Lâu nay, người tiêu dùng sữa ở Việt Nam cứ phải “nghiến răng, bóp bụng dịch - Lâu nay, người tiêu dùng sữa ở Việt Nam cứ phải “nghiến răng, bóp bụng Anh làm thế nào để nói

Lâu nay, người tiêu dùng sữa ở Việt

Lâu nay, người tiêu dùng sữa ở Việt Nam cứ phải “nghiến răng, bóp bụng” mua sữa ngoại với giá cao ngất trời, cao gấp nhiều lần giá nhập khẩu chính thức. Sở dĩ, những nhà nhập khẩu sữa vào Việt Nam có thể tùy tiện nâng giá lên bao nhiêu cũng được, vì họ “đi guốc” được vào thị hiếu, thói chuộng hàng ngoại của người Việt. Đúng là với nhiều người tiêu dùng Việt Nam, dù giàu hay nghèo, thì cứ “hàng ngoại” là tốt, là đáng để mua, dù giá đắt.
Nhưng, nói đi thì cũng phải nói lại. Ngay ở mặt hàng sữa, thì độ thơm ngon (khá rõ) cộng chất lượng (chưa rõ lắm, nhưng được quảng cáo rất dữ dội) của sữa ngoại vẫn có vẻ lấn át sữa nội. Vì thế, người ta mới chuộng, mới đổ xô vào mua, dù giá đắt. Ở đây, phải thấy tài nghệ quảng cáo của các hãng sữa ngoại và của các nhà nhập khẩu sữa ngoại là rất siêu. Trong kinh tế thị trường, quảng cáo luôn đóng vai trò rất quan trọng. Nhưng sữa là mặt hàng nhạy cảm, vậy mà ở đó quảng cáo vẫn len lách vào thu hút được sự quan tâm dẫn tới quyết định mua hàng của đa số người tiêu dùng Việt Nam, điều ấy rất đáng cho các hãng sữa nội phải suy nghĩ.

Nhưng rồi, trong khi đang “phơi phới…tăng giá”, sữa ngoại đã “gặp cái eo”. Đó là thông tin về “sữa bẩn” từ New Zealand, chỉ đích danh một số nhãn hiệu sữa đang bán rất chạy tại Việt Nam. Người tiêu dùng Việt Nam ngay lập tức “nói không” với sữa ngoại bẩn, đồng thời đảo mắt cảnh giác về tất cả các nhãn sữa ngoại khác đang được bày bán, dù chúng chưa phải là “sữa bẩn”. Họ không từ chối, nhưng đã rụt rè hẳn trước khi quyết định mua những loại sữa ngoại này.

Nhiều người vội kêu lên: Đây là cơ hội cho sữa nội “lên ngôi”! Đúng là khi không lựa chọn sữa ngoại, tất người tiêu dùng Việt Nam sẽ chọn sữa nội. Đây quả là “cái rủi của người này lại là cái may của người khác”, dù không ai muốn như vậy. Trong thời điểm này, sữa nội đang được hưởng lợi. Nhưng cơ hội nào cũng đi kèm thách thức.

Nếu sữa nội không nhân cơ hội được người tiêu dùng “âu yếm” mà nâng cao chất lượng toàn diện, cũng như tổ chức lại các khâu tiếp thị và quảng cáo, thì khi cơ hội qua đi, nghĩa là khi sữa ngoại đã qua cơn “khốn khó”, đã khắc phục được vấn nạn sữa bẩn, thậm chí đã vừa cam kết lại chất lượng và độ an toàn vừa có chiến dịch “đại hạ giá” (thực ra là trở về với giá thật, giá nhập khẩu+lãi hợp lý) so với giá trước đây, thì liệu sữa nội có tiếp tục bị người tiêu dùng thờ ơ hay không? Cái này, các hãng sữa nội phải tự hỏi mình, và phải nhân cơ hội đang được ưa chuộng như thế này để vượt lên, hầu “sánh vai cùng…sữa ngoại”.

Còn nếu bỏ qua cơ hội, thì khi cơ hội trôi qua, mọi chuyện có thể lại đâu trở về đó, và sữa nội lại tiếp tục bị xếp sau sữa ngoại trong mắt người tiêu dùng.
0/5000
Từ: -
Sang: -
Kết quả (Anh) 1: [Sao chép]
Sao chép!
So far, consumers of milk in Vietnam have "grit your teeth, squeeze the belly" buy milk with towering foreign exchange pool, many times the price of official imports. Firepower, the importer of the milk in Vietnam can arbitrarily increase prices up as because they "go my shoe" into the tastes, weekly popular habit of Vietnamese people. It is true that many consumers in Vietnam, whether rich or poor, the "outdoor" is good, is worth the buy, though expensive.But, the saying goes, you have to say it again. Right in the item dairy, then a delicious (quite clearly) plus the quality (not yet known, but the ad was very intense) of foreign milk still seems overwhelmed local milk. Thus, the Favorites, the new flocking to buy, though expensive. Here, to see the talents of foreign milk companies and importers of foreign milk is very hyper. In a market economy, advertising has always played a very important role. But milk is so sensitive items in which the ad still len spleen on attracting the attention led to the decision to purchase the majority of consumers in Vietnam, it is worth for dairy companies inner thoughts. But then, while being "exposed to the Coordinator of ... price increases," the foreign milk has "met the English channel". There is information about the "dirty milk" from New Zealand, landing just some milk brands are selling briskly in Vietnam. Consumers in Vietnam immediately "saying no" to dirty foreign milk, and watchful eyes on all the other foreign milk labels are being sold, although they are not yet "dirty milk". They do not deny, but was quite timid before deciding to buy the milk for this exception.Many are hastily exclaimed: this is the chance for local milk "crowned"! It is true that the absence of foreign milk options, all consumers in Vietnam will choose local milk. This was "the chance of this person is the good of others," Although no one wants that. During this time, local milk are benefited. But opportunities also come challenges.If the milk is not internal staff an opportunity to consumers to "caress" that comprehensive quality improvement, as well as reorganization of the marketing and advertising, then when the opportunity passes, that is, when the foreign milk was over the "struggling", resolved problems, even dirty milk has just committed to quality and safety "campaign with great discount" (actually is back about real prices, import prices at reasonable interest rates +) compared to the previous price, the domestic milk continues to be consumers apathetic or not? This, the internal milk must ask ourselves, and to multiply the opportunities are to be preferred as this to pass up, virtually "booked as foreign milk same ...".Also if you miss the chance, then when the opportunity passes, it can leave it back then, and the inner milk continued to suffer after the foreign milk in the eyes of consumers.
đang được dịch, vui lòng đợi..
 
Các ngôn ngữ khác
Hỗ trợ công cụ dịch thuật: Albania, Amharic, Anh, Armenia, Azerbaijan, Ba Lan, Ba Tư, Bantu, Basque, Belarus, Bengal, Bosnia, Bulgaria, Bồ Đào Nha, Catalan, Cebuano, Chichewa, Corsi, Creole (Haiti), Croatia, Do Thái, Estonia, Filipino, Frisia, Gael Scotland, Galicia, George, Gujarat, Hausa, Hawaii, Hindi, Hmong, Hungary, Hy Lạp, Hà Lan, Hà Lan (Nam Phi), Hàn, Iceland, Igbo, Ireland, Java, Kannada, Kazakh, Khmer, Kinyarwanda, Klingon, Kurd, Kyrgyz, Latinh, Latvia, Litva, Luxembourg, Lào, Macedonia, Malagasy, Malayalam, Malta, Maori, Marathi, Myanmar, Mã Lai, Mông Cổ, Na Uy, Nepal, Nga, Nhật, Odia (Oriya), Pashto, Pháp, Phát hiện ngôn ngữ, Phần Lan, Punjab, Quốc tế ngữ, Rumani, Samoa, Serbia, Sesotho, Shona, Sindhi, Sinhala, Slovak, Slovenia, Somali, Sunda, Swahili, Séc, Tajik, Tamil, Tatar, Telugu, Thái, Thổ Nhĩ Kỳ, Thụy Điển, Tiếng Indonesia, Tiếng Ý, Trung, Trung (Phồn thể), Turkmen, Tây Ban Nha, Ukraina, Urdu, Uyghur, Uzbek, Việt, Xứ Wales, Yiddish, Yoruba, Zulu, Đan Mạch, Đức, Ả Rập, dịch ngôn ngữ.

Copyright ©2024 I Love Translation. All reserved.

E-mail: