Nghiên cứu khoa học phải sử dụng PPKH: bao gồm chọn phương pháp thíchh dịch - Nghiên cứu khoa học phải sử dụng PPKH: bao gồm chọn phương pháp thíchh Anh làm thế nào để nói

Nghiên cứu khoa học phải sử dụng PP

Nghiên cứu khoa học phải sử dụng PPKH: bao gồm chọn phương pháp thích
hợp (luận chứng) để chứng minh mối quan hệ giữa các luận cứ và giữa toàn bộ luận
cứ với luận đề; cách đặt giả thuyết hay phán đoán sử dụng các luận cứ và phương
pháp thu thập thông tin và xử lý thông tin (luận cứ) để xây dựng luận đề.
2.4.1. Luận đề
Luận đề trả lời câu hỏi “cần chứng minh điều gì?” trong nghiên cứu. Luận đề
là một “phán đoán” hay một “giả thuyết” cần được chứng minh. Thí dụ: Lúa được
bón quá nhiều phân N sẽ bị đỗ ngã.
6
2.4.2. Luận cứ
Để chứng minh một luận đề thì nhà khoa học cần đưa ra các bằng chứng hay
luận cứ khoa học. Luận cứ bao gồm thu thập các thông tin, tài liệu tham khảo; quan
sát và thực nghiệm. Luận cứ trả lời câu hỏi “Chứng minh bằng cái gì?”. Các nhà
khoa học sử dụng luận cứ làm cơ sở để chứng minh một luận đề. Có hai loại luận cứ
được sử dụng trong nghiên cứu khoa học:
• Luận cứ lý thuyết: bao gồm các lý thuyết, luận điểm, tiền đề, định lý, định
luật, qui luật đã được khoa học chứng minh và xác nhận là đúng. Luận cứ lý
thuyết cũng được xem là cơ sở lý luận.
• Luận cứ thực tiễn: dựa trên cơ sở số liệu thu thập, quan sát và làm thí
nghiệm.
2.4.3. Luận chứng
Để chứng minh một luận đề, nhà nghiên cứu khoa học phải đưa ra phương
pháp để xác định mối liên hệ giữa các luận cứ và giữa luận cứ với luận đề. Luận
chứng trả lời câu hỏi “Chứng minh bằng cách nào?”. Trong nghiên cứu khoa học,
để chứng minh một luận đề, một giả thuyết hay sự tiên đoán thì nhà nghiên cứu sử
dụng luận chứng, chẳng hạn kết hợp các phép suy luận, giữa suy luận suy diễn, suy
luận qui nạp và loại suy. Một cách sử dụng luận chứng khác, đó là phương pháp tiếp
cận và thu thập thông tin làm luận cứ khoa học, thu thập số liệu thống kê trong thực
nghiệm hay trong các loại nghiên cứu điều tra.
2.5. Phương pháp khoa học
Phương pháp khoa học (PPKH). Những ngành khoa học khác nhau cũng có
thể có những PPKH khác nhau. Ngành khoa học tự nhiên như vật lý, hoá học, nông
nghiệp sử dụng PPKH thực nghiệm, như tiến hành bố trí thí nghiệm để thu thập số
liệu, để giải thích và kết luận. Còn ngành khoa học xã hội như nhân chủng học, kinh
tế, lịch sử… sử dụng PPKH thu thập thông tin từ sự quan sát, phỏng vấn hay điều
tra. Tuy nhiên, PPKH có những bước chung như: Quan sát sự vật hay hiện tượng,
đặt vấn đề và lập giả thuyết, thu thập số liệu và dựa trên số lịệu để rút ra kết luận
(Bảng 2.4). Nhưng vẫn có sự khác nhau về quá trình thu thập số liệu, xử lý và phân
tích số liệu.
Bảng 2.4 Các bước cơ bản trong phương pháp khoa học
Bước Nội dung
1 Quan sát sự vật, hiện tượng
2 Đặt vấn đề nghiên cứu
3 Đặt giả thuyết hay sự tiên đoán
4 Thu thập thông tin hay số liệu thí nghiệm
5 Kết luận
Chương 3
“VẤN ĐỀ” NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
3.1. Bản chất của quan sát
Trước đây, con người dựa vào niềm tin để giải thích những gì thấy được xảy
ra trong thế giới xung quanh mà không có kiểm chứng hay thực nghiệm để chứng
minh tính vững chắc của những quan niệm, tư tưởng, học thuyết mà họ đưa ra.
Ngoài ra, con người cũng không sử dụng phương pháp khoa học để có câu trả lời
cho câu hỏi. Thí dụ ở thời đại của Aristotle (thế kỷ IV trước công nguyên), con
người (kể cả một số nhà khoa học) tin rằng: các sinh vật đang sống có thể tự xuất
hiện, các vật thể trơ (không có sự sống) có thể biến đổi thành vật thể hay sinh vật
sống, và cho rằng con trùn, bọ, ếch nhái,… xuất hiện từ bùn lầy, bụi đất khi ngập lũ
xảy ra.
Ngày nay, các nhà khoa học không ngừng quan sát, theo dõi sự vật, hiện
tượng, qui luật của sự vận động, mối quan hệ, … trong thế giới xung quanh và dựa
vào kiến thức, kinh nghiệm hay các nghiên cứu có trước để khám phá, tìm ra kiến
thức mới, giải thích các qui luật vận động, mối quan hệ giữa các sự vật một cách
khoa học. Bản chất của quan sát là cảm giác được cảm nhận nhờ giác quan như thị
giác, thính giác, xúc giác, khướu giác và vị giác. Các giác quan nầy giúp cho nhà
nghiên cứu phát hiện hay tìm ra “vấn đề” NCKH. Khi quan sát phải khách quan,
không được chủ quan, vì quan sát chủ quan thường dựa trên các ý kiến cá nhân và
niềm tin thì không thuộc lĩnh vực khoa học.
Tóm lại, quan sát hiện tượng, sự vật là quá trình mà ý nghĩ hay suy nghĩ phát
sinh trước cho bước đầu làm NCKH. Việc quan sát kết hợp với kiến thức có trước
của nhà nghiên cứu là cơ sở cho việc hình thành câu hỏi và đặt ra giả thuyết để
nghiên cứu.
3.2. “Vấn đề” nghiên cứu khoa học
3.2.1. Đặt câu hỏi
Bản chất của quan sát thường đặt ra những câu hỏi, từ đó đặt ra “vấn đề”
nghiên cứu cho nhà khoa học và người nghiên cứu. Câu hỏi đặt ra phải đơn giản, cụ
thể, rõ ràng (xác định giới hạn, phạm vi nghiên cứu) và làm sao có thể thực hiện thí
nghiệm để kiểm chứng, trả lời. Thí dụ, câu hỏi: “Có bao nhiêu học sinh đến trường
hôm nay?”. Câu trả lời được thực hiện đơn giản bằng cách đếm số lượng học sinh
hiện diện ở trường. Nhưng một câu hỏi khác đặt ra: “Tại sao bạn đến trường hôm
nay?”. Rõ ràng cho thấy rằng, trả lời câu hỏi này thực sự hơi khó thực hiện, thí
nghiệm khá phức tạp vì phải tiến hành điều tra học sinh.
0/5000
Từ: -
Sang: -
Kết quả (Anh) 1: [Sao chép]
Sao chép!
Nghiên cứu khoa học phải sử dụng PPKH: bao gồm chọn phương pháp thíchhợp (luận chứng) để chứng minh mối quan hệ giữa các luận cứ và giữa toàn bộ luậncứ với luận đề; cách đặt giả thuyết hay phán đoán sử dụng các luận cứ và phươngpháp thu thập thông tin và xử lý thông tin (luận cứ) để xây dựng luận đề.2.4.1. Luận đềLuận đề trả lời câu hỏi “cần chứng minh điều gì?” trong nghiên cứu. Luận đềlà một “phán đoán” hay một “giả thuyết” cần được chứng minh. Thí dụ: Lúa đượcbón quá nhiều phân N sẽ bị đỗ ngã.62.4.2. Luận cứĐể chứng minh một luận đề thì nhà khoa học cần đưa ra các bằng chứng hayluận cứ khoa học. Luận cứ bao gồm thu thập các thông tin, tài liệu tham khảo; quansát và thực nghiệm. Luận cứ trả lời câu hỏi “Chứng minh bằng cái gì?”. Các nhàkhoa học sử dụng luận cứ làm cơ sở để chứng minh một luận đề. Có hai loại luận cứđược sử dụng trong nghiên cứu khoa học:• Luận cứ lý thuyết: bao gồm các lý thuyết, luận điểm, tiền đề, định lý, địnhluật, qui luật đã được khoa học chứng minh và xác nhận là đúng. Luận cứ lýthuyết cũng được xem là cơ sở lý luận.• Luận cứ thực tiễn: dựa trên cơ sở số liệu thu thập, quan sát và làm thínghiệm.2.4.3. Luận chứngĐể chứng minh một luận đề, nhà nghiên cứu khoa học phải đưa ra phươngpháp để xác định mối liên hệ giữa các luận cứ và giữa luận cứ với luận đề. Luậnchứng trả lời câu hỏi “Chứng minh bằng cách nào?”. Trong nghiên cứu khoa học,để chứng minh một luận đề, một giả thuyết hay sự tiên đoán thì nhà nghiên cứu sửdụng luận chứng, chẳng hạn kết hợp các phép suy luận, giữa suy luận suy diễn, suyluận qui nạp và loại suy. Một cách sử dụng luận chứng khác, đó là phương pháp tiếpcận và thu thập thông tin làm luận cứ khoa học, thu thập số liệu thống kê trong thựcnghiệm hay trong các loại nghiên cứu điều tra.2.5. Phương pháp khoa họcPhương pháp khoa học (PPKH). Những ngành khoa học khác nhau cũng cóthể có những PPKH khác nhau. Ngành khoa học tự nhiên như vật lý, hoá học, nôngnghiệp sử dụng PPKH thực nghiệm, như tiến hành bố trí thí nghiệm để thu thập sốliệu, để giải thích và kết luận. Còn ngành khoa học xã hội như nhân chủng học, kinhtế, lịch sử… sử dụng PPKH thu thập thông tin từ sự quan sát, phỏng vấn hay điềutra. Tuy nhiên, PPKH có những bước chung như: Quan sát sự vật hay hiện tượng,đặt vấn đề và lập giả thuyết, thu thập số liệu và dựa trên số lịệu để rút ra kết luận(Bảng 2.4). Nhưng vẫn có sự khác nhau về quá trình thu thập số liệu, xử lý và phântích số liệu.Bảng 2.4 Các bước cơ bản trong phương pháp khoa họcBước Nội dung1 Quan sát sự vật, hiện tượng2 Đặt vấn đề nghiên cứu3 Đặt giả thuyết hay sự tiên đoán4 Thu thập thông tin hay số liệu thí nghiệm5 Kết luậnChương 3“VẤN ĐỀ” NGHIÊN CỨU KHOA HỌC3.1. Bản chất của quan sátTrước đây, con người dựa vào niềm tin để giải thích những gì thấy được xảyra trong thế giới xung quanh mà không có kiểm chứng hay thực nghiệm để chứngminh tính vững chắc của những quan niệm, tư tưởng, học thuyết mà họ đưa ra.Ngoài ra, con người cũng không sử dụng phương pháp khoa học để có câu trả lờicho câu hỏi. Thí dụ ở thời đại của Aristotle (thế kỷ IV trước công nguyên), conngười (kể cả một số nhà khoa học) tin rằng: các sinh vật đang sống có thể tự xuấthiện, các vật thể trơ (không có sự sống) có thể biến đổi thành vật thể hay sinh vậtsống, và cho rằng con trùn, bọ, ếch nhái,… xuất hiện từ bùn lầy, bụi đất khi ngập lũxảy ra.Ngày nay, các nhà khoa học không ngừng quan sát, theo dõi sự vật, hiệntượng, qui luật của sự vận động, mối quan hệ, … trong thế giới xung quanh và dựavào kiến thức, kinh nghiệm hay các nghiên cứu có trước để khám phá, tìm ra kiếnthức mới, giải thích các qui luật vận động, mối quan hệ giữa các sự vật một cáchkhoa học. Bản chất của quan sát là cảm giác được cảm nhận nhờ giác quan như thịgiác, thính giác, xúc giác, khướu giác và vị giác. Các giác quan nầy giúp cho nhànghiên cứu phát hiện hay tìm ra “vấn đề” NCKH. Khi quan sát phải khách quan,không được chủ quan, vì quan sát chủ quan thường dựa trên các ý kiến cá nhân vàniềm tin thì không thuộc lĩnh vực khoa học.Tóm lại, quan sát hiện tượng, sự vật là quá trình mà ý nghĩ hay suy nghĩ phátsinh trước cho bước đầu làm NCKH. Việc quan sát kết hợp với kiến thức có trướccủa nhà nghiên cứu là cơ sở cho việc hình thành câu hỏi và đặt ra giả thuyết đểnghiên cứu.3.2. “Vấn đề” nghiên cứu khoa học3.2.1. Đặt câu hỏiBản chất của quan sát thường đặt ra những câu hỏi, từ đó đặt ra “vấn đề”nghiên cứu cho nhà khoa học và người nghiên cứu. Câu hỏi đặt ra phải đơn giản, cụthể, rõ ràng (xác định giới hạn, phạm vi nghiên cứu) và làm sao có thể thực hiện thínghiệm để kiểm chứng, trả lời. Thí dụ, câu hỏi: “Có bao nhiêu học sinh đến trườnghôm nay?”. Câu trả lời được thực hiện đơn giản bằng cách đếm số lượng học sinhhiện diện ở trường. Nhưng một câu hỏi khác đặt ra: “Tại sao bạn đến trường hômnay?”. Rõ ràng cho thấy rằng, trả lời câu hỏi này thực sự hơi khó thực hiện, thínghiệm khá phức tạp vì phải tiến hành điều tra học sinh.
đang được dịch, vui lòng đợi..
Kết quả (Anh) 2:[Sao chép]
Sao chép!
Scientific research must use PPKH: includes choosing the proper method
of (arguments) to demonstrate the relationship between the foundation and the whole argument between
themselves on the thesis; placing assumptions or judgments using arguments and methods
of collecting information and processing information (arguments) to build theses.
2.4.1. Thesis
thesis answers the question "What needs to prove?" In the study. The thesis
is a "judgment" or a "hypothesis" that need to be proven. For example, rice is
too much fertilizer N fertilizer will be lodging.
6
2.4.2. Argument
To prove a thesis, then scientists should provide evidence or
scientific grounds. Arguments include gathering information, references; the
police and the empirical. Arguments answered questions "Proof by what?". The
scientists used the argument as a basis to prove a thesis. There are two types of arguments
used in scientific research:
• theoretical argument: includes theory, thesis, premise, theorems, the
laws and rules that have been scientifically proven and certified as true. Reasonable argument
theory is also seen as a theoretical basis.
• practical argument: on the basis of data collection, observation and experimentation
laboratory.
2.4.3. Justifying
To prove a thesis, scientific researchers have given the
order to determine the relationship between the argument and the argument between the thesis. Luan
witness answer the question "Prove how?". In scientific research,
to prove a thesis, a hypothesis or prediction, the researchers use
arguments used, such combination of analogy, between deductive reasoning, thinking
and reasoning inductive type failure. A feasibility study using other methods such as
collecting information access and make scientific arguments, statistical data collection in real
experience in the type of research or investigation.
2.5. The scientific method
scientific method (PPKH). The various sciences also
may have different PPKH. Natural sciences such as physics, chemistry, agricultural and
industrial uses empirical PPKH, as arranged experiments conducted to collect
data, to explain and conclusions. As for the social sciences such as anthropology, economic
health, history ... using PPKH gather information from observations, interviews or the
investigation. However, there are general steps such PPKH: Observing things or phenomena,
questioning and making hypotheses, collect data, and based on the data to draw conclusions
(Table 2.4). But there are differences in the process of data collection, processing and dissemination
of the data.
Table 2.4 The basic steps of the scientific method
Content Step
1 Observe the phenomena
studied 2 Rationale
3 Place the hypothesis or prediction
4 Crawl or experimental data
5 Conclusion
Chapter 3
"ISSUES" SCIENTIFIC RESEARCH
3.1. The nature of the observed
past, people rely on faith to explain what you see happening
in the world around you without verification or proof experiment for
proving the viability of the concept, idea, theory they offer.
In addition, people do not use the scientific method to answer
the question. For example in the times of Aristotle (fourth century BC), the
people (including some scientists) believe that living organisms can independently
existing, inert objects (no life ) can transform into objects or creatures
live, and that the worms, beetles, frogs, ... emerge from mud, dirt when flooding
occurs.
today, scientists are constantly observed , tracking things, is
subject, laws of motion, relationships, ... in the world around them and based
on the knowledge, experience or previous research to explore, to find out is
the new formula, explain the movement rules, relationships between things a
science. The nature of the observations is the feeling of being perceived by the senses, such as marketing
, hearing, touch, and taste khướu. This senses help the
researchers discovered or found "problems" scientific research. When observation must be objective,
not subjective, because observation is often based on subjective personal opinions and
beliefs are not in the field of science.
In short, the phenomenon observed, the thing is the process which thoughts or thinking development
before birth for scientific research initially. Observations combined with prior knowledge
of the researchers is the basis for the formation of questions and hypotheses posed to
the study.
3.2. "The issue of" scientific research
3.2.1. Questioning
the nature of observation often pose questions, which posed "problems"
research for scientists and researchers. The question must be simple, specific
and clear (defined limit, the scope of the study) and how candidates can perform
testing to verify, respond. For example, the question: "How many students go to school
today?". The answer is done simply by counting the number of students
present in the school. But another question arises: "Why did you go to school today
today?". Clearly shows that the answer to this question is really a bit hard to do, for
fairly complex experience than having students conduct investigations.
đang được dịch, vui lòng đợi..
 
Các ngôn ngữ khác
Hỗ trợ công cụ dịch thuật: Albania, Amharic, Anh, Armenia, Azerbaijan, Ba Lan, Ba Tư, Bantu, Basque, Belarus, Bengal, Bosnia, Bulgaria, Bồ Đào Nha, Catalan, Cebuano, Chichewa, Corsi, Creole (Haiti), Croatia, Do Thái, Estonia, Filipino, Frisia, Gael Scotland, Galicia, George, Gujarat, Hausa, Hawaii, Hindi, Hmong, Hungary, Hy Lạp, Hà Lan, Hà Lan (Nam Phi), Hàn, Iceland, Igbo, Ireland, Java, Kannada, Kazakh, Khmer, Kinyarwanda, Klingon, Kurd, Kyrgyz, Latinh, Latvia, Litva, Luxembourg, Lào, Macedonia, Malagasy, Malayalam, Malta, Maori, Marathi, Myanmar, Mã Lai, Mông Cổ, Na Uy, Nepal, Nga, Nhật, Odia (Oriya), Pashto, Pháp, Phát hiện ngôn ngữ, Phần Lan, Punjab, Quốc tế ngữ, Rumani, Samoa, Serbia, Sesotho, Shona, Sindhi, Sinhala, Slovak, Slovenia, Somali, Sunda, Swahili, Séc, Tajik, Tamil, Tatar, Telugu, Thái, Thổ Nhĩ Kỳ, Thụy Điển, Tiếng Indonesia, Tiếng Ý, Trung, Trung (Phồn thể), Turkmen, Tây Ban Nha, Ukraina, Urdu, Uyghur, Uzbek, Việt, Xứ Wales, Yiddish, Yoruba, Zulu, Đan Mạch, Đức, Ả Rập, dịch ngôn ngữ.

Copyright ©2024 I Love Translation. All reserved.

E-mail: