In Chapter 1-Overview of information technology, I have been learning about the history of the development of information technology and electronic computer, the electronic computer classification, structure of hardware and software in your computer. In the first part, the history of development of information technology and electronic computer I have learned a lot of knowledge. The most ancient computing devices is the abacus. In 1641, Pascal made public the first mechanical machine. In 1833, Charles Babbage for that should not be developed mechanical machine and computer with external programs. In 1945, John Neumann launched the program stored in the machine and sequential process disruption. From 1945 until now have computers and are going through 5 stages. The first phase from 1945-1959 with the advent of the ENIAC and UNIVAC. Second generation from 1960-1964 with the IBM 7090, M-3, Minsk-1.2. The third generation from 1964-1970, using a integrated circuit IC and the introduction of IBM360 machine. The fourth generation from 1970 to the present use of large-scale integrated circuits, very large. Fifth generation (near future) the computer will work on artificial intelligence to communicate with people. In the classified section of the electronic computer I know computers are classified into 4 categories. The most powerful Supercomputer is integrated thousands of the storage used for weather forecast, simulate nuclear explosions. The next type is the Mainframe to help handle multitasking and focus on the enormous amount of data available. The third type is the Minicomputer performance is between 2 lines on. The last type of Microcomputer line with the majority of users consists of three main types: Desktop, Laptop and Handheld. At the end of Chapter 1-computer structure consisting of software and hardware. Hardware including memory, external memory, input devices, devices and the motherboard. Software then spoke about the concept of software and software classification according to function, including: System software, software to support software development and software applications. Chapter 2 – General knowledge includes: overview, counting system information, performance information in the computer system, encryption, file system (according to the angle of view of programming). General help information know the concepts of information, data and knowledge. Part count system I learned the concept of counting system, the numeral system: 2, 8, 10, 16 and any number. In this section you learn how to convert between the counting system: switching from base 2 to base 10, 10 to 2, .... On to part 3-performance information system in the computer I have learned the following knowledge. The unit of information in a computer is: byte, kilobyte, megabyte, gigabyte, terabyte, peta. Performing integer marked, without quotes and real numbers. How to calculate the value marked with and without quotes. Coding system learn how to store and display information. Learn about two types of commonly used encoding is UNICODE and ASCII. The last part of Chapter 2 is the file system to help you distinguish the raw text files and binary files. Chapter 3-the operating system include: introduction to operating systems, a brief history of the development of the operating system, the operating system architecture. The article introduces the operating system, I learned the basics of the operating system listed, the main components of the operating system, the operating system benefits for user computer and basic computer structure. Classified post OS, I learned the operating system are classified into several categories as follows: batch processing system, the system most chapter, time sharing systems, parallel systems, distributed systems, real-time systems. The article history, I learned: the development process of the operating system and join the discussion about interesting topics. Chapter 4-universal Informatics include: computer networks and the Internet, computer viruses and anti-virus software, presentation tools and support, text and text editor, spreadsheet processing. Computer networking and the Internet article, you learned about: computer network and Internet, network applications, computer Virus and anti vius software. I learned the concepts, purpose, the components of the computer network. I have discussed and learned how to network classification according to function, the range. On the Internet I learned the history of the development of the Internet and network applications such as email, file sharing, online games, read newspapers, .... Bài Virus máy tính và phần mềm chống virus, em học được khái niệm, tác hại của virus máy tính. Em học được tại sao máy tính bị lây nhiễm virus và phân loại các loại virus. Phần cuối của bài em học được các phần mềm diệt virus và giới thiệu về phần mềm Bkav và Kaspersky. Bài Thuyết trình và các công cụ hỗ trợ em học được về các cách thuyết trình ,sự cần thiết và các động tác của thuyết trình ở đầu bài học. Tiếp theo em học được các bước chuẩn bị và tiến hành thuyết trình bao gồm 4 bước quan trọng là: trước khi thuyết trình, trong khi tiến hành thuyết trình, kết thúc buổi thuyết trình và sau khi tiến hành thuyết trình. Sau đó em học được các quy ước của 1 bài thuyết trình. Cuối cùng em học được các công cụ hỗ trợ tốt cho việc thuyết trình như: Power Point, Google Docs, Textmarket, Laptop, Laser pointer,…. Bài Văn bản và soạn thảo văn bản, ở đầu bài học, em học được khái niệm văn bản và một số kiểu văn bản từ thời xưa. Tiếp theo em học được cấu trúc và các quy tắc soạn thảo văn bản như quy tắc: viết hoa, xuống dòng, gạch đầu dòng, dấu ngoặc đơn …. Tiếp theo trong phần soạn thảo văn bản trên máy tính, em học được về thiết bị và các loại văn bản, tổ chức của một loại văn bản, cách gõ bàn phím nhanh và các kiểu gõ tiếng việt. Bài Xử lí bảng tính, em học được khái niệm, mục đích của bảng tính và lịch sử của bảng tính ở đầu bài học. Tiếp theo em học được cách phân loại phần mềm bảng tính đó là: dạng giao diện trực quan GUI, dạng lập trình biên dịch, dạng chạy trên nên tảng ứng dụng. Phần cấu trúc bảng tính em học được bảng tính bao gồm nhiều thành phần và chia thành các nhóm sau: Lưu trữ và thể hiện dữ liệu, Biểu thức và hàm xử lí, Cơ sở dữ liệu, Biểu đồ, Làm việc cộng tác.. Ở cuối bài học em học được nhiều ứng dụng của bảng tính như:VBA, Lưu trữ và tính toán, Biểu đồ 3D, biểu đồ đường… Chương 5 – Nghệ nghiệp liên quan: Xây dựng và phát triển hệ thống phần cứng – phần mềm, Nhiệm vụ và vai trò trong phát triển và vận hành hệ thống cơ sở dữ liệu, Nhiệm vụ và vai trò trong phát triển và vận hành hệ thống mạng, Xây dựng phát triển và đánh giá thuật toán, Đạo đức nghề nghiệp. Bài Xây dựng và phát triển hệ thống phần cứng – phần mềm, em học được khái niệm hệ thống máy tính và ngành kỹ nghệ máy tính ở đầu bài. Tiếp đến em học được khái niệm, đặc điểm của quy trình và phân loại quy trình. Cuối bài em học được các vị trí chính trong 1 quy trình phát triển phần cứng – phần mềm là: trưởng dự án, phân tích viên, thiết kế viên, đội ngũ phát triển, kỹ thuật viên và kiểm tra viên. Bài Nhiệm vụ và vai trò trong phát triển và vận hành hệ thống cơ sở dữ liệu, em học được các ngành nghề chính bao gồm : Thiết kế/Phát triển hệ CSDL, Chuyên viên quản trị CSDL. Bài Nhiệm vụ và vai trò trong phát triển và vận hành hệ thống mạng, em học được các ngành nghề chính bao gồm: Kiến trúc sư mạng, Quản trị hệ thống mạng và máy tính, Chuyên viên an toàn máy tính, Chuyên viên viễn thông, Phát triển ứng dụng Web và quản trị Website. Bài Xây dựng phát triển và đánh giá thuật toán, ở phần đầu, em học được khái niệm của nghiên của cứu khoa học, tại sao lại nghiên cứu khoa học và một số hướng nghiên cứu khoa học như: tính toán mền, thị giác máy tính, nhận dạng…. Tiếp em trong phần nghiên cứu thuật toán, em học được khái niệm của thuật toán và tầm quan trọng của thuật toán. Tiếp theo em học được quy trình phát triển thuật toán bao gồm: xác định đầu vào, xác định tiến trình thực hiện, xác định đầu ra, phát triển lược đồ HIPO, xác định các module liên quan. Phần cuối em học được vai trò, chức danh trong nghiên cứu khoa học bao gồm học vị và học hàm. Học vị bao gồm : Cử Nhận, Thạc Sĩ và Tiến Sĩ. Học hàm bao gồm: Phó Giáo Sư và Giáo Sư. Bài Đạo đức nghề nghiệp, trong phần quyền sở hữu trí tuệ luật sở hữu trí tuệ ở Việt Nam và các quy định về sở hữu trí tuệ. Tiếp theo em học được khái niệm quyền tác giả, một số quy tắc tuân thủ quyền tác giả và một số vấn đề quyền tác giả liên quan đến CNTT. Tiếp theo em học được khái niệm quyền riêng tư cá nhân và quyền riêng tư với các hoạt động trên mạng. Phần cuối, em học được khái niệm đạo đức nghề nghiệp và các chuẩn mực chung về đạo đức. Sau khi thảo luận nhóm thì em học được về ACM Code of Ethics và đạo văn.
đang được dịch, vui lòng đợi..