IV. Kết luậnTừ quá trình phát triển thương mại giữa hai nước có thể th dịch - IV. Kết luậnTừ quá trình phát triển thương mại giữa hai nước có thể th Anh làm thế nào để nói

IV. Kết luậnTừ quá trình phát triển

IV. Kết luận
Từ quá trình phát triển thương mại giữa hai nước có thể thấy, quan hệ chính trị hữu nghị không ngừng được nâng cao đã thúc đẩy quan hệ kinh tế thương mại giữa hai nước phát triển.
Việc hai nước đẩy mạnh mở cửa và hội nhập với nền kinh tế quốc tế cũng có tác dụng thúc đẩy đối với quan hệ kinh tế thương mại song phương. Số liệu thống kê cho thấy, từ năm 2000, cùng với việc Trung Quốc gia nhập Tổ chức Thương mại thế giới, Trung Quốc – ASEAN ký hiệp định xây dựng Khu mậu dịch tự do, Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại thế giới, thương mại song phương hàng năm đều có mức tăng trưởng khá cao.
Cùng với hợp tác kinh tế thương mại giữa hai nước không ngừng đi sâu đã kéo theo tăng trưởng của thương mại, vị trí trong thương mại của mỗi nước không ngừng nâng cao. Ví dụ, hàng loạt hợp tác như hợp tác hai hành lang một vành đai, , xây dựng thị trường thương mại biên giới cùng ưu đãi cũng như đơn giản hóa chế độ thanh toán, chế độ kiểm dịch và chế độ thông quan được triển khai giữa hai nước đã thúc đẩy thương mại hai nước phát triển.
Do hai nước đều có nền kinh tế thị trường với mức độ mở cửa cao, do đó ngoài việc chịu ảnh hưởng của yếu tố thị trường bên ngoài, tăng trưởng của kinh tế thương mại còn chịu ảnh hưởng khá lớn của chính sách, do đó mặc dù tỉ lệ tăng trưởng hàng năm cơ bản đảm bảo tăng trưởng tốt nhưng tỉ lệ tăng trưởng không ổn định mà biến động cùng với ảnh hưởng của môi trường bên ngoài và chính sách.


Từ 2000 đến nay nhờ những nỗ lực thúc đẩy thương mại đã làm cho tình hình thương mại giữa hai nước Việt – Trung phát triển nhanh chóng. Có thể nói tính đến thời điểm hiện tại, Trung Quốc luôn là một trong số thị trường XNK hàng hoá lớn của Việt Nam. Tổng gía trị hàng hóa xuất nhập khẩu của Việt Nam đối với Trung Quốc có xu hướng tăng liên tục. Có thể thấy trong nền kinh tế toàn cầu, Việt Nam không thể độc lập hoàn toàn với Trung Quốc và ngược lại. Tuy nhiên, để tránh rủi ro cho nền kinh tế, Việt Nam không thể phụ thuộc quá nhiều vào Trung Quốc.

Trước mắt, Việt Nam cần phải cố gắng tự sản xuất những hàng hóa tiêu thụ hàng ngày, dần tạo nội lực tiến tới hình thành các chuổi cung ứng hàng hóa, tạo ra các sản phẩm xuất khẩu có giá trị gia tăng cao. Để làm được điều này, cần có sự góp sức, quyết tâm của toàn xã hội. Trong đó nhà nước đóng vai trò chủ đạo, quyết định đến sự thành bại của nền kinh tế quốc gia. Các doanh nghiệp thuộc các lĩnh vực sản xuất khác nhau cùng liên kết chặt chẽ, tạo thành một chuổi cung ứng liên hoàn, tạo ra các sản phẩm có chất lượng và an toàn đáp ứng nhu cầu của các thị trường khó tính. Người tiêu dùng Việt Nam cũng cần sáng suốt trong thói quen mua hàng rẻ, hàng kém chất lượng và không an toàn của Trung Quốc, hỗ trợ, dùng hàng Việt Nam nhất là trong bối cảnh Trung Quốc đang nhòm ngó, tranh giành vùng biển đảo của Việt Nam. Và quan trọng hơn hết là Việt Nam cần tái cơ cấu, cải cách thể thế cho phù hợp với nhịp độ phát triển của thế giới. Tích cực tham gia đàm phán và gia nhập các hiệp ước thương mại thế giới.




0/5000
Từ: -
Sang: -
Kết quả (Anh) 1: [Sao chép]
Sao chép!
IV. conclusionFrom the development of trade between the two countries could see the political relations of friendship, continuously enhanced economic ties has boosted trade between the two countries. The two countries promote openness and integration with the international economy also had the effect of boosting economic ties for bilateral trade. Statistics showed that since 2000, with China joining the World Trade Organization, China-ASEAN signed the agreement on building the free trade Area, Vietnam joined the World Trade Organization, annual bilateral trade has a fairly high growth rates.Along with trade economic cooperation between the two countries continuously deepened already trailed by growth of trade, the position in the trade of each country do not stop improving. For example, a series of cooperation as the cooperation the two corridors a belt, construction, border by Advertise"> trade markets of the same incentives as well as simplify the payment mode, quarantine mode and mode of customs clearance is deployed between the two countries has promoted the two countries ' trade development.Because the two countries have a market economy with a high opening level, so in addition to being influenced by external market factors, economic growth also influenced trade policy quite large, so although the annual growth rate basically ensure good growth but unstable growth rate which fluctuates along with the influence of the lips external, and policy fields. From 2000 to date thanks to the efforts of promoting the trade has made the trade situation between the two countries rapidly develop Vietnam-China. We can say as of now, China has always been one of the major commodity EXPORT markets of Vietnam. Total merchandise import and export values of Vietnam against China tend to increase continuously. Can be seen in the global economy, Vietnam can not full independence with China and vice versa. However, to avoid risks for the economy, Vietnam can not depend too much on China. Before the eye, Vietnam needs to try to manually produce the goods consumed daily, gradually creating the internal forces of progress to form the supply chain, to create the exported products have high added value. To do this, there is the need, determination of the whole society. In which the State plays the dominant role, decided to the failure of the national economy. Enterprises in the different production areas closely associated, constitutes a complete supply chain, create quality products and safety to meet the needs of the market. Vietnam consumer also need clarity in the habit of buying cheap, shoddy and unsafe Chinese goods, used to support Vietnam in the context of China are drawn, the island waters of the Vietnam war. And most importantly, Vietnam is in need of restructuring, reform of the possible to suit the pace of development of the world. Actively participate in negotiations and to join the world trade pact.
đang được dịch, vui lòng đợi..
Kết quả (Anh) 2:[Sao chép]
Sao chép!
IV. Conclusion
Since the development of trade between the two countries can be seen, the political relations of friendship has been constantly improving economic ties between the two countries trade development.
The two countries promote open and integration with the international economy also has the effect of promoting economic relations bilateral trade. The statistics show that, since 2000, with China joining the World Trade Organization, China - ASEAN signed agreements build a free trade area, Vietnam joined the World Trade Organization , annual bilateral trade are relatively high growth rate.
Along with trade and economic cooperation between the two countries are constantly depth has led to the growth of trade and commerce positions in each country constantly improving high. For example, a series of cooperation as cooperation between the two corridors, one belt, and build border by Advertise"> trade market with incentives and simplified payment regime, the regime of quarantine and customs clearance regime to be developed declaration between the two countries to promote trade development of the two countries.
Since the two countries have a market economy with a high degree of openness, so besides influenced by external market factors, economic growth International trade also influenced the policy fairly large, so although the annual growth rate basically ensures good growth, but the growth rate is not stable, but changes with the influence of the external environment and policies. From 2000 until now thanks to the efforts to promote trade has made ​​trade situation between the two countries Vietnam - China developed rapidly. It can be said as of the moment, China has always been one of the largest export market and import goods from Vietnam. The total value of imports of goods Vietnam exported to China tend to increase continuously. It can be seen in the global economy, Vietnam can not fully independent with China and vice versa. However, to avoid risks to the economy, Vietnam can not depend too much on China. In the immediate future, Vietnam should strive to produce the goods consumed daily, slowly building towards internal resources forming the supply chain of goods, generating export products of high added value. To do this we need the contributions and commitments of the entire society. In which the state plays a key role, determining the success or failure of the national economy. The enterprises of various production sectors closely linked together, forming an uninterrupted supply chain, create products with quality and safety to meet the needs of the discerning market. Consumers Vietnam also needs insight in the habit of buying cheap, poor quality and unsafe Chinese, support, use every Vietnam especially in the context of China is watching, scrambled waters Vietnam's islands. And most important of all is that Vietnam needs to restructure, reform the world to suit the pace of development of the world. Actively participate in the negotiations and join the world trade pact.









đang được dịch, vui lòng đợi..
 
Các ngôn ngữ khác
Hỗ trợ công cụ dịch thuật: Albania, Amharic, Anh, Armenia, Azerbaijan, Ba Lan, Ba Tư, Bantu, Basque, Belarus, Bengal, Bosnia, Bulgaria, Bồ Đào Nha, Catalan, Cebuano, Chichewa, Corsi, Creole (Haiti), Croatia, Do Thái, Estonia, Filipino, Frisia, Gael Scotland, Galicia, George, Gujarat, Hausa, Hawaii, Hindi, Hmong, Hungary, Hy Lạp, Hà Lan, Hà Lan (Nam Phi), Hàn, Iceland, Igbo, Ireland, Java, Kannada, Kazakh, Khmer, Kinyarwanda, Klingon, Kurd, Kyrgyz, Latinh, Latvia, Litva, Luxembourg, Lào, Macedonia, Malagasy, Malayalam, Malta, Maori, Marathi, Myanmar, Mã Lai, Mông Cổ, Na Uy, Nepal, Nga, Nhật, Odia (Oriya), Pashto, Pháp, Phát hiện ngôn ngữ, Phần Lan, Punjab, Quốc tế ngữ, Rumani, Samoa, Serbia, Sesotho, Shona, Sindhi, Sinhala, Slovak, Slovenia, Somali, Sunda, Swahili, Séc, Tajik, Tamil, Tatar, Telugu, Thái, Thổ Nhĩ Kỳ, Thụy Điển, Tiếng Indonesia, Tiếng Ý, Trung, Trung (Phồn thể), Turkmen, Tây Ban Nha, Ukraina, Urdu, Uyghur, Uzbek, Việt, Xứ Wales, Yiddish, Yoruba, Zulu, Đan Mạch, Đức, Ả Rập, dịch ngôn ngữ.

Copyright ©2024 I Love Translation. All reserved.

E-mail: