Ngay mới chào đời, qua những lời hát ru của mẹ, qua những câu chuyện c dịch - Ngay mới chào đời, qua những lời hát ru của mẹ, qua những câu chuyện c Anh làm thế nào để nói

Ngay mới chào đời, qua những lời há

Ngay mới chào đời, qua những lời hát ru của mẹ, qua những câu chuyện cổ tích của bà đã giáo dục trẻ về tình yêu quê hương, đất nước và về đạo lý làm người. Với những hình thức giáo dục khác nhau, gia đình đã trở thành cái nôi nuôi dưỡng con người, cung cấp cho xã hội những con người có phẩm chất đạo đức, có thể lực và trí lực.
Hiện nay trước sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước đã và đang đặt ra những yêu cầu bức thiết đối với sự nghiệp giáo dục nói chung và giáo dục gia đình nói riêng, nhằm tạo ra con người Việt Nam cường tráng về thể chất, phong phú về tinh thần, trong sáng về đạo đức và đạt trình độ cao về trí tuệ để hội nhập với văn minh nhân loại nhưng vẫn giữ được bản sắc dân tộc. Yêu cầu đó đặt ra cho sự nghiệp giáo dục nói chung và giáo dục gia đình nói riêng cần nhận thức đầy đủ.
Thế hệ trẻ hiện nay đa số có trình độ, có khả năng sử dụng công nghệ thông tin nhanh nhạy và năng động trong cuộc sống. Nhưng cũng không ít những thanh niên có cử chỉ, lời nói, lối sống thiếu văn hoá như ngỗ ngược, vô ơn với cha mẹ… Có tình trạng ấy phải chăng do chúng ta chưa coi trọng giáo dục gia đình.
Vai trò của gia đình đối với sự hình thành nhân cách con người được cha ông ta nhận thức rất sớm “nòi nào giống ấy”… Gia đình là trường học đầu tiên của trẻ. Nhân cách đứa trẻ đặt nền móng từ thủa lọt lòng. Bởi vì thời điểm đó bộ não con người được ví như tờ giấy trắng tinh và từ trong sâu thẳm của bộ não trẻ thơ ấy có được những bức hoạ nào là hoàn toàn do tác động của gia đình đặc biệt là người mẹ. Từ khi còn nằm trong bụng mẹ đứa trẻ đã ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp mọi hành động, cử chỉ, thái độ của cha mẹ… Do vậy tấm gương cha mẹ có một ảnh hưởng rất lớn đến việc hình thành nhân cách con trẻ. Ở gia đình trẻ luôn được chứng kiến sự hy sinh, lòng vị tha của cha mẹ, chứng kiến tình cảm cộng đồng gắn bó chặt chẽ, thân ái thông qua quan hệ giữa cha mẹ với làng xóm, láng giềng… từ đó đứa trẻ sẽ sớm có những cảm xúc tích cực như vui mừng, sung sướng... Đó chính là cơ sở để sau này phát triển thành lòng nhân ái, vị tha, bao dung đối với mọi người ở đứa trẻ. Và tình cảm ấy sẽ lớn dần lên thành tình yêu làng xóm, quê hương, đất nước.
Như vậy phẩm chất của đứa trẻ được hình thành trước hết là do nó học được từ những hành vi của bố mẹ khi phải đối phó với những tình huống khác nhau, trong các mối quan hệ khác nhau. Đó là lý giải vì sao hiện nay nhiều thanh thiếu niên trượt dài về đạo đức. Từ khi nước ta chuyển sang nền kinh tế thị trường mặt trái của nó đã tràn vào trong các gia đình và tác động không nhỏ đến giáo dục gia đình. Nếu một gia đình bố mẹ chỉ lo kiếm tiền và coi đồng tiền như thứ quyền lực tối ưu thì đứa trẻ sống trong gia đình ấy tránh sao khỏi mối bận tâm đó và làm sao có thể nhớ được thế giới quan, nhân sinh quan mà nhà trường dạy nó. Và tất yếu sức mạnh đồng tiền sẽ tác động đến nhân cách đứa trẻ sau này có khi lớn lên trở thành người ích kỷ, lạnh lùng, tàn nhẫn.
Ngược lại, nếu như đứa trẻ ngay từ thủa ấu thơ đã được giáo dục hành vi đạo đức, và dần dần hành vi đó sẽ trở thành thói quen trong cách ứng xử hàng ngày với mọi người thì chúng lớn lên sẽ trở thành công dân có ích cho xã hội.
Để giáo dục gia đình đạt hiệu quả, ngoài việc cha mẹ nêu gương thì các bậc cha mẹ phải có những tri thức nhất định trong việc giáo dục con cái. Cần nắm được đặc điểm tâm sinh lý của trẻ để tiến hành giáo dục phù hợp với từng đứa trẻ. Với con cái cha mẹ có thái độ đúng đắn, yêu thương nhưng phải nghiêm khắc, tôn trọng nhân cách của trẻ, tin tưởng ở trẻ, từ đó xây dựng tình bạn trong quan hệ giữa cha mẹ với con cái. Điều này giúp cha mẹ gần gũi với con cái và có những tác động đến con cái trong những quan niệm về cuộc sống…Đồng thời cha mẹ cũng phải tạo điều kiện cho con cái thực hiện nguyện vọng chính đáng của mình.
Nhận thức đúng đắn về vai trò của giáo đình, mỗi chúng ta thấy rõ trách nhiệm của mình trong việc đào tạo con người cho xã hội, góp phần phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.
0/5000
Từ: -
Sang: -
Kết quả (Anh) 1: [Sao chép]
Sao chép!
The new right was born, through the words of my mother's Lullaby, through the tales of her childhood education about love of country and hometown, about making people. With the various educational, family has become the cradle nurturing human, social give the humans have moral qualities, can force and power.The current industrialization and modernization of the country and are pressing requirements set out for the cause of education in General and family education in particular, in order to create Vietnam human physical strength, rich in spirit, in the light of ethics and reach a high level of intelligence to integrate with human civilization but retains the ethnic identity. Asked which set out for the cause of education in General and in particular family education should fully aware.The current generation of young qualified majority, have the ability to use information technology, quick and dynamic in life. But no less the youth have gestures, speech, lack of culture and lifestyle as exterior wooden by contrast, ungrateful to her parents ... There's affordable status because we have not respected the family education.The role of the family with regard to the formation of the human personality was his father very early awareness "race would look like". The family is the child's first school. The personality kid Foundation from thủa. Because at that time the human brain as the paper white and from the deep of her childhood brain get the paintings would be entirely due to the impact of the family especially the mother. When I was lying in the womb the child has direct or indirect influences every act, gesture, the attitude of the parents. Thus mirror the parents have a great influence on the formation of child personality. In the young family always saw the sacrifice, altruism, witnessed their parents emotionally close community, cordially through relations between the parents with the village neighbors, neighbors ... from which the child will soon have positive emotions such as joy, Rapture ... that was the basis for the later development of the generosity , selfless, tolerance for people of the child. And emotionally will grow to love the village neighbors, hometown, country.Như vậy phẩm chất của đứa trẻ được hình thành trước hết là do nó học được từ những hành vi của bố mẹ khi phải đối phó với những tình huống khác nhau, trong các mối quan hệ khác nhau. Đó là lý giải vì sao hiện nay nhiều thanh thiếu niên trượt dài về đạo đức. Từ khi nước ta chuyển sang nền kinh tế thị trường mặt trái của nó đã tràn vào trong các gia đình và tác động không nhỏ đến giáo dục gia đình. Nếu một gia đình bố mẹ chỉ lo kiếm tiền và coi đồng tiền như thứ quyền lực tối ưu thì đứa trẻ sống trong gia đình ấy tránh sao khỏi mối bận tâm đó và làm sao có thể nhớ được thế giới quan, nhân sinh quan mà nhà trường dạy nó. Và tất yếu sức mạnh đồng tiền sẽ tác động đến nhân cách đứa trẻ sau này có khi lớn lên trở thành người ích kỷ, lạnh lùng, tàn nhẫn.Ngược lại, nếu như đứa trẻ ngay từ thủa ấu thơ đã được giáo dục hành vi đạo đức, và dần dần hành vi đó sẽ trở thành thói quen trong cách ứng xử hàng ngày với mọi người thì chúng lớn lên sẽ trở thành công dân có ích cho xã hội.Để giáo dục gia đình đạt hiệu quả, ngoài việc cha mẹ nêu gương thì các bậc cha mẹ phải có những tri thức nhất định trong việc giáo dục con cái. Cần nắm được đặc điểm tâm sinh lý của trẻ để tiến hành giáo dục phù hợp với từng đứa trẻ. Với con cái cha mẹ có thái độ đúng đắn, yêu thương nhưng phải nghiêm khắc, tôn trọng nhân cách của trẻ, tin tưởng ở trẻ, từ đó xây dựng tình bạn trong quan hệ giữa cha mẹ với con cái. Điều này giúp cha mẹ gần gũi với con cái và có những tác động đến con cái trong những quan niệm về cuộc sống…Đồng thời cha mẹ cũng phải tạo điều kiện cho con cái thực hiện nguyện vọng chính đáng của mình.Nhận thức đúng đắn về vai trò của giáo đình, mỗi chúng ta thấy rõ trách nhiệm của mình trong việc đào tạo con người cho xã hội, góp phần phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.
đang được dịch, vui lòng đợi..
 
Các ngôn ngữ khác
Hỗ trợ công cụ dịch thuật: Albania, Amharic, Anh, Armenia, Azerbaijan, Ba Lan, Ba Tư, Bantu, Basque, Belarus, Bengal, Bosnia, Bulgaria, Bồ Đào Nha, Catalan, Cebuano, Chichewa, Corsi, Creole (Haiti), Croatia, Do Thái, Estonia, Filipino, Frisia, Gael Scotland, Galicia, George, Gujarat, Hausa, Hawaii, Hindi, Hmong, Hungary, Hy Lạp, Hà Lan, Hà Lan (Nam Phi), Hàn, Iceland, Igbo, Ireland, Java, Kannada, Kazakh, Khmer, Kinyarwanda, Klingon, Kurd, Kyrgyz, Latinh, Latvia, Litva, Luxembourg, Lào, Macedonia, Malagasy, Malayalam, Malta, Maori, Marathi, Myanmar, Mã Lai, Mông Cổ, Na Uy, Nepal, Nga, Nhật, Odia (Oriya), Pashto, Pháp, Phát hiện ngôn ngữ, Phần Lan, Punjab, Quốc tế ngữ, Rumani, Samoa, Serbia, Sesotho, Shona, Sindhi, Sinhala, Slovak, Slovenia, Somali, Sunda, Swahili, Séc, Tajik, Tamil, Tatar, Telugu, Thái, Thổ Nhĩ Kỳ, Thụy Điển, Tiếng Indonesia, Tiếng Ý, Trung, Trung (Phồn thể), Turkmen, Tây Ban Nha, Ukraina, Urdu, Uyghur, Uzbek, Việt, Xứ Wales, Yiddish, Yoruba, Zulu, Đan Mạch, Đức, Ả Rập, dịch ngôn ngữ.

Copyright ©2024 I Love Translation. All reserved.

E-mail: