Vai trò của các nhóm người dùng (User Role)Như lúc tạo thêm người dùng dịch - Vai trò của các nhóm người dùng (User Role)Như lúc tạo thêm người dùng Anh làm thế nào để nói

Vai trò của các nhóm người dùng (Us

Vai trò của các nhóm người dùng (User Role)
Như lúc tạo thêm người dùng bạn đã thấy, phần Role cho phép bạn chọn một trong năm nhóm người dùng là Subscriber, Contributor, Author, Editor, Administrator. Vậy ý nghĩa của các nhóm này là gì, quyền đặc trưng của từng nhóm ra sao? Mình sẽ giải thích trọn vẹn ở bài này để bạn hiểu rõ nhất vai trò của từng nhóm người dùng.
Tổng quan vai trò của từng nhóm
Tuy là bạn thấy WordPress có 5 nhóm người dùng trong lúc tạo người dùng mới, nhưng thực ra nếu tính đầy đủ thì mặc định WordPress sẽ có tất cả là 6 nhóm người dùng, bao gồm:
• Super Admin – Nhóm người dùng cao nhất và có quyền quản trị toàn bộ hệ thống vì thực ra WordPress có tính năng tạo một mạng website nội bộ tên là WordPress MultiUser. Ngoài ra, Super Admin có quyền xóa các người dùng trong nhóm Administrator.
• Administrator – Nhóm người dùng có quyền sử dụng toàn bộ các tính năng có trong một website WordPress, không bao gồm các website khác trong mạng website nội bộ.
• Editor – Nhóm này có quyền đăng bài viết lên website (publish) và quản lý các post khác của những người dùng khác.
• Author – Nhóm này sẽ có quyền đăng bài lên website và quản lý các post của họ.
• Contributor – Nhóm này sẽ có quyền viết bài mới nhưng không được phép đăng lên mà chỉ có thể gửi để xét duyệt (Save as Review) và quản lý post của họ.
• Subscriber – Người dùng trong nhóm này chỉ có thể quản lý thông tin cá nhân của họ.
Chi tiết vai trò của từng nhóm
Nếu chỉ giải thích bằng vài chữ như trên thì có thể bạn hiểu vai trò của mỗi nhóm, nhưng bạn có biết rằng mỗi quyền trong WordPress đều được biểu diễn bằng chữ kiểu “quyen_han”, tức là chữ được viết thường và có dấu “_” để ngăn cách. Lý do mình cần các bạn hiểu cái này đó là về sau khi dùng plugin để tùy biến quyền của nhóm người dùng, nên tốt nhất bạn nên xem qua để hiểu chi tiết từng quyền của mỗi nhóm người dùng.
Dưới đây là bảng chi tiết quyền hạn của từng nhóm người dùng mà mình chôm chỉa tại trang hướng dẫn của WordPress.
----------------------------------------Cập nhật sau------------------------------------
Cấp độ nhóm người dùng
Ngoài việc biểu diễn quyền hạn thông qua cái bảng ở trên, WordPress còn sử dụng một hệ thống cấp độ từ 01 đến 10 để biểu diễn quyền hạn của từng nhóm người dùng. Mặc dù bạn có thể sẽ thấy một số plugin có cho phép bạn chỉnh quyền theo thang cấp độ này nhưng tại thời điểm này trở đi, bạn không cần quan tâm nữa vì tính năng này đã được xóa bỏ khỏi WordPress từ phiên bản 3.0 vì quá dư thừa.
Ở bài tiếp theo, mình sẽ hướng dẫn các bạn cách sử dụng một plugin tên Advanced Access Manager để quản lý và phân quyền lại các nhóm người dùng, đồng thời có thể tạo ra một nhóm người dùng mới nếu bạn có nhu cầu.
0/5000
Từ: -
Sang: -
Kết quả (Anh) 1: [Sao chép]
Sao chép!
Vai trò của các nhóm người dùng (User Role)Như lúc tạo thêm người dùng bạn đã thấy, phần Role cho phép bạn chọn một trong năm nhóm người dùng là Subscriber, Contributor, Author, Editor, Administrator. Vậy ý nghĩa của các nhóm này là gì, quyền đặc trưng của từng nhóm ra sao? Mình sẽ giải thích trọn vẹn ở bài này để bạn hiểu rõ nhất vai trò của từng nhóm người dùng.Tổng quan vai trò của từng nhómTuy là bạn thấy WordPress có 5 nhóm người dùng trong lúc tạo người dùng mới, nhưng thực ra nếu tính đầy đủ thì mặc định WordPress sẽ có tất cả là 6 nhóm người dùng, bao gồm:• Super Admin – Nhóm người dùng cao nhất và có quyền quản trị toàn bộ hệ thống vì thực ra WordPress có tính năng tạo một mạng website nội bộ tên là WordPress MultiUser. Ngoài ra, Super Admin có quyền xóa các người dùng trong nhóm Administrator.• Administrator – Nhóm người dùng có quyền sử dụng toàn bộ các tính năng có trong một website WordPress, không bao gồm các website khác trong mạng website nội bộ.• Editor – Nhóm này có quyền đăng bài viết lên website (publish) và quản lý các post khác của những người dùng khác.• Author – Nhóm này sẽ có quyền đăng bài lên website và quản lý các post của họ.• Contributor – Nhóm này sẽ có quyền viết bài mới nhưng không được phép đăng lên mà chỉ có thể gửi để xét duyệt (Save as Review) và quản lý post của họ.• Subscriber – Người dùng trong nhóm này chỉ có thể quản lý thông tin cá nhân của họ.Chi tiết vai trò của từng nhómNếu chỉ giải thích bằng vài chữ như trên thì có thể bạn hiểu vai trò của mỗi nhóm, nhưng bạn có biết rằng mỗi quyền trong WordPress đều được biểu diễn bằng chữ kiểu “quyen_han”, tức là chữ được viết thường và có dấu “_” để ngăn cách. Lý do mình cần các bạn hiểu cái này đó là về sau khi dùng plugin để tùy biến quyền của nhóm người dùng, nên tốt nhất bạn nên xem qua để hiểu chi tiết từng quyền của mỗi nhóm người dùng.Dưới đây là bảng chi tiết quyền hạn của từng nhóm người dùng mà mình chôm chỉa tại trang hướng dẫn của WordPress.----------------------------------------Cập nhật sau------------------------------------Cấp độ nhóm người dùngNgoài việc biểu diễn quyền hạn thông qua cái bảng ở trên, WordPress còn sử dụng một hệ thống cấp độ từ 01 đến 10 để biểu diễn quyền hạn của từng nhóm người dùng. Mặc dù bạn có thể sẽ thấy một số plugin có cho phép bạn chỉnh quyền theo thang cấp độ này nhưng tại thời điểm này trở đi, bạn không cần quan tâm nữa vì tính năng này đã được xóa bỏ khỏi WordPress từ phiên bản 3.0 vì quá dư thừa.Ở bài tiếp theo, mình sẽ hướng dẫn các bạn cách sử dụng một plugin tên Advanced Access Manager để quản lý và phân quyền lại các nhóm người dùng, đồng thời có thể tạo ra một nhóm người dùng mới nếu bạn có nhu cầu.
đang được dịch, vui lòng đợi..
Kết quả (Anh) 2:[Sao chép]
Sao chép!
The role of user groups (User Roles)
As at creating more users you have seen, the role allows you to select one of five user groups is Subscriber, Contributor, Author, Editor, Administrator. So the significance of this group is nothing specific rights of groups like? I'll explain in this article to fully understand the best friend role of each user group.
Overview of the role of each group
Although you see WordPress has 5 groups of users while creating new users, but actually if the completeness, the default WordPress will have all 6 groups of users, including:
• Super Admin - highest user group and have administrator privileges for the entire system actually created a WordPress network featuring internal website the name is a multiuser WordPress. Additionally, Super Admin has the right to delete users in the Administrators group.
• Administrator - User groups have the right to use all the features of a WordPress website, does not include other sites in the network internal website.
• Editor - This group has the right to publish the article on website (publishing) and management of other post of other users.
• Author - This group will have the right to post to the website and post their management.
• Contributor - This group will have the right to write a new post but not to comment on that can only be submitted for approval (Save as Review) and manage their post.
• Subscriber - Users in this group can only manage personal information them.
Details of each team role
if only by a few words explained above, can you understand the role of each group, but did you know that every authority in WordPress are expressed in words like "quyen_han", ie the letters are lowercase and with "_" to separate. The reason I need you to understand that this is about after use plugins to customize the user group permissions, so it's best to look at to understand every detail of each group user rights.
Below is a table detailing powers of each group of users that their thievery in the manual page of WordPress.
-------------------------------- ------------------------------------ -------- Update after
group level User
addition to performing rights through the table above, WordPress also uses a level system from 01 to 10 to represent the authority of each user group. Although you may find some plugin allows you to adjust weights scaled this level but at this moment onwards, you do not care anymore because this feature has been removed from WordPress from version 3.0 for excess.
In the next article, I will guide you how to use a plugin called Advanced Access Manager to manage and assign the user group, and can create a new user group if you have need.
đang được dịch, vui lòng đợi..
 
Các ngôn ngữ khác
Hỗ trợ công cụ dịch thuật: Albania, Amharic, Anh, Armenia, Azerbaijan, Ba Lan, Ba Tư, Bantu, Basque, Belarus, Bengal, Bosnia, Bulgaria, Bồ Đào Nha, Catalan, Cebuano, Chichewa, Corsi, Creole (Haiti), Croatia, Do Thái, Estonia, Filipino, Frisia, Gael Scotland, Galicia, George, Gujarat, Hausa, Hawaii, Hindi, Hmong, Hungary, Hy Lạp, Hà Lan, Hà Lan (Nam Phi), Hàn, Iceland, Igbo, Ireland, Java, Kannada, Kazakh, Khmer, Kinyarwanda, Klingon, Kurd, Kyrgyz, Latinh, Latvia, Litva, Luxembourg, Lào, Macedonia, Malagasy, Malayalam, Malta, Maori, Marathi, Myanmar, Mã Lai, Mông Cổ, Na Uy, Nepal, Nga, Nhật, Odia (Oriya), Pashto, Pháp, Phát hiện ngôn ngữ, Phần Lan, Punjab, Quốc tế ngữ, Rumani, Samoa, Serbia, Sesotho, Shona, Sindhi, Sinhala, Slovak, Slovenia, Somali, Sunda, Swahili, Séc, Tajik, Tamil, Tatar, Telugu, Thái, Thổ Nhĩ Kỳ, Thụy Điển, Tiếng Indonesia, Tiếng Ý, Trung, Trung (Phồn thể), Turkmen, Tây Ban Nha, Ukraina, Urdu, Uyghur, Uzbek, Việt, Xứ Wales, Yiddish, Yoruba, Zulu, Đan Mạch, Đức, Ả Rập, dịch ngôn ngữ.

Copyright ©2024 I Love Translation. All reserved.

E-mail: