Lịch sử phát triển của loài người gắn liền với sự phát triển của nền s dịch - Lịch sử phát triển của loài người gắn liền với sự phát triển của nền s Trung làm thế nào để nói

Lịch sử phát triển của loài người g

Lịch sử phát triển của loài người gắn liền với sự phát triển của nền sản xuất xã hội, mà một trong những động lực quan trọng thúc đẩy sự phát triển đó là sự phân công lao động xã hội. Theo học thuyết Mác - Lênin về phân công lao động xã hội thì phân công lao động là sự tách biệt các loại hoạt động, lao động khác nhau trong nền sản xuất xã hội. Điều kiện ra đời của phân công lao động xã hội là sự phát triển của lực lượng sản xuất xã hội và ngược lại, khi phân công lao động xã hội đạt đến sự hoàn thiện nhất định , lại trở thành nhân tố thúc đẩy sự phát triển của lực lượng sản xuất xã hội, vì nó tạo điều kiện cho người lao động tích luỹ kinh nghiệm, kỹ năng sản xuất, nâng cao tri thức, trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, khả năng quản lý và hoàn thiện công cụ lao động. Nói cách khác, phân công lao động xã hội góp phần thúc dẩy nhanh sự phát triển của tiến bộ khoa học - kỹ thuật và công nghệ mà tiến bộ khoa học công nghệ lại chính là một yếu tố cấu thành quan trọng của lực lượng sản xuất xã hội, do đó phân công lao động xã hội là một động lực thúc đẩy sự phát triển của lực lượng sản xuất xã hội.
Lịch sử phát triển nền sản xuất xã hội loài người đã trải qua các giai đoạn phân công lao động xã hội lớn :
* Giai đoạn 1: Chăn nuôi tách khỏi trồng trọt. Các bộ lạc chăn nuôi mang thịt sữa đổi ngũ cốc, rau quả của các bộ lạc trồng trọt. Đó là mầm mống ra đời của quan hệ sản xuất - trao đổi hàng hoá giản đơn.
* Giai đoạn 2: Nghề thủ công tách rời khỏi nghề nông. Sản xuất chuyên môn hoá bắt đầu phát triển, dẫn đến sự ra đời của ngành công nghiệp. Đặc biệt, với sự xuất hiện vai trò tiền tệ đã khiến cho quan hệ sản xuất và trao đổi hàng hoá tiền tệ ra đời, thay thế quan hệ sản xuất trao đổi hàng hoá giản đơn.
* Giai đoạn 3: Tầng lớp thương nhân xuất hiện, lưu thông hàng hoá tách ra khỏi lĩnh vực sản xuất, khiến cho các quan hệ sản xuất và trao đổi hàng hoá - tiền tệ trở nên phức tạp, ngày càng mở rộng, tạo điều kiện cho ngoại thương của từng quốc gia phát triển và thương mại quốc tế ra đời.
Trải qua các hình thái kinh tế xã hội có sự thống trị của các chế độ Nhà nước khác nhau, từ chế độ chiếm hữu nô lệ, chế độ phong kiến, đến chế độ chiếm tư bản chủ nghĩa và kể cả chế độ xã hội chủ nghĩa mới hình thành từ đầu thế kỷ này, các quan hệ sản xuất, trao đổi hàng hoá - tiền tệ đã phát triển trên phạm vi toàn thế giới, hình thành nên sự đa dạng, phức tạp của các mối quan hệ kinh tế quốc tế, trong đó, sôi động nhất và cũng chiếm vị trí, vai trò, động lực quan trọng nhất cho sự tăng trưởng và phát triển kinh tế mở của mỗi quốc gia và cho cả nên kinh tế thế giới là các hoạt động thương mại quốc tế.
Như vậy, phân công lao động quốc tế là biểu hiện của giai đoạn phát triển cao của phân công lao động xã hội, là quá trình tập trung hoá sản xuất và cung cấp một loại hoặc một số loại sản phẩm và dịch vụ vào một quốc gia nhất định, dựa trên cơ sở những ưu thế của quốc gia đó về điều kiện tự nhiên, kinh tế, khoa học - kỹ thuật, công nghệ và xã hội để đáp ứng nhu cầu của các quốc gia khác, thông qua các hoạt động kinh tế đối ngoại, trong đó thương mại quốc tế đóng vai trò trọng tâm.
Lịch sử phát triển kinh tế quốc tế thế giới cho đến nay đã có 3 kiểu phân công lao động quốc tế điển hình là : phân công lao động quốc tế tư bản chủ nghĩa, phân công lao động quốc tế xã hội chủ nghĩa và phân công lao động toàn thế giới. Do những biến động phức tạp trong đời sống chính trị - xã hội thế giới, kể từ sau năm 1991 với sự sụp đổ của chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và các nước Đông Âu, thế giới đương đại chỉ còn tồn tại và phát triển hai kiểu là phân công lao động xã hội và phân công lao động toàn thế giới. Nếu gạt bỏ những sắc thái riêng biệt nhất định, ngày nay ta dễ nhận thấy sự vận động, phát triển của cả hai kiểu phân công lao động quốc tế này đang có xu hướng tiến tới một thể thống nhất, mặc dù vẫn luôn chứa đựng nhiều mâu thuẫn phức tạp do tính đa dạng của nền kinh tế thế giới tạo ra. Cùng với quá trình toàn cầu hoá, khu vực hoá kinh tế thế giới, là những tác động mạnh mẽ của cuộc cách mạng khoa học công nghệ đã thúc đẩy quá trình phân công lao động quốc tế đạt tới trình độ sâu rộng chưa từng thấy. Chuyên môn hoá càng phát triển thì quan hệ hiệp tác càng bền chặt, đó là đặc trưng cơ bản của phân công lao động quốc tế ngày nay.
Trong quá trình tái sản xuất mở rộng, do yêu cầu khách quan của việc xã hội hoá lực lượng sản xuất, các nước ngày càng quan hệ chặt chẽ với nhau, lệ thuộc vào nhau. Sự giao lưu tư bản, trao đổi mậu dịch, do đó, ngày càng phong phú. Sự phát triển của hệ thống thông tin hiện đại, đặc biệt là kỹ thuật thông tin vi điện tử và sự phát triển của giao thông vận tải đã tạo điều kiện cho phân công lao động quốc tế gày càng phát triển, làm tăng quá trình toàn cầu hoá nền kinh tế thế giới và đời sống của các dân tộc. Sự phát triển mạnh mẽ của các Công ty xuyên quốc gia càng làm nổi bật tính thống nhất của nền sản xuất thế giới.
Quốc tế hoá nền sản xuất tất yếu dẫn tới các loại liên kết kinh tế. Sự phát triển của khoa học - công nghệ cùng với sự chuyển dịch vốn, kỹ thuật từ các nước công nghiệp phát triển sang các nước đang phát triển đã giúp cho nhiều nước trở thành nước công nghiệp mới có đủ tiềm lực kinh tế quay trở lại cạnh tranh với các nước công nghiệp phát triển. Sự ra đời của hàng loạt các liên minh kinh tế Nhà nước ở các khu vực, các tổ chức kinh tế ở khắp các Châu lục, cũng như sự hiệp tác và liên minh kinh tế dưới nhiều hình thức khác đã đánh dấu sự phân công lao động sâu sắc và mở rộng quy mô phát triển chưa từng có. Hệ quả trực tiếp là sự tốc độ phát triển ngoại thương, đặc biệt là xuất khẩu của hầu hết các nước tham gia vào phân công lao động và thương mại quốc tế đều đã tăng mạnh và liên tục trong các thập niên gần đây và hiện nay.Năm 1950, tổng kim ngạch xuất khẩu của thế giới còn ở mức 59,7 tỷ USD nhưng đến năm 1990 nghĩa là 4 thập niên sau đã lên đến con số 3.332 tỷ USD, tăng 57,6 lần bình quân hàng năm tăng 10,5 %. Điều lưu ý là suốt thời kỳ dài, từ sau thế chiến thứ hai đến nay, nền kinh tế thế giới nói chung và thương mại quốc tế nói riêng, mặc dù đã trải qua những bước thăng trầm trong sự phát triển, nhưng nhìn chung tốc độ tăng của thương mại quốc tế đều tăng nhanh hơn tốc độ tăng của sản xuất thế giới.
Lý giải về sự tăng nhanh của thương mại quốc tế có thể bằng nhiều nguyên nhân khác nhau, song phải thấy có một nguyên nhân cơ bản là nhờ đạt được hiệu quả kinh tế do quá trình phân công lao động quốc tế mang lại. Thực tế cho thấy những lợi nhuận thu được từ thương mại quốc tế nhờ khai thác sự chênh lệch về giá cả tương đối giữa các nước, tuy rất quan trọng nhưng còn ít hơn nhiều so với lợi nhuận thu được nhờ tăng cường tính đa dạng và chuyên môn hoá theo nhãn hiệu của từng loại sản phẩm sản xuất ở nhiều quốc gia khác nhau. Thương mại trong ngành không chỉ tạo ra các khả năng mở rộng tiêu dùng, thoả mãn nhu cầu của người mua, mà đã trở thành yếu tố cơ bản, quyết định động thái tăng trưởng kim ngạch ngoại thương hầu hết các nước thuộc mọi khu vực khác nhau trong nền kinh tế thế giới. Thương mại trong ngành là biểu hiện phát triển cao độ của sản xuất chuyên môn hoá trong giai đoạn hiện nay. Nó không giải thích vì sao nước Anh xuất khẩu xe hơi sang Hông Kông nhưng lại có thể giải thích một hiện tượng thực tế nảy sinh mà David Ricardo đã không làm được là vì sao Anh xuất khẩu xe hơi (như Rovers, Jaguars...) sang Đức, nhưng lại nhập xe hơi (như Mercedes, Andis...) từ Đức. Điều dễ hiểu là mặc dù đều là xe hơi nhưng tất cả các loại xe hơi do Anh sản xuất đều có những đặc điểm khác so với tất cả các loại xe hơi do Đức sản xuất. Tương tự như vậy, Nhật là cường quốc về sản xuất tivi chất lượng cao bởi các nhãn hiệu nổi tiếng như Sony, JVC, Sanyo... nhưng vẫn không ít người Nhật thích dùng tivi với các nhãn hiệu khác của nước ngoài như Philip cuả Hà Lan, Sam Sung, Deawoo của Hàn Quốc... Lý do chính khiến cho sự trao đổi thương mại giữa các nước về cùng một loại sản phẩm là sự đa dạng của các nhãn hiệu khác nhau về loại sản phẩm đó, sẽ mang lại những thoả mãn về nhu cầu của người tiêu dùng, do có sự khác nhau về hình thức, mẫu mã, giá cả... Đối với cả người sản xuất với người tiêu dùng đều có thể tìm thấy những lợi ích cơ bản sau đây của việc phát triển thương mại trong ngành.
* Thứ nhất, người tiêu dùng thoả mãn được nhu cầu lựa chọn trong số nhiều nhãn hiệu khác nhau của cùng một loại sản phẩm trong ngành.
* Thứ hai, thương mại trong ngành mang lại lợi thế kinh tế đáng kể nhờ mức độ mở rộng quy mô chuyên môn hoá sản xuất của mỗi quốc gia về một loại nhãn hiệu sản phẩm trong ngành, sau đó đem chúng trao đổi với nhau qua thương mại quốc tế, thay cho tình trạng trước đây, mỗi quốc gia đều
0/5000
Từ: -
Sang: -
Kết quả (Trung) 1: [Sao chép]
Sao chép!
历史沿革与发展社会生产,促进分配社会工作者的发展的重要驱动力之一相关联的人类物种。根据马克思主义理论的社会劳动分配,分配工作是分离的活动类型,不同背景下的社会生产的工人。社会劳动分配的条件是发展社会生产力的发展要求,反之亦然,当分配的社会工作者达到一定的完善,成为因素促进社会生产力的发展,因为它创造了条件的工人所挣的经验的生产技能,增强知识、 学历、 专业、 管理和提高劳动的东西的能力。换句话说,分配的社会工作者有助于结束快速 dẩy 发展的科学技术进步和技术的科学与技术的进步是社会生产力的重要组成部分,因此分配社会工作者是促进社会生产力发展的驱动力。历史发展的社会化大生产背景下人类物种曾经历过周期性的伟大社会劳动分配:* 第 1 阶段: 牲畜分离培养。育种部落带来了改性剂颗粒,奶肉蔬菜作物。这是生产简单商品交换关系的种子。* 期 2: 工艺分离从农夫。生产专业化开始增加,导致产业的诞生。尤其是,随着货币导致生产关系和交换货物和货币的角色,取代生产关系的简单的商品交换。* 第三阶段: 精英交易员出现了,流通的商品从生产领域分离使得生产关系和交换的商品货币变得复杂,不断扩大,为我国对外贸易的发展和国际贸易创造了条件。通过社会经济形成优势的不同状态模式,从拥有奴隶,封建主义、 资本主义列强和甚至新的社会主义政权,从这个世纪初生产的关系商品货币兑换已经在全世界形成的变化,国际经济关系,尤其是,最活泼的复杂性,也占据的地位作用、 开放的经济体系的每一个国家和整个世界经济的增长和发展的最重要驱动力应该是国际贸易活动。因此,国际劳工分配分配的社会工作者,高发展阶段的表达是集中化的生产过程并提供一种或几种类型的产品和服务在一个给定的国家,基于该国关于自然条件的优势、 经济学、 科学工程、 技术和社会以满足其他国家,外国的经济活动,在其中通过国际贸易中心的重力作用。到目前为止已有三个国际劳动分配类型世界国际经济发展的历史是: 国际劳动分配资本家,分配国际劳动和社会主义劳工在世界各地。由于社会政治生活的世界的复杂变化,因为在 1991 年,在苏联的社会主义政权的垮台和东欧国家,当代世界只存在和发展两种类型分配社会工作者和世界范围内的劳动。如果摆脱单独的阴影,今天我注意到发展的两个国际劳动分配的流动性,易用性是趋向统一,虽然总是包含了很多矛盾复杂的世界经济的多样性。随着全球化的进程,世界经济的商品领域,是广度的科学技术革命的强大影响已驱动分配达到前所未有国际劳工的过程。更多专业发展合作条约关系为粗壮,是国际劳动节的一个基本特征。在扩大生产,由于生产力,社会化的客观要求在与对方,日益紧张的关系是相互依赖的。资本主义交换,易货贸易,因此,日益丰富。发展现代信息系统,尤其是信息技术与微电子技术发展的运输创造了条件,为国际劳工 gày 的分配作为发展,增加了世界经济的全球化和民族生命的进程。跨国大公司的发展越来越多地强调世界生产平台的均匀性。国际化生产的背景因素,导致经济联系的一种形式。发展科学技术和资本的转移,从工业化国家向发展中国家的技术已帮助众多国家成为新兴工业化国家已经足够与工业化国家竞争的潜在回报。推出一系列的区域,整个非洲大陆,以及合作协议的经济机构国家经济联盟和经济联盟下各种形式标记深劳动分配和扩大发展规模。直接的后果是我国对外贸易发展的步伐,特别是出口的大多数国家参与的国际商业转让和劳动在近十年来,今天增加了急剧和反复。在 1950 年,世界上其余 597 亿水平的总出口,但在 1990 年就意味着 4 几十年带来高达 3 兆 3320 亿,增加数目 57.6 倍平均每年增长 10.5%。要注意的是在长期间,从二次世界大战到现在,世界经济总体和在国际贸易中尤其是,虽然经历了跌宕起伏的发展的第一步,但一般速度增加国际贸易的增加速度超过世界产量的增长。关于快速解释国际贸易的增加可能会在许多不同的原因,但必须找到根本的原因是由于达到经济效率带来的国际劳动分配的过程。事实利润得到从国际贸易由于剥削的国家,但又很重要的相对价格差距,但仍远低于利润由于获得提高多样性和标签下的每个产品的专业化生产的许多不同的国家。在行业贸易不仅创建扩大消费的可能性,满足购买者的需求,成为了的基本要素,在所有地区在世界经济中的大多数国家中移动外贸营业额增长的决定。部门的贸易是高度发达的表达,在当前期间的专业生产。它不能解释为什么英国汽车出口到香港的臀部,但可以解释一个现象事实出现 David Ricardo 没有不做的事就是为什么你汽车出口 (如布莱克本,美洲虎,...) 到德国,从德国但进口汽车 (如奔驰,Andis...)。什么是可以理解的虽然汽车但所有类型的英国汽车比德国汽车生产各种不同的特点。同样,日本是关于权力的高质量电视生产的知名品牌如索尼、 JVC、 三洋......,但仍然没有少像日本与荷兰菲利普、 山姆宋、 韩国大宇等其他品牌使用电视机......为什么同一类型的产品的国家之间的贸易交流是不同品牌的产品,多样性的主要原因会带来满意的消费者的需求,由于不同的窗体,窗体代码,价格......,所有生产者与消费者都能够找到了以下的基本好处这里是该行业的商业发展。* 首先,满足消费者的需求,许多不同品牌的同一类型的产品在行业之间选择。* 星期一,贸易行业带来明显的经济优势由于扩展的类型的产品品牌在行业中,每个国家的专业化生产水平,然后将其相互交换通过国际贸易,而不是以前的情况,每个国家
đang được dịch, vui lòng đợi..
Kết quả (Trung) 2:[Sao chép]
Sao chép!
人类发展的历史,随着社会生产的发展有关,但促进这种发展的重要动力之一是劳动的社会分工。按照马克思主义的-社会分工的列宁主义模式,分工是活动的,不同的劳动在社会生产类型的分离。条件实行劳动的社会分工是社会生产力和反之亦然的发展,当劳动的社会分工达到一定的完善,成为推动因素发展社会生产力,因为它有利于员工积累经验,生产技能,提高认识,学历和专业能力及完善的管理工具劳动。换句话说,劳动的社会分工有利于加快先进科学的发展-工艺和技术,科学技术的进步又是力的重要构成要素
社会生产,使劳动的社会分工是社会生产力发展的动力。人类社会生产的历史发展劳动的阶段已经大社会:*第1阶段:畜牧养殖,从分离。
熊肉农耕部落修改谷物,蔬菜种植部落。它诞生的种子生产关系-
商品简单的交换。*第二阶段:工艺品从农业中分离。生产专业化开始发展,带动了产业的诞生。特别是,与外观的货币作用作出了生产和交换的商品和货币的诞生关系,另一种生产关系的商品的简单的交流。*第3阶段:类商家
外观上,流通从生产领域中删除商品,使生产关系和交换的商品-货币变得越来越复杂,不断扩张,使每个国家的对外贸易
发展和国际贸易的诞生。多年来与不同国家规定的统治地位的社会经济形态,从奴隶制,封建主义的政权,占领私模资本主义甚至最近从本世纪初形成了社会主义制度,生产和商品交换的关系-货币增长在世界各地,形成了多样性,经济关系的复杂性在国际上,包括最有活力,同时也占据了地位,作用,发展和每一个国家的经济发展和开放对所有的最重要的驱动力
如若世界经济,国际贸易活动。因此,劳动力的国际分工是一个高度发达的劳动的社会分工阶段的表现,生产和供应集中的过程在以下方面给予一种或几种产品和服务在一个特定国家,根据该国的霸主地位自然,经济,科学-技术,技术和社会
满足其他国家的需要,通过外部的经济活动,包括国际贸易中起着核心作用。国际经济发展的历史,世界上迄今为止有3种类型国际分工是典型的:资本主义劳动的国际分工,劳动和劳动世界范围内社会主义事业部的国际分工。由于复杂的变化,在政治生活-社会的世界,因为1991年后,随着社会主义制度在苏联和东欧国家的崩溃,当代世界只存在发展是两种类型的劳动和劳动分工的全球社会分工的。如果摆脱某些特定的细微差别,今天我们可以很容易发现这两种类型的国际分工中的运动和发展趋向于一个统一的整体,但仍含有包含许多复杂的矛盾,受世界经济的多样性造成的。随着经济全球化,区域化世界经济的过程中,随着科学技术革命的影响已经促使劳动力在国际分工达到深层次的没见过。作为专业化发展的关系,更强大的合作协议,这是今天的劳动力的国际分工的基本特征,在扩大再生产,因为社会的客观要求
生产力,该国相互关系日益密切,互相依赖。资本主义交流,经贸交流,如此丰富。现代信息系统的发展,在交通运输特别是信息技术和微电子技术的发展促进了国际分工无水增长,增长的过程全球化的世界经济和国家的生活。跨国公司的强劲发展,加剧世界的生产。统一生产的国际化不可避免地导致了一种经济联系。
科学的发展-技术以及资金,技术的转变,从工业化国家向发展中国家已经帮助许多国家成为新兴工业化国家有足够的经济潜力返回工业化国家竞争。一系列经济联盟的国家的地区的引进,经济机构在整个非洲大陆,以及在许多不同形式的联盟和经济联盟工程,标志着分配深刻劳动和缩放前所未有的发展。其直接后果是外贸的增长,大部分参与劳动和国际贸易分工的国家尤其是出口的急剧和持续增长近几十年来,现在nay.Nam 1950年,世界出口总量在59.7十亿,但到了1990年意味着,四十年后这一数字已经达到3,332十亿美元,同比增长57.6倍,年均增长10.5%。它指出,在很长的时间,从第二次世界大战到现在之后,世界经济总体和国际贸易尤其是,尽管经历了跌宕起伏的发展走了,但一般
国际贸易的增长,增加了超过世界产量的增长速度。在解释国际贸易的快速增长可能会在许多不同的原因,但已经找到了根本原因由于其经济效率的劳动力的国际分工带来的。,利润从国际贸易中获得了通过利用国家之间相对价格的差异,虽然很重要,但仍比通过加强多元化赚取的利润较少的事实在许多不同的国家生产的每一种产品的品牌下的专业化。贸易部门不仅创建可扩展的消费者,满足买家,这已成为基本的需求,外贸成交额几乎所有国家在各个领域的决定性增长动力不同地区在世界经济中。贸易部门高度发达的生产力的专业化表现在当期。这并不能说明香港的车,为什么英国的出口量,但可以说明一个真实的现象出现了大卫·李嘉图没有做的,为什么英国的汽车出口(如流浪者,美洲虎.. )到德国,但要进入汽车(如奔驰,安迪斯...)来自德国。尽管所有的车,但各种英国制造的汽车有不同的特性与从德国制造商都汽车这是可以理解的。同样,知名品牌如索尼,JVC,三洋日本的制造业大国对于高品质的电视......而不是在日本还是喜欢电视等外资品牌,如菲利浦荷兰,三盛,韩国大宇...的主要原因同类型产品的国家之间的贸易交流是各种不同品牌的产品类型的,将带来的,因为在外形设计上,价格差异的消费者的需要的满足,...对于生产者和消费者都能够找到根本利益
随着贸易的部门的发展。*首先,消费者的需求满足众多不同品牌的同类型产品在行业中进行选择。*其次,贸易熊
通过每个国家生产的产品品牌在行业内的专业化规模扩张程度显著经济优势,那么带来的在一起通过国际贸易交流,而不是前国家,每个民族都有
đang được dịch, vui lòng đợi..
 
Các ngôn ngữ khác
Hỗ trợ công cụ dịch thuật: Albania, Amharic, Anh, Armenia, Azerbaijan, Ba Lan, Ba Tư, Bantu, Basque, Belarus, Bengal, Bosnia, Bulgaria, Bồ Đào Nha, Catalan, Cebuano, Chichewa, Corsi, Creole (Haiti), Croatia, Do Thái, Estonia, Filipino, Frisia, Gael Scotland, Galicia, George, Gujarat, Hausa, Hawaii, Hindi, Hmong, Hungary, Hy Lạp, Hà Lan, Hà Lan (Nam Phi), Hàn, Iceland, Igbo, Ireland, Java, Kannada, Kazakh, Khmer, Kinyarwanda, Klingon, Kurd, Kyrgyz, Latinh, Latvia, Litva, Luxembourg, Lào, Macedonia, Malagasy, Malayalam, Malta, Maori, Marathi, Myanmar, Mã Lai, Mông Cổ, Na Uy, Nepal, Nga, Nhật, Odia (Oriya), Pashto, Pháp, Phát hiện ngôn ngữ, Phần Lan, Punjab, Quốc tế ngữ, Rumani, Samoa, Serbia, Sesotho, Shona, Sindhi, Sinhala, Slovak, Slovenia, Somali, Sunda, Swahili, Séc, Tajik, Tamil, Tatar, Telugu, Thái, Thổ Nhĩ Kỳ, Thụy Điển, Tiếng Indonesia, Tiếng Ý, Trung, Trung (Phồn thể), Turkmen, Tây Ban Nha, Ukraina, Urdu, Uyghur, Uzbek, Việt, Xứ Wales, Yiddish, Yoruba, Zulu, Đan Mạch, Đức, Ả Rập, dịch ngôn ngữ.

Copyright ©2024 I Love Translation. All reserved.

E-mail: