Gia đình không chỉ là tổ ấm yêu thương, là cái nôi che chở, nuôi dưỡng dịch - Gia đình không chỉ là tổ ấm yêu thương, là cái nôi che chở, nuôi dưỡng Anh làm thế nào để nói

Gia đình không chỉ là tổ ấm yêu thư

Gia đình không chỉ là tổ ấm yêu thương, là cái nôi che chở, nuôi dưỡng con người về mặt sinh học, mà còn là nền tảng tinh thần vững chắc, trường học đầu đời cho sự hình thành và phát triển nhân cách của mỗi công dân. Gia đình phát triển bền vững không chỉ là niềm hạnh phúc cho mỗi người, mỗi nhà mà còn là nhân tố quan trọng góp phần giữ gìn sự phát triển lành mạnh, an toàn của xã hội và sự ổn định của mỗi quốc gia. Vì vậy, gia đình luôn là một mối quan tâm đặc biệt của Đảng ta. Nghị quyết Trung ương 8 (khoá XI) nhấn mạnh: “Giáo dục con người Việt Nam phát triển toàn diện và phát huy tốt nhất tiềm năng, khả năng sáng tạo của mỗi cá nhân; yêu gia đình, yêu Tổ quốc, yêu đồng bào; sống tốt và làm việc hiệu quả”. Gia đình luôn là nền tảng, là gốc rễ của nhân cách con người.

Mỗi con người từ khi lọt lòng mẹ và ngay từ những năm tháng đầu đời đã được hấp thụ bởi sự tác động của các thành viên trong gia đình, nhất là cha, mẹ. Tất cả những nếp sinh hoạt, tổ chức cuộc sống gia đình dần dần được chuyển hóa trong nhận thức, thái độ và hành vi của trẻ, hay nói cách khác các quan hệ đó đã để lại dấu ấn đậm nét trong thời ấu thơ và đó cũng là quá trình xã hội hóa cá nhân. Các hành vi ứng xử của cha mẹ sẽ để lại dấu ấn sâu sắc và được cá nhân hình thành một cách tự giác hay tự phát thông qua quá trình tổ chức cuộc sống hoạt động và giao tiếp giữa các thành viên. Đặc biệt, cách giáo dục của cha mẹ sẽ là cơ sở quan trọng giúp trẻ phát triển theo những chiều hướng nhất định - định hình nhân cách. Như vậy, những tác động của môi trường gia đình thường được trẻ tiếp nhận một cách chủ động hay thụ động thì bao giờ cũng đặt nền móng cho quá trình phát triển của nhân cách và đặc trưng văn hóa, tổ chức cuộc sống ở mỗi gia đình sẽ để lại dấu ấn riêng đối với mỗi cá nhân. Đồng thời, gia đình “thật sự là tế bào lành mạnh của xã hội”. Tế bào khỏe mạnh thì cơ thể cường tráng, phát triển và ngược lại. Chủ tịch Hồ Chí Minh từng chỉ rõ: “Nhiều gia đình cộng lại mới thành xã hội, xã hội tốt thì gia đình càng tốt, gia đình tốt thì xã hội mới tốt. Hạt nhân của xã hội là gia đình. Chính vì muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội mà phải chú ý hạt nhân cho tốt”[i]. Gia đình và xã hội có mối quan hệ mật thiết với nhau trong sự tổng hòa các nhân tố tác động đến nhân cách. Trong mối quan hệ chặt chẽ đó thì trình độ phát triển ở mức độ nào của xã hội bao giờ cũng ghi dấu ấn đến cách thức tổ chức cuộc sống, tính chất, kết cấu, quan hệ và quy mô phát triển của gia đình cũng như từng thành viên. Thông qua quá trình tổ chức cuộc sống thì mỗi cá nhân chịu sự tác động bởi hệ thống các giá trị, các thiết chế xã hội. Đó cũng chính là quá trình khách thể hóa cá nhân - chuyển hóa những giá trị xã hội thành giá trị của mỗi thành viên trong gia đình. Từ lúc sinh ra cho đến khi kết thúc cuôc đời, mỗi thành viên được nuôi dưỡng, chăm sóc để trở thành công dân của xã hội, phục vụ cho xã hội đồng thời xã hội sẽ tạo điệu kiện tốt nhất để cá nhân phát triển và hoàn thiện. Như vậy, hạnh phúc của mỗi gia đình là tiền đề, điều kiện quan trọng cho sự hình thành, phát triển nhân cách của con người, đồng thời đó cũng chính là thiết chế đầu tiên, cầu nối giữa cá nhân và xã hội. Muốn xây dựng xã hội tốt thì phải chú ý xây dựng gia đình hạnh phúc.

Gia đình no ấm, bố mẹ thuận hòa, hạnh phúc là điều kiện, môi trường quan trọng, trực tiếp tạo nên các thế hệ sau có chất lượng cả về thể chất lẫn tinh thần, góp phần đắc lực vào chiến lược phát triển nguồn lực con người có chất lượng cao đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước. Do đó, trong mỗi gia đình, cha mẹ chính là điểm tựa tinh thần vững chắc cho các thành viên. Cha mẹ là những người biết chia sẻ, biết động viên, biết xây dựng các mối quan hệ tốt đẹp, biết giữ được bầu không khí vui vẻ, hạnh phúc thì đó là cơ sở để các thành viên phát triển một cách vững chắc. Ngược lại, cha mẹ bất hòa, phong cách gia trưởng, độc đoán, bầu không khí tâm lý ngột ngạt thì các thành viên dễ nảy sinh mâu thuẫn, xung đột và nhân c
0/5000
Từ: -
Sang: -
Kết quả (Anh) 1: [Sao chép]
Sao chép!
Gia đình không chỉ là tổ ấm yêu thương, là cái nôi che chở, nuôi dưỡng con người về mặt sinh học, mà còn là nền tảng tinh thần vững chắc, trường học đầu đời cho sự hình thành và phát triển nhân cách của mỗi công dân. Gia đình phát triển bền vững không chỉ là niềm hạnh phúc cho mỗi người, mỗi nhà mà còn là nhân tố quan trọng góp phần giữ gìn sự phát triển lành mạnh, an toàn của xã hội và sự ổn định của mỗi quốc gia. Vì vậy, gia đình luôn là một mối quan tâm đặc biệt của Đảng ta. Nghị quyết Trung ương 8 (khoá XI) nhấn mạnh: “Giáo dục con người Việt Nam phát triển toàn diện và phát huy tốt nhất tiềm năng, khả năng sáng tạo của mỗi cá nhân; yêu gia đình, yêu Tổ quốc, yêu đồng bào; sống tốt và làm việc hiệu quả”. Gia đình luôn là nền tảng, là gốc rễ của nhân cách con người. Mỗi con người từ khi lọt lòng mẹ và ngay từ những năm tháng đầu đời đã được hấp thụ bởi sự tác động của các thành viên trong gia đình, nhất là cha, mẹ. Tất cả những nếp sinh hoạt, tổ chức cuộc sống gia đình dần dần được chuyển hóa trong nhận thức, thái độ và hành vi của trẻ, hay nói cách khác các quan hệ đó đã để lại dấu ấn đậm nét trong thời ấu thơ và đó cũng là quá trình xã hội hóa cá nhân. Các hành vi ứng xử của cha mẹ sẽ để lại dấu ấn sâu sắc và được cá nhân hình thành một cách tự giác hay tự phát thông qua quá trình tổ chức cuộc sống hoạt động và giao tiếp giữa các thành viên. Đặc biệt, cách giáo dục của cha mẹ sẽ là cơ sở quan trọng giúp trẻ phát triển theo những chiều hướng nhất định - định hình nhân cách. Như vậy, những tác động của môi trường gia đình thường được trẻ tiếp nhận một cách chủ động hay thụ động thì bao giờ cũng đặt nền móng cho quá trình phát triển của nhân cách và đặc trưng văn hóa, tổ chức cuộc sống ở mỗi gia đình sẽ để lại dấu ấn riêng đối với mỗi cá nhân. Đồng thời, gia đình “thật sự là tế bào lành mạnh của xã hội”. Tế bào khỏe mạnh thì cơ thể cường tráng, phát triển và ngược lại. Chủ tịch Hồ Chí Minh từng chỉ rõ: “Nhiều gia đình cộng lại mới thành xã hội, xã hội tốt thì gia đình càng tốt, gia đình tốt thì xã hội mới tốt. Hạt nhân của xã hội là gia đình. Chính vì muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội mà phải chú ý hạt nhân cho tốt”[i]. Gia đình và xã hội có mối quan hệ mật thiết với nhau trong sự tổng hòa các nhân tố tác động đến nhân cách. Trong mối quan hệ chặt chẽ đó thì trình độ phát triển ở mức độ nào của xã hội bao giờ cũng ghi dấu ấn đến cách thức tổ chức cuộc sống, tính chất, kết cấu, quan hệ và quy mô phát triển của gia đình cũng như từng thành viên. Thông qua quá trình tổ chức cuộc sống thì mỗi cá nhân chịu sự tác động bởi hệ thống các giá trị, các thiết chế xã hội. Đó cũng chính là quá trình khách thể hóa cá nhân - chuyển hóa những giá trị xã hội thành giá trị của mỗi thành viên trong gia đình. Từ lúc sinh ra cho đến khi kết thúc cuôc đời, mỗi thành viên được nuôi dưỡng, chăm sóc để trở thành công dân của xã hội, phục vụ cho xã hội đồng thời xã hội sẽ tạo điệu kiện tốt nhất để cá nhân phát triển và hoàn thiện. Như vậy, hạnh phúc của mỗi gia đình là tiền đề, điều kiện quan trọng cho sự hình thành, phát triển nhân cách của con người, đồng thời đó cũng chính là thiết chế đầu tiên, cầu nối giữa cá nhân và xã hội. Muốn xây dựng xã hội tốt thì phải chú ý xây dựng gia đình hạnh phúc. Gia đình no ấm, bố mẹ thuận hòa, hạnh phúc là điều kiện, môi trường quan trọng, trực tiếp tạo nên các thế hệ sau có chất lượng cả về thể chất lẫn tinh thần, góp phần đắc lực vào chiến lược phát triển nguồn lực con người có chất lượng cao đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước. Do đó, trong mỗi gia đình, cha mẹ chính là điểm tựa tinh thần vững chắc cho các thành viên. Cha mẹ là những người biết chia sẻ, biết động viên, biết xây dựng các mối quan hệ tốt đẹp, biết giữ được bầu không khí vui vẻ, hạnh phúc thì đó là cơ sở để các thành viên phát triển một cách vững chắc. Ngược lại, cha mẹ bất hòa, phong cách gia trưởng, độc đoán, bầu không khí tâm lý ngột ngạt thì các thành viên dễ nảy sinh mâu thuẫn, xung đột và nhân c
đang được dịch, vui lòng đợi..
Kết quả (Anh) 2:[Sao chép]
Sao chép!
The family is not only a nest of love, is the cradle sheltered, nurtured man biologically, but also a strong spiritual foundation, schools early for the formation and development of the personality of each citizen. Family sustainable development is not only a joy for everyone, every home, but also an important factor contributing to preserving the healthy development, of social security and stability of each nation. So the family has always been a special concern of our Party. Central Resolution 8 (XI) stressed: "Vietnam Education Human comprehensive development and promotion of best potential, creative abilities of each individual; family love, love the motherland, love the people; live good and productive ". Family has always been the foundation, is the root of human dignity. Every human being from the womb and right from the early years has been absorbed by the action of the members of the family, especially parent. All the routine, organizing family life is transformed gradually in awareness, attitudes and behavior of children, or in other words the relationship that has left its imprint indelibly in childhood and there is also the personal socialization. The behavior of parents will leave a deep mark and individuals formed a voluntary or spontaneous way through the process of organizing life operation and communication between the members. In particular, how parental education would be an important foundation to help children develop in certain directions - shaping personality. Thus, the environmental impacts are often young families receiving an active or passive is always laid the foundation for the development of personality and cultural features, organized life in each families will leave their mark for each individual. Also, the family "is truly healthy cell of society". Healthy cells, the body robust, development and vice versa. President Ho Chi Minh once pointed out: "Many families newly combined society, good society, the family as good, good family, the good society. The nucleus of society is the family. It was to build socialism, but must pay attention to good nucleus "[i]. Family and social relationships in the closely encompasses factors affecting personality. In the close relationship that the level of development at the level of society always noted how the organization to life, nature, structure, and size relationships of family development as each member. Through the organization of life, each individual affected by the system of values ​​and social institutions. It is also the process of personal objectivity - transforming the social values ​​of the value of each member of the family. From birth until the end of his life, each member is nourished, tending to become citizens of the society, service to society and society will create the best conditions for individual development and finishing. Thus, the welfare of each family as a prerequisite, an important condition for the formation and development of the human personality, and it is also the first institution, a bridge between the individual and society. Want to build a good society must pay attention build a happy family. Family prosperous, harmonious parents, happiness is conditional, critical environment, directly create the next generation of quality both physically and mentally, to contribute effectively to the strategic development of human resources of high quality to meet the requirements of sustainable development of the country. Therefore, in every family, parents are mentally strong fulcrum for members. Parents who learn to share, know motivate, said building good relationships and for keeping the atmosphere fun, happy, that is the basis for the members to develop a sustainable manner. However, parental discord, style paternalism, authoritarianism, the psychological atmosphere oppressive, members are likely to arise contradictions, conflicts and human c



đang được dịch, vui lòng đợi..
 
Các ngôn ngữ khác
Hỗ trợ công cụ dịch thuật: Albania, Amharic, Anh, Armenia, Azerbaijan, Ba Lan, Ba Tư, Bantu, Basque, Belarus, Bengal, Bosnia, Bulgaria, Bồ Đào Nha, Catalan, Cebuano, Chichewa, Corsi, Creole (Haiti), Croatia, Do Thái, Estonia, Filipino, Frisia, Gael Scotland, Galicia, George, Gujarat, Hausa, Hawaii, Hindi, Hmong, Hungary, Hy Lạp, Hà Lan, Hà Lan (Nam Phi), Hàn, Iceland, Igbo, Ireland, Java, Kannada, Kazakh, Khmer, Kinyarwanda, Klingon, Kurd, Kyrgyz, Latinh, Latvia, Litva, Luxembourg, Lào, Macedonia, Malagasy, Malayalam, Malta, Maori, Marathi, Myanmar, Mã Lai, Mông Cổ, Na Uy, Nepal, Nga, Nhật, Odia (Oriya), Pashto, Pháp, Phát hiện ngôn ngữ, Phần Lan, Punjab, Quốc tế ngữ, Rumani, Samoa, Serbia, Sesotho, Shona, Sindhi, Sinhala, Slovak, Slovenia, Somali, Sunda, Swahili, Séc, Tajik, Tamil, Tatar, Telugu, Thái, Thổ Nhĩ Kỳ, Thụy Điển, Tiếng Indonesia, Tiếng Ý, Trung, Trung (Phồn thể), Turkmen, Tây Ban Nha, Ukraina, Urdu, Uyghur, Uzbek, Việt, Xứ Wales, Yiddish, Yoruba, Zulu, Đan Mạch, Đức, Ả Rập, dịch ngôn ngữ.

Copyright ©2024 I Love Translation. All reserved.

E-mail: