Thay đổi trong chính sách nông nghiệp, nông dân, nông thôn - TS. Nguyễ dịch - Thay đổi trong chính sách nông nghiệp, nông dân, nông thôn - TS. Nguyễ Anh làm thế nào để nói

Thay đổi trong chính sách nông nghi

Thay đổi trong chính sách nông nghiệp, nông dân, nông thôn - TS. Nguyễn Văn Giáp | ĐTMN 011215
Xin chào mừng quý vị đến với chuyên mục đối thoại mỗi ngày!
Kính thưa quý vị trong chuyên mục đối thoại mỗi ngày kỳ trước chúng tôi đã có đề cập đến tầm quan trọng của công cuộc công nghiệp hóa nông thôn và ngày hôm nay chúng ta hãy cùng nhau chia sẻ những thay đổi trong tư duy hoạch định và thực hiện những chính sách liên quan đến nông nghiệp trong thời gian vừa qua. Để từ đó khẳng định một lần nữa tầm quan trọng của công nghiệp hóa nông thôn. Xin mời quý vị gặp lại vị khách mời của chúng tôi ngày hôm nay, TS. Nguyễn Văn Giáp – Giám đốc trung tâm chính sách nông nghiệp miền Nam.
Nhờ liên tục đưa ra và áp dụng các chính sách hiệu quả nông nghiệp, nông dân, nông thôn nền nông nghiệp Việt Nam đã đạt được nhiều thành tựu vượt bậc trong thời kỳ đổi mới. Từ chỗ thiếu đói và khủng hoảng lương thực trong thập kỷ cuối 70 đầu 80, chúng ta vươn lên đủ ăn và trở thành nước đứng thứ nhì thế giới về xuất khẩu gạo. Một trong số nước hàng đầu thế giới về xuất khẩu các nông sản nhiệt đới như: cà phê, cao su, hạt tiêu, điều, gần đây, xuất khẩu thủy sản cũng chiếm vị trí cao. Tuy thế trong giai đoạn hiện nay yêu cầu bức thiết là chuyển từ nền nông nghiệp trình độ thấp sang trình độ cao. Điều này càng đòi hỏi phải có bước đột phá về chính sách để giải quyết các mâu thuẫn và rào cản phát triển.
- TS có thể chia sẻ là những người làm về chính sách nông nghiệp đã có những thay đổi như thế nào trong những chính sách của Đảng và Nhà nước ta trong nhiều năm qua?
- Nhìn lại 30 năm đổi mới của ngành nông nghiệp của chúng ta, chính sách về ngành nông nghiệp có những thay đổi nhất định theo từng giai đoạn. Trong giai đoạn đầu tiên, từ năm 1985 – 1995, trước đó chúng ta đang bị thiếu đói, thiếu lương thực, tập trung đẩy mạnh sản xuất đủ lương thực để cung cấp cho tiêu dùng trong nước, sản xuất cây lương thực rất mạnh. Các chính sách thường tập trung vấn đề phát triển hệ thống đồng ruộng, phát triển thủy lợi, phát triển hệ thống khuyến nông.
- Giai đoạn thứ hai, từ năm 1995 trở về 2010, giai đoạn chúng ta hội nhập nhiều vào nền kinh tế thế giới, xuất khẩu nông nghiệp rất mạnh. Ví dụ, chúng ta bắt đầu xuất khẩu gạo rất nhanh, thủy sản tăng rất nhanh, xuất khẩu tiêu, cà phê. Giai đoạn này là giai đoạn chúng ta mở rộng sản xuất trên quy mô lớn, giá rẻ để cạnh tranh trên thị trường thế giới. Trong giai đoạn này, các chính sách cũng tập trung vào vấn đề này. Ví dụ: ngành thủy sản đã phát triển ra những hệ thống để giúp ngành thủy sản kiểm soát chất lượng thủy sản có thể đáp ứng các tiêu chuẩn xuất khẩu trên thế giới.
- Giai đoạn 3, trong vòng 5 năm trở lại đây, chúng ta hội nhập sâu hơn và bị ảnh hưởng lớn hơn của nền kinh tế thế giới và chúng ta thấy rằng với chiến lươc xuất khẩu cũ thì nó không đem lại sự phát triển ngành nông nghiệp bền vững như chúng ta mong muốn và ảnh hưởng đến tài nguyên của chúng ta. Chính vì vậy, chiến lược gần đây là thay đổi, tập trung phát triển ngành nông nghiệp bền vững và tập trung nâng cao giá trị gia tăng.
- Như vậy, tương đương với những thay đổi về tư duy và các chính sách trong từng giai đoạn như vậy thì vấn đề công nghiệp hóa nông nghiệp và nông thôn đặt ra như thế nào trong từng giai đoạn tương ứng?
- Với những tư duy của từng giai đoạn như thế thì vấn đề công nghiệp hóa nông thôn sẽ gắn liền với như vậy.
Ví dụ: trong giai đoạn đầu là chúng ta mở rộng sản xuất để có được nhiều lương thực hơn thì đầu tư về công nghiệp hóa và đầu tư khoa học kỹ thuật sẽ tập trung vào vấn đề đó, tập trung nhiều về thủy lợi, cơ sở hạ tầng đồng ruộng, phân bón và vấn đề về giống có năng suất cao.
Đến giai đoạn thứ 2, khi chúng ta đẩy mạnh xuất khẩu thì đầu tư về khoa học công nghệ hướng đến kiểm soát chất lượng để đạt được tiêu chuẩn tối thiểu nhất của thị trường.
Giai đoạn 3, khi chúng ta tập trung nhấn mạnh giá trị gia tăng và bền vững thì chiến lược áp dụng khoa học công nghệ phải thay đổi, phải tăng giá trị nông sản.
- Trong giai đoạn đầu, chúng ta áp dụng khoa học công nghệ khá thành công. Trong giai đoạn thứ 2 và thứ 3 gần đây thì các chính sách thúc đẩy khoa học công nghệ cũng như công nghiệp hóa hiện đại hóa ở nông nghiệp nông thôn. Theo tôi đánh giá thì còn nhiều hạn chế, chưa thành công. Những nghiên cứu trong nước, khá xa nhu cầu thực tế của người dân, của doanh nghiệp. Các sản phẩm về khoa học công nghệ phần lớn chúng ta nhập khẩu từ bên ngoài vào, đẩy mạnh việc doanh nghiệp áp dụng khoa học kỹ thuật một cách bài bản, sâu vào nông nghiệp trong nông thôn thì nó đòi hỏi rất nhiều thứ. Đòi hỏi phải có một cơ chế chính sách để các doanh nghiệp có thể đầu tư lâu dài thì chúng ta phải quay lại vấn đề sở hữu đất đai, tài sản. Thứ 2 là các chính sách của nhà nước về thúc đẩy áp dụng khoa học công nghệ trong ngành nông nghiệp có rất nhiều, tuy nhiên bị hạn chế, các doanh nghiệp rất khó tiếp cận các chính sách này.
0/5000
Từ: -
Sang: -
Kết quả (Anh) 1: [Sao chép]
Sao chép!
Changes in agricultural policies, rural, farmer-TS. Nguyen Van Borders | ĐTMN 011215Please welcome to the category of dialogue each day!Ladies and gentlemen, in the category of dialogue each day before we have mentioned the importance of the rural industrialization and today we together share the change in thinking in planning and implementing these policies related to agriculture in the past time. From which to affirm once again the importance of rural industrialization. Please invite you to meet our guests today, TS. Nair-Director of the Center for agricultural policy.Thanks to continually put out and apply effective agricultural policies, rural farmers, Vietnam agriculture has achieved many outstanding achievements in the renovation period. From lack of hunger and the food crisis in the last decades of the 70 top 80, we rise to enough food and became the world's second-largest exporter of rice. One of the leading countries on the export of tropical produce such as coffee, rubber, pepper, cashew, lately, export aquatic products also occupy high positions. However in the present stage requires pressing is the switch from agriculture to high level low level. This increasingly requires a policy breakthrough to solve the contradictions and barriers to development. -TS can share who do about agricultural policy has made a change in how the policies of the party and the State for years?-Looking back at 30 years of the renewal of our agricultural industry, agricultural policy has certain changes under each phase. In the first phase, from 1985-1995, before that we're missing the hunger, food shortages, boost concentration produced enough food to provide for domestic consumption, the production of food crops. The policies usually focused system development issues fields, irrigation development, development of agricultural extension system. -The second phase, from 1995 back to 2010, we stage more integration into the world economy, agricultural exports are strong. For example, we started exporting the rice very fast, very fast increase in seafood, pepper, coffee exports. This phase is the phase that we expand production on a large scale, cheap to compete on the world market. In this stage, the policies also focus on this issue. For example, the fisheries have developed the system to help fisheries and aquatic products quality control can meet export standards in the world.-3-phase, within 5 years, we further integration and greater affected the world economy and we saw that with the old export strategy, it does not bring about the development of sustainable agriculture as we expected and affect our resources. Therefore, recent strategy is changed, focusing on developing sustainable agriculture and raise the concentration value.-So, the equivalent changes in thinking and policies in each stage so that problems of agricultural industrialization and rural set out how in each phase respectively?-With the thinking of each stage the problem of rural industrialization will attached to. For example, in the early stages as we expand production to get more food than the investment in industry and science and technology investment will focus on that issue, focusing more on irrigation, infrastructure, rice field, fertilizer and breeding problems have high productivity.To the second stage, when we export, the investment of science and technology geared towards quality control to achieve the minimum standard for the market.Phase 3, when we focus emphasizes value and sustainable, the strategy of applying science and technology to change, to increase the value of agricultural products. -In the first phase, we apply science and technology quite successfully. In the second and third stages recently, the policy of promoting science and technology as well as industrialization modernization in rural agriculture. In my reviews, more limited, yet successful. The research in the country, quite far from the real needs of the people, of the business. The products of science and technology in large part we imported from the outside in, promote the enterprise applied engineering science a way deep into farming in rural areas, it requires a lot of stuff. Requires a policy mechanism for enterprises can invest long term, we must go back to the issue of land tenure, property. The second is the State's policy of promoting the application of science and technology in the agricultural sector there are many, however limited, these businesses are very difficult to reach this policy.
đang được dịch, vui lòng đợi..
Kết quả (Anh) 2:[Sao chép]
Sao chép!
Changes in agricultural policy, farmers and rural areas - Dr. Nguyen Van Giap | DTMN 011 215
Hello and welcome to the forum of dialogue every day!
Ladies and gentlemen Forum dialogue previous day we had mentioned the importance of rural industrialization and day now let's share the changes in thinking and planning the implementation of policies related to agriculture in recent times. So that once again confirms the importance of rural industrialization. We invite you to meet our guests today, Dr. Nguyen Van Giap - director of the center south agricultural policy.
By continuously offering and apply effective policies for agriculture, farmers and rural agriculture Vietnam has gained remarkable achievements in the renovation period. From hunger and food crisis in the late 70's early 80 decades, we have enough to eat, and rise to become the world's second leading country in exporting rice. One of the leading countries in the export of tropical agricultural products such as coffee, rubber, pepper, cashew, recently, export of aquatic products also have high positions. Yet in the current period's urgent demand shift from agriculture to a low level high level. This increasingly requires a policy breakthrough to resolve the conflict and development barriers.
- TS can share as those concerning agricultural policy has changed how the policies of the Party and State for many years?
- Looking back on 30 years of innovation of our agricultural sector, agricultural policy had certain changes in stages. In the first phase, in 1985 - 1995, before that we are suffering from food shortage, food shortage, focus on promoting food production enough to supply domestic consumption, the production of food crops is very strong . Policies often focus problems field systems development, irrigation development, agricultural extension system development.
- The second phase, from 1995 to 2010, the period we are more on economic integration international, agricultural exports are strong. For example, we started exporting rice quickly, aquaculture increased rapidly, exports of pepper, coffee. This stage is the stage we expand production on a large scale, low price to compete on world markets. During this period, the policy also focuses on this issue. For example, the fisheries sector has developed a system to help the fisheries sector fisheries quality control can meet the export standards in the world.
- Stage 3, within 5 years, we further integration and greater affected by the world economy, and we see that the old export strategy, it does not bring the development of sustainable agriculture as we wanted and influence our resources. Therefore, the recent strategy change, focusing on the development of sustainable agriculture and focus on improving value added.
- Thus, equivalent to the change in mindset and policies in each such period, the problem of industrialization of agriculture and rural areas set out how in each respective period?
- with thoughts of each stage like that problems of rural industrialization will be associated with so.
for example, in the early stages as we expand production to get more food, then invest in industrialization and investment in science and technology will focus on such issues, focusing more on irrigation, farm infrastructure, fertilizer and issues of high-yield varieties.
By the 2nd stage, when we boost exports, investing in science and technology towards quality control to achieving minimum standards of the market.
Phase 3, when we focus emphasizes the added value and sustainability, the strategy applied science and technology have changed, to add value to agricultural products.
- in the first phase, we apply science and technology quite successfully. In phase 2 and 3 recently, policies to promote science and technology as well as the industrialization of agriculture modernization in the countryside. According to my estimates, there is still limited, yet successful. The research in the country, far actual needs of the people, of the business. The products of science and technology we import mostly from the outside in, promote enterprises to apply scientific techniques all the way deep into the rural farming, it requires a lot of things. Requires a policy mechanism for enterprises to be able to invest long term, we must return to the issue of land ownership and property. Monday is the state's policy of promoting the application of science and technology in the agricultural sector there are many, however, is limited, firms are very difficult to access these policies.
đang được dịch, vui lòng đợi..
 
Các ngôn ngữ khác
Hỗ trợ công cụ dịch thuật: Albania, Amharic, Anh, Armenia, Azerbaijan, Ba Lan, Ba Tư, Bantu, Basque, Belarus, Bengal, Bosnia, Bulgaria, Bồ Đào Nha, Catalan, Cebuano, Chichewa, Corsi, Creole (Haiti), Croatia, Do Thái, Estonia, Filipino, Frisia, Gael Scotland, Galicia, George, Gujarat, Hausa, Hawaii, Hindi, Hmong, Hungary, Hy Lạp, Hà Lan, Hà Lan (Nam Phi), Hàn, Iceland, Igbo, Ireland, Java, Kannada, Kazakh, Khmer, Kinyarwanda, Klingon, Kurd, Kyrgyz, Latinh, Latvia, Litva, Luxembourg, Lào, Macedonia, Malagasy, Malayalam, Malta, Maori, Marathi, Myanmar, Mã Lai, Mông Cổ, Na Uy, Nepal, Nga, Nhật, Odia (Oriya), Pashto, Pháp, Phát hiện ngôn ngữ, Phần Lan, Punjab, Quốc tế ngữ, Rumani, Samoa, Serbia, Sesotho, Shona, Sindhi, Sinhala, Slovak, Slovenia, Somali, Sunda, Swahili, Séc, Tajik, Tamil, Tatar, Telugu, Thái, Thổ Nhĩ Kỳ, Thụy Điển, Tiếng Indonesia, Tiếng Ý, Trung, Trung (Phồn thể), Turkmen, Tây Ban Nha, Ukraina, Urdu, Uyghur, Uzbek, Việt, Xứ Wales, Yiddish, Yoruba, Zulu, Đan Mạch, Đức, Ả Rập, dịch ngôn ngữ.

Copyright ©2024 I Love Translation. All reserved.

E-mail: