t =t’/căn2(1-V^2/C^2), với t và t’ không phải là thời gian riêng của 2 hệ qui chiếu chuyển động với vận tốc tương đối V so với nhau.Mà nếu có vượt qua được điều kiện 1, thì phải đương đầu tiếp với điều kiện sau:2- Thuyết tương đối coi vận tốc ánh sáng C là lớn nhất và bất biến như là tiên đề hiển nhiên để thiết lập công thức Lorentz. Muốn chứng minh nó sai, thì phải chứng minh cho được vận tốc ánh sáng lớn nhất và bất biến không phải là tiên đề hiển nhiên.Nếu vượt qua cửa ải này, thì phải đương đầu với điều kiện cuối cùng:3- Giải thích cho được, nếu thuyết tương đối là sai, thì tại sao mọi hiện tượng hóc búa nhất trong vật lý lý thuyết, chỉ có thể được giải quyết bằng thuyết tương đối và luôn có kết quả lý thuyết chính xác, phù hợp với thực tế? Không những thế, dựa trên thuyết tương đối, các nhà vật lý lý thuyết còn tiên đoán chính xác các hiện tượng có thể xãy ra trong thực tế.Chỉ bằng các phép tính đơn giản, trên cơ sở định luật Quan Hệ Vận Tốc (QHVT) và định luật Phân Bố Bức Xạ (PBBX), lần đầu tiên trong lịch sử, lý thuyết Spin đã vượt qua 3 điều kiện trên một cách dể dàng.Đây là ý kiến của một cá nhân vô danh, nhưng khoa học không phân biệt điều này. Trên tinh thần cao thượng ĐÚNG &SAI trong khoa học, chúng ta hãy cùng nhau tranh luận sòng phẳng, để lần lượt vượt qua theo thứ tự từ điều 1 đến điều 3, để có kết luận cuối cùng cho thuyết tương đối. Xin lỗi vì nội dung hơi dài nên đã để các bạn đợi lâu.
đang được dịch, vui lòng đợi..
