Từ sau đổi mới, kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam mỗi năm tăng khoảng 20%, nhờ đó đã đưa tổng giá trị xuất khẩu của Việt Nam từ mức khoảng nửa tỷ USD/năm trong những năm trước đổi mới lên 48,4 tỷ USD năm 2007 và 62,7 tỷ USD năm 2008. Kim ngạch nhập khẩu năm 2008 của Việt Nam là 80,4 tỉ USD. Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu có sự chuyển dịch tiến bộ. Trong giai đoạn 1991-1995, hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam gồm dầu thô, thủy sản, gạo, dệt may, cà phê, lâm sản, cao su, lạc, hạt điều. Đến năm 2008, các mặt hàng xuất khẩu chủ yếu là dầu thô, dệt may, giày dép, thủy sản, sản phẩm gỗ, điện tử, máy tính và gạo. Cơ cấu này phản ánh xu hướng gia tăng các chủng loại mặt hàng chế biến, chế tạo, và sự giảm đi về tỷ trọng của các mặt hàng xuất khẩu thô, chủ yếu là các mặt hàng nông, lâm, hải sản và khoáng sản. Dù vậy, các mặt hàng xuất khẩu thô của Việt Nam đến nay vẫn còn chiếm tỷ trọng cao, đòi hỏi sự nỗ lực hơn nữa để tăng nhanh các mặt hàng công nghiệp xuất khẩu.
Đầu tư trực tiếp nước ngoài: Luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam được ban hành tháng 12/1987 đã tạo khuôn khổ pháp lý cơ bản cho các hoạt động đầu tư nước ngoài trực tiếp tại Việt Nam. Luật đã có một số lần được sửa đổi, bổ sung, nổi bật là các lần sửa đổi vào những năm 1996 và năm 2002 nhằm tạo môi trường đầu tư thông thoáng, hấp dẫn hơn để khuyến khích các nhà đầu tư nuớc ngoài đầu tư vào những mục tiêu trọng điểm và những lĩnh vực ưu tiên, nhất là trong ngành công nghiệp chế biến, chế tạo hướng vào xuất khẩu và các vùng kinh tế trọng điểm của đất nước.
Cùng với Luật Doanh nghiệp, việc ban hành Luật Đầu tư 2005 đã tạo bước tiến dài trong việc điều chỉnh, cải tiến môi trường đầu tư của Việt Nam để tạo thêm hấp dẫn đối với các nhà đầu tư nước ngoài. Ngoài ra, việc đẩy mạnh tháo gỡ những khó khăn vướng mắc cho các nhà đầu tư nước ngoài, chỉnh sửa thuế thu nhập cá nhân theo hướng hạ thấp mức thuế, đẩy mạnh việc thực hiện cơ chế một cửa, giảm giá dịch vụ viễn thông xuống ngang bằng mức giá tại các nước trong khu vực, nâng cấp cơ sở hạ tầng, mở rộng lĩnh vực đầu tư, cho phép các doanh nghiệp nước ngoài được đầu tư vào một số lĩnh vực trước đây chưa cho phép như viễn thông, bảo hiểm, kinh doanh siêu thị, ngân hàng… cũng góp phần tạo nên một môi trường đầu tư hấp dẫn hơn ở Việt Nam.
FDI vào Việt Nam tăng nhanh còn do các nguyên nhân quan trọng khác như: sự ổn định về chính trị, kinh tế, an ninh và quốc phòng; nền kinh tế Việt Nam liên tục đạt mức tăng trưởng cao; công cuộc đổi mới kinh tế theo cơ chế thị trường tiếp tục được duy trì và đẩy mạnh; mức sống của người dân được nâng cao góp phần làm tăng mức cầu nội địa; tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế được đẩy mạnh, uy tín và thương hiệu của các loại hàng hóa sản xuất tại Việt Nam trên các thị trường thế giới ngày càng được nâng cao.
Trong những năm gần đây, Việt Nam đã thu hút được một lượng đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) ngày càng lớn. Từ ở mức gần như con số không vào năm 1986, vốn đăng ký FDI đã tăng lên 64 tỷ USD năm 2008. Việt Nam hiện có 10.700 dự án đầu tư trực tiếp của 90 quốc gia và vùng lãnh thổ đang hoạt động với tổng số vốn đầu tư gần 170 tỉ USD. FDI tăng không chỉ hứa hẹn mang lại lợi nhuận cao cho các nhà đầu tư nước ngoài, mà còn đóng vai trò quan trọng trong việc bổ sung nguồn vốn, chuyển giao công nghệ và phương thức kinh doanh hiện đại, khai thác các tiềm năng của đất nước, đào tạo tay nghề và giải quyết việc làm cho hàng chục vạn lao động, góp phần phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam.
After the renewal, Vietnam's import-export turnover each year increased by about 20%, so that has put the total value of exports of Vietnam from about half a billion dollars per year in the years before the renovation up 48.4 billion dollars in 2007 and 62.7 billion dollars in 2008. Import turnover in 2008 of Vietnam is 80.4 billion. Export structure has a progressive shift. In the period 1991-1995, Vietnam's main exports include crude oil, fishery products, rice, textiles, coffee, wood products, rubber, peanuts, cashews. As of 2008, the exports mainly crude oil, garments, footwear, seafood, wood products, electronic, computer and rice. This structure reflects the increasing trend of the type of item processing, fabrication, and the decrease of the proportion of the crude exports, mainly agricultural, forestry, marine and minerals. However, the crude exports of Vietnam still far representing high, requires further efforts to increase the exports of industrial goods.Foreign direct investment: foreign investment law in Vietnam was issued in December 1987 has created the basic legal framework for the activities of direct foreign investment in Vietnam. The law has some times been revised, supplemented, revised the salient on the 1996 and 2002 in order to create the environment for investment, more attractive to encourage countries outside investors to invest in these key objectives and priority areas, especially in the processing industry the export-oriented manufacturing, and key economic regions of the country.Along with business law, issuing investment law 2005 has made strides in adjusting, improve Vietnam's investment environment to create more attractive to foreign investors. In addition, promoting the disassembly of the difficulties and obstacles for foreign investors, edit personal income tax towards lower tax rates, promote the implementation of OSS, telecom services off down a par price at the water in the area, the infrastructure upgrade , expand the fields of investment, allowing the foreign enterprises are investing in a number of areas previously not allowed such as telecommunications, insurance, business, banking, supermarkets ... also contributes to create a more attractive investment environment in Vietnam.FDI vào Việt Nam tăng nhanh còn do các nguyên nhân quan trọng khác như: sự ổn định về chính trị, kinh tế, an ninh và quốc phòng; nền kinh tế Việt Nam liên tục đạt mức tăng trưởng cao; công cuộc đổi mới kinh tế theo cơ chế thị trường tiếp tục được duy trì và đẩy mạnh; mức sống của người dân được nâng cao góp phần làm tăng mức cầu nội địa; tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế được đẩy mạnh, uy tín và thương hiệu của các loại hàng hóa sản xuất tại Việt Nam trên các thị trường thế giới ngày càng được nâng cao.Trong những năm gần đây, Việt Nam đã thu hút được một lượng đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) ngày càng lớn. Từ ở mức gần như con số không vào năm 1986, vốn đăng ký FDI đã tăng lên 64 tỷ USD năm 2008. Việt Nam hiện có 10.700 dự án đầu tư trực tiếp của 90 quốc gia và vùng lãnh thổ đang hoạt động với tổng số vốn đầu tư gần 170 tỉ USD. FDI tăng không chỉ hứa hẹn mang lại lợi nhuận cao cho các nhà đầu tư nước ngoài, mà còn đóng vai trò quan trọng trong việc bổ sung nguồn vốn, chuyển giao công nghệ và phương thức kinh doanh hiện đại, khai thác các tiềm năng của đất nước, đào tạo tay nghề và giải quyết việc làm cho hàng chục vạn lao động, góp phần phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam.
đang được dịch, vui lòng đợi..
Since the innovation, export turnover of Vietnam each year increased by 20%, thereby bringing the total export value of Vietnam from about half a billion dollars / year in the previous year to 48.4 innovation billion in 2007 and 62.7 billion dollars in 2008. the import turnover of Vietnam in 2008 was 80.4 billion dollars. The structure of exports has shifted progress. In the 1991-1995 period, major exports of Vietnam including crude oil, seafood, rice, textiles, coffee, forestry products, rubber, peanuts, cashews. By 2008, the main export items are crude oil, textiles, footwear, seafood, wood products, electronic, computer and rice. This structure reflects the increasing categories of processing, fabrication, and the decline in the share of crude exports, mainly of agricultural, forestry, marine and mining . However, the exports of crude Vietnam remains far higher proportion, requires further efforts to increase the export of industrial goods.
Foreign Direct Investment: Foreign Investment Law in Vietnam was issued May 12/1987 has created the basic legal framework for the activities of foreign direct investment in Vietnam. Law has been amended several times and supplemented, notably the amendments to the 1996 and 2002 in order to create an open investment environment, more attractive in order to encourage investors to invest outside their home country on key objectives and priority areas, especially in the processing industry, export-oriented manufacturing and key economic regions of the country.
Together with the Enterprise Law, the Investment Law issued investment in 2005 has made strides in adjusting and improving the investment environment of Vietnam to create more attractive to foreign investors. In addition, the promotion of removing difficulties for foreign investors, edit personal income tax in the direction of lowering taxes, promoting the implementation of OSS, discount telephone service information to equal rates in countries in the region, upgrading infrastructure, expanding investment field, enabling foreign companies to invest in a number of areas not previously allowed as telecommunications , insurance, supermarket, banks ... also contributed to an environment more attractive investment in Vietnam.
FDI in Vietnam has increased rapidly also by other important causes such as primary stability political, economic, security and defense; Vietnam's economy continued to achieve high growth rates; economic renewal process under the market mechanism continues to be maintained and strengthened; people's living standards improved contribute to increasing domestic demand; the process of international economic integration has been strengthened, and the brand reputation of the goods produced in Vietnam on the world market has been increasingly enhanced.
In recent years, Vietnam has attracted an amount of foreign direct investment (FDI) is growing. From at almost nil in 1986, the registered capital of FDI has increased $ 64 billion in 2008. Vietnam now has 10,700 direct investment project of 90 countries and territories with a total active investment of nearly 170 billion dollars. FDI not only promises high returns for foreign investors, but also play an important role in the addition of capital, transfer of technology and modern business methods, exploiting the potential national, skills training and jobs for tens of thousands of workers, contributing to economic development - social Vietnam.
đang được dịch, vui lòng đợi..