Khủng hoảng nợ công của Hy Lạp xuất phát từ nhiều nguyên nhân, trong đ dịch - Khủng hoảng nợ công của Hy Lạp xuất phát từ nhiều nguyên nhân, trong đ Anh làm thế nào để nói

Khủng hoảng nợ công của Hy Lạp xuất

Khủng hoảng nợ công của Hy Lạp xuất phát từ nhiều nguyên nhân, trong đó có các nguyên nhân chính sau đây:
HyLạp vỡ nợ là do Chính sách tài chính lỏng lẻo cuả chính phủ naỳ , lúc bắt đầu gia nhập Eurozone Chính phủ đã thu hút được nhiều vốn đầu tư nước ngoài với mức lãi suất thấp. Ngân sách được bù đắp, Chính phủ Hy Lạp laị liên tục bán trái phiếu để thu về hàng trăm tỷ USD. Số tiền này lẽ ra có thể giúp kinh tế Hy Lạp phát triển nếu chính phủ có kế hoạch chi tiêu hợp lý. Nhưng chính phủ Hy Lạp đã quản lý lõng lẻo để chi tiêu phần lớn cho cơ sở hạ tầng mà hầu như không quan tâm đến các kế hoạch trả nợ.
Chính phủ Hy Lạp cũng đã quản trị tài chính công kém hiệu quả, chi tiêu công bị tham nhũng nhiêù cho nên tỷ lệ tham nhũng cuả nước naỳ cao nhất trong EU, thiệt hại mà tham nhũng gây ra cho Hy Lạp ước tính vào khoảng 8% GDP. Tham nhũng gây ra trốn thuế, còn làm tăng chi tiêu công của chính phủ, thay vì phaỉ nhắm vào các dự án tạo ra nhiều việc làm và nâng cao năng suất lao động, Chính phủ laị thực hiện các dự án có vốn đầu tư lớn nhưng không mang laị lơị ích quốc gia. Chính phủ HyLạp laị phụ thuộc quá nhiều vào khoản vay nước ngoài để bù đắp bội chi ngân sách nhà nước, điều naỳ cho thấy chính phủ Hy Lạp không có một cơ chế chính sách phù hợp để điều tiết nền kinh tế của chính mình,nền kinh tế nước này trở nên phụ thuộc quá nhiều vào nguồn cứu trợ nước ngoài không sử dụng hiệu quả các khoản tiền cứu trợ. Tình trạng mà chúng ta thấy hiện nay ở Hy Lạp là một nền kinh tế, một xã hội không có khả năng sống được với các phương tiện của chính mình.
Chính phủ Hy Lạp đã đưa ra những số liệu không trung thực,cố tình che giấu thực lực yếu kém của nền kinh tế nhất là về thâm hụt ngân sách, Sự thiếu minh bạch trong số liệu thống kê của HyLạp đã làm mất niềm tin của các nhà đầu tư mà quốc gia này đã tạo dựng được và đó cũng là nguyên nhân taọ nên các làn sóng rút vốn ồ ạt khỏi các ngân hàng của Hy Lạp, đẩy quốc gia này vào tình trạng khó khăn trong việc huy động vốn trên thị trường vốn quốc tế.
0/5000
Từ: -
Sang: -
Kết quả (Anh) 1: [Sao chép]
Sao chép!
Khủng hoảng nợ công của Hy Lạp xuất phát từ nhiều nguyên nhân, trong đó có các nguyên nhân chính sau đây: HyLạp vỡ nợ là do Chính sách tài chính lỏng lẻo cuả chính phủ naỳ , lúc bắt đầu gia nhập Eurozone Chính phủ đã thu hút được nhiều vốn đầu tư nước ngoài với mức lãi suất thấp. Ngân sách được bù đắp, Chính phủ Hy Lạp laị liên tục bán trái phiếu để thu về hàng trăm tỷ USD. Số tiền này lẽ ra có thể giúp kinh tế Hy Lạp phát triển nếu chính phủ có kế hoạch chi tiêu hợp lý. Nhưng chính phủ Hy Lạp đã quản lý lõng lẻo để chi tiêu phần lớn cho cơ sở hạ tầng mà hầu như không quan tâm đến các kế hoạch trả nợ.Chính phủ Hy Lạp cũng đã quản trị tài chính công kém hiệu quả, chi tiêu công bị tham nhũng nhiêù cho nên tỷ lệ tham nhũng cuả nước naỳ cao nhất trong EU, thiệt hại mà tham nhũng gây ra cho Hy Lạp ước tính vào khoảng 8% GDP. Tham nhũng gây ra trốn thuế, còn làm tăng chi tiêu công của chính phủ, thay vì phaỉ nhắm vào các dự án tạo ra nhiều việc làm và nâng cao năng suất lao động, Chính phủ laị thực hiện các dự án có vốn đầu tư lớn nhưng không mang laị lơị ích quốc gia. Chính phủ HyLạp laị phụ thuộc quá nhiều vào khoản vay nước ngoài để bù đắp bội chi ngân sách nhà nước, điều naỳ cho thấy chính phủ Hy Lạp không có một cơ chế chính sách phù hợp để điều tiết nền kinh tế của chính mình,nền kinh tế nước này trở nên phụ thuộc quá nhiều vào nguồn cứu trợ nước ngoài không sử dụng hiệu quả các khoản tiền cứu trợ. Tình trạng mà chúng ta thấy hiện nay ở Hy Lạp là một nền kinh tế, một xã hội không có khả năng sống được với các phương tiện của chính mình. Chính phủ Hy Lạp đã đưa ra những số liệu không trung thực,cố tình che giấu thực lực yếu kém của nền kinh tế nhất là về thâm hụt ngân sách, Sự thiếu minh bạch trong số liệu thống kê của HyLạp đã làm mất niềm tin của các nhà đầu tư mà quốc gia này đã tạo dựng được và đó cũng là nguyên nhân taọ nên các làn sóng rút vốn ồ ạt khỏi các ngân hàng của Hy Lạp, đẩy quốc gia này vào tình trạng khó khăn trong việc huy động vốn trên thị trường vốn quốc tế.
đang được dịch, vui lòng đợi..
Kết quả (Anh) 2:[Sao chép]
Sao chép!
The debt crisis of Greece stems from many causes, including the following main reasons:
Greek insolvency is due to loose fiscal policy of this government, beginning join Eurozone government seized get more foreign investment with low interest rates. Budgets are offset, Greek government bonds sold repeatedly to earn hundreds of billions of dollars. This money could have helped develop the Greek economy if the government plans to spend sensibly. But the Greek government has been lax to spend most of the infrastructure that are hardly interested in the repayment plan.
The Greek government also has financial management inefficient public spending corruption of so many rate corruption its highest in the EU, the damage that corruption causes to Greece is estimated at about 8% of GDP. Corruption causes of tax evasion, and increase public spending by the government, instead of projects aimed at creating jobs and raise labor productivity, the government has implemented the investment project but not great national benefit. Greek government depends heavily on foreign loans to cover the state budget deficit, this suggests the Greek government does not have an appropriate policy mechanisms to regulate their own economies, this country's economy becoming too dependent on foreign sources of aid not effectively use aid funds. Situation that we see today in Greece is an economy, a society can not afford to live on their own vehicles.
The Greek government has taken the figures dishonest, deliberately hide weak strength of the economy is the budget deficit, lack of transparency in the Greek statistics has lost the confidence of investors that the country has built up and which also causes make up the wave of capital flight from Greek banks, pushing the country into a difficult situation in raising funds on the international capital markets.
đang được dịch, vui lòng đợi..
 
Các ngôn ngữ khác
Hỗ trợ công cụ dịch thuật: Albania, Amharic, Anh, Armenia, Azerbaijan, Ba Lan, Ba Tư, Bantu, Basque, Belarus, Bengal, Bosnia, Bulgaria, Bồ Đào Nha, Catalan, Cebuano, Chichewa, Corsi, Creole (Haiti), Croatia, Do Thái, Estonia, Filipino, Frisia, Gael Scotland, Galicia, George, Gujarat, Hausa, Hawaii, Hindi, Hmong, Hungary, Hy Lạp, Hà Lan, Hà Lan (Nam Phi), Hàn, Iceland, Igbo, Ireland, Java, Kannada, Kazakh, Khmer, Kinyarwanda, Klingon, Kurd, Kyrgyz, Latinh, Latvia, Litva, Luxembourg, Lào, Macedonia, Malagasy, Malayalam, Malta, Maori, Marathi, Myanmar, Mã Lai, Mông Cổ, Na Uy, Nepal, Nga, Nhật, Odia (Oriya), Pashto, Pháp, Phát hiện ngôn ngữ, Phần Lan, Punjab, Quốc tế ngữ, Rumani, Samoa, Serbia, Sesotho, Shona, Sindhi, Sinhala, Slovak, Slovenia, Somali, Sunda, Swahili, Séc, Tajik, Tamil, Tatar, Telugu, Thái, Thổ Nhĩ Kỳ, Thụy Điển, Tiếng Indonesia, Tiếng Ý, Trung, Trung (Phồn thể), Turkmen, Tây Ban Nha, Ukraina, Urdu, Uyghur, Uzbek, Việt, Xứ Wales, Yiddish, Yoruba, Zulu, Đan Mạch, Đức, Ả Rập, dịch ngôn ngữ.

Copyright ©2024 I Love Translation. All reserved.

E-mail: