Tóm lại:
Cấu trúc nền Văn hoá trà Việt Nam gồm ba lớp, tương ứng với nền văn hoá chè bản địa (chè tươi - chè mạn), rồi phát triển trong sự tiếp biến rất đậm nét với nền văn hoá trà khu vực Trung Hoa (trà tàu - trà ô long) và sau đó với nền văn hoá trà phương Tây (trà đen, trà mảnh, trà đá, trà túi). Các lớp Văn hoá trà Việt Nam đan xen lẫn nhau, như một ống nhòm vạn hoa muôn hình màu sắc. Đó là sự đan xen của các lớp văn hóa trà cổ kim Đông Tây, theo dân tộc, tâm lý, tín ngưỡng, tôn giáo nhiều màu sắc của xã hội Việt Nam.
Nền Văn hóa trà Việt Nam cũng đang trên đường diễn biến “đa cực và đa văn minh”, theo xu hướng phát triển chung của xã hội, kinh tế thế giới ngày nay. Sau thời kỳ đổi mới ở Việt Nam, các quán trà Thế hệ trẻ bắt đầu bán các loại trà túi. Nhiều phòng trà Lipton, Dilmah mọc lên như nấm tại Hà Nội, thành phố Hồ chí Minh... Nhưng ở Hà Nội cũng đã có ý kiến của lớp người cao tuổi gióng chuông báo động về sự mai một của nền văn hoá trà cổ truyền Việt Nam! Nhưng hiện nay, ngay cả ở Nhật Bản, quê hương của Trà đạo, mặc dầu các cuộc hội thảo và các khoá học về văn hoá trà đạo truyền thống đang có nhu cầu cao, nhưng giới trẻ hiện nay rất thích uống trà lon pha sẵn. Giới văn hoá cũng phải ngậm ngùi than vãn hối tiếc, nhưng không thể bơi ngược lại dòng nước thuỷ triều và quay ngược thời gian lại những ngày cũ với những nghi lễ Trà đạo “Cha No Yu”.
Lớp cao tuổi tìm “cái truyền thống, cái sức khoẻ “, lớp trẻ tuổi lại thích “cái mới, cái gọn nhẹ”. Lớp cao tuổi điềm đạm lịch lãm, uống chè như một thú tao nhã, thưởng thức chè một cách thanh lịch, vừa nhấm nháp hương vị, vừa ngâm thơ, suy ngẫm trao đổi thế sự thời cuộc, mà không uống ừng ực kiểu “ngưu ẩm”. Nhưng trong thời đại thị trường là chiến trường, với nhịp sống hối hả, sôi động, lớp trẻ tuổi hiếu động lại “uống nhanh, uống liền”. Hơn nữa trong các điều kiện rất hạn hẹp về không gian và thời gian của những tình huống khẩn trương như chiến tranh, thám hiểm, hầm mỏ, hàng không, hành quân, du lịch... làm gì có nhiều thời giờ nhàn rỗi ngồi uống trà ngâm nga với bạn làng thơ, văn nhân và sỹ phu thời xưa.
Đây là sự đối mặt tất yếu không thể tránh được của văn hoá trà truyền thống với công nghiệp hoá, hiện đại hoá theo cơ chế thị trường ở Việt Nam, cần xử lý thoả đáng trong xu thế hội nhập vào thế giới. Vấn đề đặt ra là bảo tồn cái có giá trị truyền thống trong nước (như giống chè, kỹ thuật trồng trọt, chế biến và phong tục tập quán uống trà) và phát triển theo con đường tiếp thu và tích hợp những tinh hoa của thế giới. Đồng thời đóng góp cái gì cho thế giới?
Đó là những đòi hỏi của sự tồn tại và phát triển của Ngành Chè Việt Nam, đang chờ các nhà quản lý, dinh dưỡng, khoa học, giáo dục, nghiên cứu, sản xuất, kinh doanh, lịch sử và văn hoá giải đáp.
3. GIÁ TRỊ VĂN HÓA TRÀ VIỆT NAM
Tóm lại:Cấu trúc nền Văn hoá trà Việt Nam gồm ba lớp, tương ứng với nền văn hoá chè bản địa (chè tươi - chè mạn), rồi phát triển trong sự tiếp biến rất đậm nét với nền văn hoá trà khu vực Trung Hoa (trà tàu - trà ô long) và sau đó với nền văn hoá trà phương Tây (trà đen, trà mảnh, trà đá, trà túi). Các lớp Văn hoá trà Việt Nam đan xen lẫn nhau, như một ống nhòm vạn hoa muôn hình màu sắc. Đó là sự đan xen của các lớp văn hóa trà cổ kim Đông Tây, theo dân tộc, tâm lý, tín ngưỡng, tôn giáo nhiều màu sắc của xã hội Việt Nam.越南茶文化也是社会的事件"多极和多元文化的联盟,"根据总的发展趋势,今天的世界经济。后一个在越南革新的时期,年轻的一代茶开始卖茶袋。立顿茶客房,在河内、 胡志明市 Dilmah 雨后春笋般出现。但在河内也有老人类环警钟关于麦越南传统茶文化的看法 !但今天,即使在日本,家乡的茶,虽然工作坊及传统茶道文化课程需求很高,但年轻人现在喜欢喝茶罐。世界文化必须也可水合的感叹遗憾,但不能游泳对面水流动潮和回到在时间老日子与茶"岔无玉"仪式。Lớp cao tuổi tìm “cái truyền thống, cái sức khoẻ “, lớp trẻ tuổi lại thích “cái mới, cái gọn nhẹ”. Lớp cao tuổi điềm đạm lịch lãm, uống chè như một thú tao nhã, thưởng thức chè một cách thanh lịch, vừa nhấm nháp hương vị, vừa ngâm thơ, suy ngẫm trao đổi thế sự thời cuộc, mà không uống ừng ực kiểu “ngưu ẩm”. Nhưng trong thời đại thị trường là chiến trường, với nhịp sống hối hả, sôi động, lớp trẻ tuổi hiếu động lại “uống nhanh, uống liền”. Hơn nữa trong các điều kiện rất hạn hẹp về không gian và thời gian của những tình huống khẩn trương như chiến tranh, thám hiểm, hầm mỏ, hàng không, hành quân, du lịch... làm gì có nhiều thời giờ nhàn rỗi ngồi uống trà ngâm nga với bạn làng thơ, văn nhân và sỹ phu thời xưa.Đây là sự đối mặt tất yếu không thể tránh được của văn hoá trà truyền thống với công nghiệp hoá, hiện đại hoá theo cơ chế thị trường ở Việt Nam, cần xử lý thoả đáng trong xu thế hội nhập vào thế giới. Vấn đề đặt ra là bảo tồn cái có giá trị truyền thống trong nước (như giống chè, kỹ thuật trồng trọt, chế biến và phong tục tập quán uống trà) và phát triển theo con đường tiếp thu và tích hợp những tinh hoa của thế giới. Đồng thời đóng góp cái gì cho thế giới? Đó là những đòi hỏi của sự tồn tại và phát triển của Ngành Chè Việt Nam, đang chờ các nhà quản lý, dinh dưỡng, khoa học, giáo dục, nghiên cứu, sản xuất, kinh doanh, lịch sử và văn hoá giải đáp.3. GIÁ TRỊ VĂN HÓA TRÀ VIỆT NAM
đang được dịch, vui lòng đợi..
