm. Nhạc cụ này có nhiều cỡ, đường kính từ 20cm đến 60cm, loại cực đại từ 90cm đến 120cm. Cồng chiêng có thể được dùng đơn lẻ hoặc dùng theo dàn, bộ từ 2 đến 12 hoặc 13 chiếc, thậm chí có nơi từ 18 đến 20 chiếc.Cồng chiêng Tây Nguyên là loại nhạc cụ độc đáo, đặc sắc và đa dạng. Các dàn cồng chiêng Tây Nguyên lấy thang bồi âm tự nhiên làm cơ sở để thiết lập thang âm của riêng mình. Trong đó, mỗi biên chế của từng tộc người đều cấu tạo bởi thang 3 âm, 5 âm hay 6 âm cơ bản. Song, cồng chiêng vốn là nhạc cụ đa âm, bên cạnh âm cơ bản bao giờ cũng vang kèm một vài âm phụ khác. Thành thử trên thực tế, một dàn 6 chiêng sẽ cho ta tối thiểu 12 âm hay nhiều hơn nữa. Điều đó lý giải tại sao âm sắc cồng chiêng nghe thật đầy đặn và có chiều sâu. Vào những ngày hội, hình ảnh những vòng người nhảy múa quanh ngọn lửa thiêng, bên những vò rượu cần trong tiếng cồng chiêng vang vọng núi rừng. Cồng chiêng do vậy góp phần tạo nên những sử thi, những áng thơ ca đậm chất văn hóa Tây Nguyên vừa lãng mạn, vừa hùng tráng. Nghệ nhân đánh cồng chiêng ở Tây Nguyên là nam giới, phụ nữ (nhất là các cô gái trẻ) làm thành một dàn múa đồng hành với bản nhạc chiêng, mỗi nghi lễ có ít nhất một bài nhạc chiêng riêng : lễ đâm trâu, khóc người chết trong tang lễ, mừng nhà rông mới, mừng chiến thắng, lễ xuống giống, lễ cầu an cho lúa, mùa gặt… Ngoài ra, còn có những bài chiêng dùng cho các sinh hoạt cộng đồng như: Lễ thổi tai cho trẻ sơ sinh, mừng nhà mới, chúc sức khoẻ…

Trang phục:
Trang phục của nghệ nhân trình diễn chiêng và những người nhảy múa bao giờ cũng là bộ sắc phục đẹp nhất dành riêng cho những khi tiến hành lễ hội mà thường ngày, ít khi ta bắt gặp như bộ sắc phục của nam, nữ Bana. Nam giới mặc áo ló (một kiểu áo chui đầu không tay, có trang trí những đường viền đỏ xung quanh cổ, vai, gấu áo), mang khố hoa có trang trí nhiều hoạ tiết ở hai đầu và những hạt cườm trắng cầu kỳ Bộ y phục này còn được trang hoàng thêm bởi những vòng đồng, bạc ở vùng thắt lưng những vòng cườm ở quanh cổ và những vòng đồng ở cổ tay cũng có trường hợp người ta còn buộc thêm những quả chuông đồng nhỏ ở quanh cổ chân, khiến cho những bước di chuyển của những nghệ nhân dẫn theo những tiếng va chạm của chuông đồng . phái nữ có bộ y phục lễ hội bao gồm có một áo dài tay bó sát thân hình có trang trí rất nhiều hoạ tiết ở vùng quanh ngực, gấu áo, cổ tay và hai bên vai và chiếc váy truyền thống trang trí rất nhiều hoa văn ở vùng mông và những đường viền chạy quanh thân người. Chiếc váy này không được may thành ống tròn mà chỉ là một miếng vải đã dệt sẵn khép lại ở phía trước. Mỗi khi thực hiện các bước múa, các nữ nghệ nhân lại khéo léo để lộ một phần cặp chân của họ , họ còn sử dụng rất nhiều vòng đồng, bạc ở quanh vùng eo, cổ tay và trên cổ , ngoài ra họ còn sử dụng chiếc mũ có chóp nhọn trên đỉnh đầu, được thả dài phía gáy.
Bảo tồn:
Hiện đồng bào các dân tộc thiểu số ở Tây Nguyên còn lưu giữ hàng nghìn bộ cồng chiêng quý, Các tỉnh Tây Nguyên cũng mở hàng trăm lớp truyền dạy đánh cồng chiêng tại các buôn làng cho con em đồng bào các dân tộc thiểu số, thành lập các câu lạc bộ, đội cồng chiêng trẻ. duy trì thường xuyên liên hoan văn hóa cồng chiêng từ cơ sở đến cấp tỉnh, tổ chức phục dựng một số lễ hội truyền thống của đồng bào các dân tộc thiểu số liên quan đến văn hóa cồng chiêng như lễ cúng bến nước, lễ kết nghĩa anh em, lễ cúng sức khỏe, vào nhà mới, lễ cúng lúa mới, lễ cưới thu hút đông đảo các đội chiêng, nghệ nhân tham gia. Các hoạt động trên đã góp phần tôn vinh văn hóa cồng chiêng, tôn vinh các nghệ nhân diễn xướng cồng chiêng, nâng cao lòng tự hào dân tộc, giáo dục ý thức gìn giữ các giá trị văn hóa cồng chiêng và không gian văn hóa cồng chiêng cho đồng bào các dân tộc trên địa bàn.
Cồng chiêng Tây Nguyên có giá trị như một bằng chứng độc đáo của đặc trưng truyền thống văn hóa. Sự kiện Không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên được UNESCO công nhạn là kiệt tác truyền khẩu và di sản phi vật thể của nhân loại ngày 25-12, là một trong những sự kiện văn hóa nổi bật nhất của năm 2005.
0/5000
Từ: -
Sang: -
Kết quả (Anh) 1: [Sao chép]
Sao chép!
Gong cultural PlateauSpace Highlands Gong spread throughout 5 province of Kon Tum, Gia Lai, Dak Lak, Dak Nong, Lam Dong and the owner of this kind of special culture was a resident of Highland Peoples: Cơho, Mnông, Xêđăng, Bana, Giarai Êđê, Rơmăm etc. Gong stick closely to the life of the Highlands, is the voice of spirituality, human soul, to express the joy, sadness in life, in work and in their daily living.Source:Về nguồn gốc, theo một số nhà nghiên cứu, cồng chiêng là "hậu duệ" của đàn đá. Trước khi có văn hóa đồng, người xưa đã tìm đến loại khí cụ đá: cồng đá, chiêng đá... tre, rồi tới thời đại đồ đồng, mới có chiêng đồng... Từ thuở sơ khai, cồng chiêng được đánh lên để mừng lúa mới, xuống đồng; biểu hiện của tín ngưỡng - là phương tiện giao tiếp với siêu nhiên... Tất cả các lễ hội trong năm, từ lễ thổi tai cho trẻ sơ sinh đến lễ bỏ mả, lễ cúng máng nước, lễ mừng cơm mới, lễ đóng cửa kho, lễ đâm trâu.. . hay trong một buổi nghe khan... đều phải có tiếng cồng chiêng như là thứ để nối kết những con người trong cùng một cộng đồng.Theo quan niệm của người Tây Nguyên, đằng sau mỗi chiếc cồng, chiêng đều ẩn chứa một vị thần. Cồng chiêng càng cổ thì quyền lực của vị thần càng cao. Cồng chiêng còn là tài sản quý giá, biểu tượng cho quyền lực và sự giàu có.Nhạc cụ: Cồng chiêng là loại nhạc khí bằng hợp kim đồng, có khi pha vàng, bạc hoặc đồng đen. Cồng là loại có núm, chiêng không núm. Nhạc cụ này có nhiều cỡ, đường kính từ 20cm đến 60cm, loại cực đại từ 90cm đến 120cm. Cồng chiêng có thể được dùng đơn lẻ hoặc dùng theo dàn, bộ từ 2 đến 12 hoặc 13 chiếc, thậm chí có nơi từ 18 đến 20 chiếc.Cồng chiêng Tây Nguyên là loại nhạc cụ độc đáo, đặc sắc và đa dạng. Các dàn cồng chiêng Tây Nguyên lấy thang bồi âm tự nhiên làm cơ sở để thiết lập thang âm của riêng mình. Trong đó, mỗi biên chế của từng tộc người đều cấu tạo bởi thang 3 âm, 5 âm hay 6 âm cơ bản. Song, cồng chiêng vốn là nhạc cụ đa âm, bên cạnh âm cơ bản bao giờ cũng vang kèm một vài âm phụ khác. Thành thử trên thực tế, một dàn 6 chiêng sẽ cho ta tối thiểu 12 âm hay nhiều hơn nữa. Điều đó lý giải tại sao âm sắc cồng chiêng nghe thật đầy đặn và có chiều sâu. Vào những ngày hội, hình ảnh những vòng người nhảy múa quanh ngọn lửa thiêng, bên những vò rượu cần trong tiếng cồng chiêng vang vọng núi rừng. Cồng chiêng do vậy góp phần tạo nên những sử thi, những áng thơ ca đậm chất văn hóa Tây Nguyên vừa lãng mạn, vừa hùng tráng. Nghệ nhân đánh cồng chiêng ở Tây Nguyên là nam giới, phụ nữ (nhất là các cô gái trẻ) làm thành một dàn múa đồng hành với bản nhạc chiêng, mỗi nghi lễ có ít nhất một bài nhạc chiêng riêng : lễ đâm trâu, khóc người chết trong tang lễ, mừng nhà rông mới, mừng chiến thắng, lễ xuống giống, lễ cầu an cho lúa, mùa gặt… Ngoài ra, còn có những bài chiêng dùng cho các sinh hoạt cộng đồng như: Lễ thổi tai cho trẻ sơ sinh, mừng nhà mới, chúc sức khoẻ…Trang phục: Trang phục của nghệ nhân trình diễn chiêng và những người nhảy múa bao giờ cũng là bộ sắc phục đẹp nhất dành riêng cho những khi tiến hành lễ hội mà thường ngày, ít khi ta bắt gặp như bộ sắc phục của nam, nữ Bana. Nam giới mặc áo ló (một kiểu áo chui đầu không tay, có trang trí những đường viền đỏ xung quanh cổ, vai, gấu áo), mang khố hoa có trang trí nhiều hoạ tiết ở hai đầu và những hạt cườm trắng cầu kỳ Bộ y phục này còn được trang hoàng thêm bởi những vòng đồng, bạc ở vùng thắt lưng những vòng cườm ở quanh cổ và những vòng đồng ở cổ tay cũng có trường hợp người ta còn buộc thêm những quả chuông đồng nhỏ ở quanh cổ chân, khiến cho những bước di chuyển của những nghệ nhân dẫn theo những tiếng va chạm của chuông đồng . phái nữ có bộ y phục lễ hội bao gồm có một áo dài tay bó sát thân hình có trang trí rất nhiều hoạ tiết ở vùng quanh ngực, gấu áo, cổ tay và hai bên vai và chiếc váy truyền thống trang trí rất nhiều hoa văn ở vùng mông và những đường viền chạy quanh thân người. Chiếc váy này không được may thành ống tròn mà chỉ là một miếng vải đã dệt sẵn khép lại ở phía trước. Mỗi khi thực hiện các bước múa, các nữ nghệ nhân lại khéo léo để lộ một phần cặp chân của họ , họ còn sử dụng rất nhiều vòng đồng, bạc ở quanh vùng eo, cổ tay và trên cổ , ngoài ra họ còn sử dụng chiếc mũ có chóp nhọn trên đỉnh đầu, được thả dài phía gáy.Bảo tồn: Hiện đồng bào các dân tộc thiểu số ở Tây Nguyên còn lưu giữ hàng nghìn bộ cồng chiêng quý, Các tỉnh Tây Nguyên cũng mở hàng trăm lớp truyền dạy đánh cồng chiêng tại các buôn làng cho con em đồng bào các dân tộc thiểu số, thành lập các câu lạc bộ, đội cồng chiêng trẻ. duy trì thường xuyên liên hoan văn hóa cồng chiêng từ cơ sở đến cấp tỉnh, tổ chức phục dựng một số lễ hội truyền thống của đồng bào các dân tộc thiểu số liên quan đến văn hóa cồng chiêng như lễ cúng bến nước, lễ kết nghĩa anh em, lễ cúng sức khỏe, vào nhà mới, lễ cúng lúa mới, lễ cưới thu hút đông đảo các đội chiêng, nghệ nhân tham gia. Các hoạt động trên đã góp phần tôn vinh văn hóa cồng chiêng, tôn vinh các nghệ nhân diễn xướng cồng chiêng, nâng cao lòng tự hào dân tộc, giáo dục ý thức gìn giữ các giá trị văn hóa cồng chiêng và không gian văn hóa cồng chiêng cho đồng bào các dân tộc trên địa bàn. Cồng chiêng Tây Nguyên có giá trị như một bằng chứng độc đáo của đặc trưng truyền thống văn hóa. Sự kiện Không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên được UNESCO công nhạn là kiệt tác truyền khẩu và di sản phi vật thể của nhân loại ngày 25-12, là một trong những sự kiện văn hóa nổi bật nhất của năm 2005.
đang được dịch, vui lòng đợi..
Kết quả (Anh) 2:[Sao chép]
Sao chép!
Identity Highlands gong culture
space of gong culture spread throughout the Central Highlands province of Kon Tum 5, Gia Lai, Dak Lak, Dak Nong and Lam Dong and the owner of the unique cultural forms are residents of ethnic Highlands: Bana, Xedang, Mnong, coho, Romam, Ede, Giarai ... Gongs intimately intertwined with the lives of the Highlands, is the voice of the spiritual, the human soul, to express joys, sorrows in life, in work and in their daily activities.
Origins:
On the origin, according to some researchers, gongs are "descendants" of rock above. Prior to co-culture, the ancients sought to stone tool types: rock gongs, gong and bamboo stone ... and then to the Bronze Age, new copper gong ... From the early, gong is beaten up to celebrate the new rice, to the Council; expression of faith - the means to communicate with the supernatural ... All the festivals of the year, the ceremony infant ear blow to Bo Ma, gutters ritual, celebration of the new rice, closing ceremony warehouse, buffalo sacrifice ... or in a listening session khan ... must have known something gong as to connect people in the same community dong.Theo opinion of Highland, behind every gongs, gong does not contain a god. Gongs neck as the power of the higher gods. Gongs are also valuable asset, a symbol of power and wealth.
Musical:
Gongs are musical instrument copper alloy, with a goal of gold, silver or copper black. Is the type of nipple gong, gong no knob. This instrument has many sizes, from 20cm to 60cm in diameter, type the maximum from 90cm to 120cm. Gongs can be used alone or used in staging, set from 2 to 12 or 13 units, even where from 18 to 20 chiec.Cong Central Highlands is a unique instrument, unique and diverse. The Highlands gong gong sounding natural scale taken as a basis to establish their own scales. In particular, each payroll of each ethnic group are composed of three negative scale, 5 or 6 basic sounds negative. However, gongs that are polyphonic instrument, besides the basic sound always comes a few echoes other consonants. Consequently in fact, a 6 gong orchestra will give a minimum of 12 or more negative. That explains why the timbre gong sounded full and deep. At the festival, the image of the dancing ring around the sacred fire, inside the jars to the sound of gongs echoing mountains. Gongs thus contributing to the epics, poems singer-cum-cultural romantic Highlands, just magnificent. Artisans in the Central Highlands gong hit men, women (especially young girls) do a dance orchestra to accompany the music gongs, each with at least a ceremonial gong separate tracks: buffalo sacrifice, cried the dead in funeral, happy new communal house, victory, sowing ceremony, ceremony to pray for peace rice harvest ... In addition, there are all gong used for community events such as the ear blowing ceremony infant, happy new home, good health ... Costumes: Costumes of gongs and performing artists who dance is always the most beautiful costumes dedicated to the festival when conducting routine, It is rarely seen as the uniformed men and women Bana. Men wearing dawn (a sleeveless pullovers, adorned with a red border around the neck, shoulder, bear coat), bearing Treasury decorative flower textures in two white top and gaudy beads This costume is also adorned by adding circles, silver necklaces lumbar around the neck and wrist rings in case it has also had more small bell around ankles , making the movement of the leading artists under the sound of the bell collision. women with carnival costume includes a long sleeve tight body decorated with lots of textures in the area around the chest, bears jerseys, wrist and shoulder and two traditional dresses very much decorative flowers Posted in the ass and run around body contours. The dress was not made ​​into round tube which is just a piece of cloth was woven in front closed. Whenever performing the dance steps, the female artist to reveal the ingenious part of their legs, they use a lot of rings, silver around the waist, wrists and neck, additionally they use its pointed tip hat atop his head, the neck is long drop. Conservation: Currently ethnic minorities in the Central Highlands also store thousands of your gong, The Highlands province has opened hundreds of layer Teaching beat gongs at the village for children of ethnic minorities, formed the club, the young gongs. maintain regular festival gong culture from the grassroots to the provincial level, the organization restored some traditional festivals of ethnic minorities concerning gong culture as offerings wharf, ceremony that ye, sacrifice health, into a new house, a new rice ritual, ceremony attracted the gong team, participating artists. These activities have contributed in honor of gong culture, honoring the artists performing gongs, raising ethnic pride, education and awareness to preserve the cultural values ​​and space of gong culture Gongs for ethnic minorities in the province. Gongs Highland valuable as evidence of the unique characteristics and cultural traditions. Event Space of Gong Culture in the Central Highlands by UNESCO as a masterpiece of oral and intangible heritage of humanity 25-12 days, is one of the most prominent cultural events of 2005.






đang được dịch, vui lòng đợi..
 
Các ngôn ngữ khác
Hỗ trợ công cụ dịch thuật: Albania, Amharic, Anh, Armenia, Azerbaijan, Ba Lan, Ba Tư, Bantu, Basque, Belarus, Bengal, Bosnia, Bulgaria, Bồ Đào Nha, Catalan, Cebuano, Chichewa, Corsi, Creole (Haiti), Croatia, Do Thái, Estonia, Filipino, Frisia, Gael Scotland, Galicia, George, Gujarat, Hausa, Hawaii, Hindi, Hmong, Hungary, Hy Lạp, Hà Lan, Hà Lan (Nam Phi), Hàn, Iceland, Igbo, Ireland, Java, Kannada, Kazakh, Khmer, Kinyarwanda, Klingon, Kurd, Kyrgyz, Latinh, Latvia, Litva, Luxembourg, Lào, Macedonia, Malagasy, Malayalam, Malta, Maori, Marathi, Myanmar, Mã Lai, Mông Cổ, Na Uy, Nepal, Nga, Nhật, Odia (Oriya), Pashto, Pháp, Phát hiện ngôn ngữ, Phần Lan, Punjab, Quốc tế ngữ, Rumani, Samoa, Serbia, Sesotho, Shona, Sindhi, Sinhala, Slovak, Slovenia, Somali, Sunda, Swahili, Séc, Tajik, Tamil, Tatar, Telugu, Thái, Thổ Nhĩ Kỳ, Thụy Điển, Tiếng Indonesia, Tiếng Ý, Trung, Trung (Phồn thể), Turkmen, Tây Ban Nha, Ukraina, Urdu, Uyghur, Uzbek, Việt, Xứ Wales, Yiddish, Yoruba, Zulu, Đan Mạch, Đức, Ả Rập, dịch ngôn ngữ.

Copyright ©2024 I Love Translation. All reserved.

E-mail: