LUẬT KINH TẾI . Luật kinh tế : a. Khái niệm : Ngành luật kinh tế là tổ dịch - LUẬT KINH TẾI . Luật kinh tế : a. Khái niệm : Ngành luật kinh tế là tổ Anh làm thế nào để nói

LUẬT KINH TẾI . Luật kinh tế : a. K

LUẬT KINH TẾ

I . Luật kinh tế :

a. Khái niệm :

Ngành luật kinh tế là tổng hợp các quy phạm pháp luật điều

chỉnh các quan hệ phát sinh trong quá trình tổ chức và hoạt

động kinh doanh giữa các chủ thể kinh doanh với nhau và với

các cơ quan nhà nước.

b. Đối tượng điều chỉnh luật kinh tế : là các nhóm quan hệ xã

hội thuộc phạm vi điều chỉnh ngành luật bao gồm ba nhóm :

- Quan hệ phát sinh giữa các cơ quan quản lý nhà nước về

kinh tế có thẩm quyền với các chủ thể kinh doanh trong quá

trình quản lí nhà nước về kinh tế

Là quan hệ phát sinh trong quá trình quản lý kinh tế giữa các cơ

quan quản lý nhà nước về kinh tế với các chủ thể kinh doanh

Đặc điểm của nhóm quan hệ này:

o Quan hệ quản lý kinh tế phát sinh và tồn tại giữa các cơ quan

quản lý và các cơ quan bị quản lý (Các chủ thể kinh doanh) khi các

cơ quan quản lý thực hiện chức năng quản lý của mình

o Chủ thể tham gia quan hệ này ở vào vị trí bất đẳng (Vì quan

hệ này hình thành và được thực hiện dựa trên nguyên tắc quyền uy

phục tùng)

o Cơ sở pháp lý: Chủ yếu thông qua các văn bản pháp lý do các

cơ quan quản lý có thẩm quyền ban hành.

- Quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình kinh doanh giữa

các chủ thể kinh doanh với nhau

• Đây là những quan hệ kinh tế thường phát sinh do thực hiện

hoạt động sản xuất, hoạt động tiêu thụ sản phẩm hoặc thực hiện

các hoạt động dịch vụ trên thị trường nhằm mục đích sinh lời.

• Trong hệ thống các quan hệ kinh tế thuộc đối tượng điều

chỉnh của luật kinh tế, nhóm quan hệ này là nhóm quan hệ chủ yếu,

thường xuyên và phổ biến nhất.

• Đặc điểm:

o Chúng phát sinh trực tiếp trong quá trình kinh doanh nhằm

đáp ứng các nhu cầu kinh doanh của các chủ thể kinh doanh

o Chúng phát sinh trên cơ sở thống nhất ý chí của các bên

thông qua hình thức pháp lý là hợp đồng kinh tế hoặc những thoả

thuận.

o Chủ thể của nhóm quan hệ này chủ yếu là các chủ thể kinh

doanh thuộc các thành phần kinh tế tham gia vào quan hệ này trên

nguyên tắc tự nguyện, bình đẳng và các bên cùng có lợi.

o Nhóm quan hệ này là nhóm quan hệ tài sản - quan hệ hàng

hoá- tiền tệ

- Quan hệ xã hội phát sinh trong nội bộ của các đơn vị kinh

doanh.

Là các quan hệ kinh tế phát sinh trong quá trình hoạt động kinh

doanh giữa tổng công ty, tập đoàn kinh doanh và các đơn vị thành

viên cũng như giữa các đơn vị thành viên trong nội bộ tổng công ty

hoặc tập đoàn kinh doanh đó với nhau..

Cơ sỏ pháp lý : Thông qua nội quy, quy chế, điều lệ, cam kết.

-> Phương pháp điều chỉnh : PP mệnh lệnh và PP thoả thuận.

PP mệnh lệnh : sử dụng để điều chỉnh các quan hệ quản lý nhà

nước về kinh tế. Trong các quan hệ này luôn tồn tại sự bất bình

đẳng giữa các chủ thể tham gia, chủ thể quản lý thì có quyền

đơn phương ra lệnh mang tính bắt buộc còn chủ thể bị quản lí

phải có nghĩa vụ chấp hành các mệnh lệnh đó.

PP thoả thuận : được sử dụng trong quan hệ kinh doanh giữa

các chủ thể kinh doanh với nhau. Vì các chủ thể kinh doanh có

địa vị pháp lý bình đẳng với nhau nên trong quan hệ kinh doanh,

các bên không thể ra lệnh cho nhau mà chỉ có thể cùng nhau

thoả thuận thống nhất ý chí để thiết lập và duy trì quan hệ để các

bên cùng có lợi

II.Nội dung của pháp luật về các loại hình doanh nghiệp

1. Khái niệm doanh nghiệp:doanh nghiệp là tổ chức kinh tế có

tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định, được đăng ký

theo quy định của pháp luật nhằm mục đích thực hiện các hoạt

động kinh doanh.

2. Pháp luật về doanh nghiệp:là hệ thống các văn bản pháp luật

ghi nhận sự tồn tại và hoạt động của các loại hình doanh nghiệp

trong cơ chế thị trường.

+ Xuất phát từ những đặc tính pháp lý và cách tổ chức hoạt

động kinh doanh của từng loại doanh nghiệp có những sự khác

nhau nên pháp luật điều chỉnh về mỗi loại hình doanh nghiệp là

khác nhau

Nhìn chung, pháp luật doanh nghiệp thường có những quy

định về:

+ Cách thức thành lập, giải thể hay tổ chức lại doanh nghiệp.

+ Cơ cấu và hệ thống tổ chức quảnlý của doanh nghiệp.

+ Một số nguyên tắc về hình thành, quản lý vốn và tài chính

doanh nghiệp.

+ Một số quyền và nghĩa vụ cơ bản của doanh nghiệp.

+ Đặc điểm pháp lý của doanh nghiệp: quy định về đặc điểm

pháp lý của doanh nghiệp là căn cứ quan trọng để phân biệt các

loại hình doanh nghiệp khác nhau

.

3. Quyền cơ bản của doanh nghiệp:

+ Tự chủ kinh doanh.

+ Kinh doanh xuất khẩu, nhập khẩu.

+ Tự chủ quyết các công việc kinh doanh và quan hệ nội bộ.

+ Khiếu nại, tố cáo theo quy định của pháp luật.

+ Lựa chọn hình thức và phương thức huy động vốn.

+ Chủ động tìm kiếm thị trường và khách hàng.

+ Chiếm hữu, sử dụng và định đoạt tài sản của doanh nghiệp....

...các quyền khác của pháp luật

4. Nghĩa vụ cơ bản của doanh nghiệp:

+Hoạt động kinh doanh theo đúng ngành theo giấy phép đã

đăng ký.

+ Nộp báo cáo tài chính trung thực, đúng theo quy định của

pháp luật.

+ Kê khai thuế và nộp thuế theo quy định của pháp luật.

+ Đảm bảo quyền và lợi ích của người lao động theo quy định

của pháp luật.

+ Tuân thủ quy định của pháp luật và an ninh trật tự, quốc

phòng, bảo vệ tài nguyên và môi trường...

Các loại hình doanh nghiệp:

+ Doanh nghiệp nhà nước.

+ Doanh nghiệp tư nhân.

+ Hợp tác xã

+ Doanh nghiệp công ty cổ phần.

+ Doanh nghiệp công ty trách nhiệm hữu hạn.

+ Doanh nghiệp công ty hợp doanh.

+ Doanh nghiệp công ty liên doanh.

III. Nội dung cơ bản về hợp đồng kinh doanh thương mại:

a)Khái niệm

Trong Luật thương mại Việt Nam không có khái niệm Hợp

đồng thương mại, nhưng có thể hiểu Hợp đồng thương mại là hình

thức pháp lý của hành vi thương mại, là sự thỏa thuận giữa hai

hay nhiều bên (ít nhất một trong các bên phải là thương nhân hoặc

các chủ thể có tư cách thương nhân) nhằm xác lập, thay đổi, chấm

dứt quyền và nghĩa vụ của các bên trong việc thực hiện hoạt động

thương mại.

b)Nội dung

Nội dung của hợp đồng thương mại nói riêng và hợp đồng

nói chung là tổng hợp các điều khoản mà các bên tham gia giao kết

hợp đồng đã thỏa thuận, các điều khoản này xác định những quyền

và nghĩa vụ dân sự cụ thể của các bên giao kết hợp đồng. Tuy

nhiên, sự khác biệt cơ bản của hợp đồng thương mại là nội dung

của hợp đồng thương mại là hoạt động thương mại. Mỗi loại hợp

đồng có những quy định nhất định về các điều khoản cơ bản. Ví

dụ : Đối với hợp đồng mua bán thì điều khoản cơ bản bao gồm đối

tượng và giá cả.

Pháp luật đề cao sự thỏa thuận giữa các bên giao kết, tuy

nhiên nội dung của hợp đồng phải tuân theo những quy định của

pháp luật hợp đồng. Loại trừ những điều khoản của pháp luật có

nội dung mang tính bắt buộc, các bên có thể thỏa thuận với nhau

những nội dung khác với nội dung quy định trong pháp luật. Điều

402 BLDS 2005 quy định “ Tùy theo từng loại hợp đồng, các bên

có thể thỏa thuận về những nội dung sau đây :

1.Đối tượng của hợp đồng là tài sản phải giao, công việc phải

làm hoặc không được làm .

2.Số lượng, chất lượng

3.Giá, phương thức thanh toán

4.Thời hạn, địa điểm, phương thức thực hiện hợp đồng

5.Quyền , nghĩa vụ của các bên

6.Trách nhiệm do vi phạm hợp đồng

7.Phạt vi phạm hợp đồng

8.Các nội dung khác”

Tùy theo tính chất của từng loại hợp đồng các bên có thể thỏa

thuận hay không thỏa thuận tất cả các điều ghi trên. Các bên cũng

có thể bổ sung thêm vào hợp đồng những điều khoản không có quy

định nhưng các bên cảm thấy không cần thiết.

Ngoài ra, để làm rõ nội dung của hợp đồng, có sự bổ sung

bởi phụ lục hợp đồng. Phụ lục hợp đồng có hiệu lực như hợp

đồng , nhưng nội dung của phụ lục không được trái với hợp đồng.

c) HÌnh thức chịu trách nhiệm

Trách nhiệm pháp lý là nghĩa vụ phải gánh chịu những tước đoạt

mang tính chất nhân thân hay tài sản tương ứng với hành vi vi

phạm pháp luật gây nên, phù hợp với chế tài của pháp luật. Trách

nhiệm pháp lý gắn liền với vi phạm - trừng phạt tước đoạt một số

quyền khác, bắt thực hiện những nghĩa vụ bổ sung. Trách nhiệm

pháp lý được thể hiện qua chế tài của quy phạm pháp luật và gắn

liền với sự cưỡng chế của nhà nước thể hiện sự phê phán của nhà

nước đối với hành vi vi phạm pháp luật và với bản thân người vi

phạm pháp luật.

d)Vi phạm, bồi thường

Theo các quy định của pháp luật hiện hành: (i) Điều 422 Bộ luật

Dân sự năm 2005 cho phép các bên trong giao dịch dân sự được

thoả thuận về mức phạt vi phạm; có thể thoả thuận vừa phải nộp

phạt vi phạm và vừa phải bồi thường thiệt hại; nếu không có thoả

thuận trước về mức bồi thường thiệt hại thì phải bồi thường toàn

bộ thiệt hại; nếu không có thoả thuận về bồi thường thiệt hại thì

bên vi phạm nghĩa vụ chỉ phải nộp tiền phạt vi phạm. (ii) Luật

Thương mại quy định: Mức phạt đối với vi phạm nghĩa vụ hợp

đồng hoặc tổng mức phạt đối với nhiều vi phạm do các bên thoả

thuận trong hợp đồng, nhưng không quá 8% giá trị phần nghĩa vụ

hợ
0/5000
Từ: -
Sang: -
Kết quả (Anh) 1: [Sao chép]
Sao chép!
ECONOMIC LAWI. Economic law: a. the concept: Economic law is the legal articles adjust the relations arising in the process of organization and function business between business entities with each other and with the State Agency.b. subject to the economic law: is the Group of social relations the scope of the law consists of three groups:-The relations between the bodies of State administration Economics are competent with business entities in the the State Manager for economyThe relations arising in the process of economic management among the State administration for economy to business entitiesCharacteristics of this group:o economic relations arises and exists among agencies management and the Agency was managing (business entities) when the authorities carried out its management functiono the Server can join this relation in the inequality (As viewed This system formed and made based on the principle of control compliance)o legal basis: primarily through the legal documents issued by the the competent authority issued.-Social relationships arising in the course of business between business entities with each other• These are the economic ties are often generated by make manufacturing operations, product sales activities or make the operation of the service on the market aimed at lucrative.• In the system of economic relations in the subject to alignment of economic law, this group is the primary group, the most common and frequent.• Characteristics:o They arise directly in the course of business in order to meet the business needs of business entitieso They arise on the basis of the parties ' will to unification through legal forms is the economic contract or mutual agreement Pros.o the subject of this group mainly business subjects sales in the economic sectors involved in this relationship on the the voluntary principles, equality and mutual benefit.o group is the Group of property-related items turned-currency-Social relations arise within business units joint.Is the economic relations that arise in the course of business between the Corporation, the business group and the unit into members as well as between the subsidiaries within the Corporation or business corporations which together..Legal light: through rules, bylaws, Charter, committed.-> method of adjustment: PP PP orders and agreements.PP order: used to adjust the relation management the country economically. In this relation is resentment Equalities between the entities involved, the management entities shall have the right unilaterally ordered compulsory and the subject being managed must be obliged to obey such orders. PP deals: used in business relations between business entities with each other. Because the business owner has the legal status of equality with each other should be in business relations, the parties cannot be ordered for each other that can only together Unity agreement the will to establish and maintain a relationship to the industryII.The content of the laws on the types of business1. the concept of enterprise: businesses are economic organizations have proper names, property, transaction-based stable, registered under the provisions of the law intended to make the động kinh doanh.2. Pháp luật về doanh nghiệp:là hệ thống các văn bản pháp luật ghi nhận sự tồn tại và hoạt động của các loại hình doanh nghiệp trong cơ chế thị trường.+ Xuất phát từ những đặc tính pháp lý và cách tổ chức hoạt động kinh doanh của từng loại doanh nghiệp có những sự khác nhau nên pháp luật điều chỉnh về mỗi loại hình doanh nghiệp là khác nhauNhìn chung, pháp luật doanh nghiệp thường có những quy định về:+ Cách thức thành lập, giải thể hay tổ chức lại doanh nghiệp.+ Cơ cấu và hệ thống tổ chức quảnlý của doanh nghiệp.+ Một số nguyên tắc về hình thành, quản lý vốn và tài chính doanh nghiệp.+ Một số quyền và nghĩa vụ cơ bản của doanh nghiệp.+ Đặc điểm pháp lý của doanh nghiệp: quy định về đặc điểm pháp lý của doanh nghiệp là căn cứ quan trọng để phân biệt các loại hình doanh nghiệp khác nhau. 3. Quyền cơ bản của doanh nghiệp:+ Tự chủ kinh doanh.+ Kinh doanh xuất khẩu, nhập khẩu.+ Tự chủ quyết các công việc kinh doanh và quan hệ nội bộ.+ Khiếu nại, tố cáo theo quy định của pháp luật.+ Lựa chọn hình thức và phương thức huy động vốn.+ Chủ động tìm kiếm thị trường và khách hàng.+ Chiếm hữu, sử dụng và định đoạt tài sản của doanh nghiệp.......các quyền khác của pháp luật4. Nghĩa vụ cơ bản của doanh nghiệp:+Hoạt động kinh doanh theo đúng ngành theo giấy phép đã đăng ký.+ Nộp báo cáo tài chính trung thực, đúng theo quy định của pháp luật.+ Kê khai thuế và nộp thuế theo quy định của pháp luật.+ Đảm bảo quyền và lợi ích của người lao động theo quy định của pháp luật.+ Tuân thủ quy định của pháp luật và an ninh trật tự, quốc phòng, bảo vệ tài nguyên và môi trường...Các loại hình doanh nghiệp:+ Doanh nghiệp nhà nước.+ Doanh nghiệp tư nhân.+ Hợp tác xã+ Doanh nghiệp công ty cổ phần.+ Doanh nghiệp công ty trách nhiệm hữu hạn.+ Doanh nghiệp công ty hợp doanh.+ Doanh nghiệp công ty liên doanh.III. Nội dung cơ bản về hợp đồng kinh doanh thương mại:a)Khái niệmTrong Luật thương mại Việt Nam không có khái niệm Hợp đồng thương mại, nhưng có thể hiểu Hợp đồng thương mại là hình thức pháp lý của hành vi thương mại, là sự thỏa thuận giữa hai hay nhiều bên (ít nhất một trong các bên phải là thương nhân hoặc các chủ thể có tư cách thương nhân) nhằm xác lập, thay đổi, chấm dứt quyền và nghĩa vụ của các bên trong việc thực hiện hoạt động thương mại.b)Nội dungNội dung của hợp đồng thương mại nói riêng và hợp đồng nói chung là tổng hợp các điều khoản mà các bên tham gia giao kết hợp đồng đã thỏa thuận, các điều khoản này xác định những quyền và nghĩa vụ dân sự cụ thể của các bên giao kết hợp đồng. Tuy nhiên, sự khác biệt cơ bản của hợp đồng thương mại là nội dung của hợp đồng thương mại là hoạt động thương mại. Mỗi loại hợp đồng có những quy định nhất định về các điều khoản cơ bản. Ví dụ : Đối với hợp đồng mua bán thì điều khoản cơ bản bao gồm đối tượng và giá cả.Pháp luật đề cao sự thỏa thuận giữa các bên giao kết, tuy nhiên nội dung của hợp đồng phải tuân theo những quy định của pháp luật hợp đồng. Loại trừ những điều khoản của pháp luật có nội dung mang tính bắt buộc, các bên có thể thỏa thuận với nhau những nội dung khác với nội dung quy định trong pháp luật. Điều 402 BLDS 2005 quy định “ Tùy theo từng loại hợp đồng, các bên có thể thỏa thuận về những nội dung sau đây :1.Đối tượng của hợp đồng là tài sản phải giao, công việc phải làm hoặc không được làm .2.Số lượng, chất lượng3.Giá, phương thức thanh toán4.Thời hạn, địa điểm, phương thức thực hiện hợp đồng5.Quyền , nghĩa vụ của các bên6.Trách nhiệm do vi phạm hợp đồng7.Phạt vi phạm hợp đồng8.Các nội dung khác”Tùy theo tính chất của từng loại hợp đồng các bên có thể thỏa thuận hay không thỏa thuận tất cả các điều ghi trên. Các bên cũng có thể bổ sung thêm vào hợp đồng những điều khoản không có quy định nhưng các bên cảm thấy không cần thiết.Ngoài ra, để làm rõ nội dung của hợp đồng, có sự bổ sung bởi phụ lục hợp đồng. Phụ lục hợp đồng có hiệu lực như hợp đồng , nhưng nội dung của phụ lục không được trái với hợp đồng. c) HÌnh thức chịu trách nhiệmTrách nhiệm pháp lý là nghĩa vụ phải gánh chịu những tước đoạt mang tính chất nhân thân hay tài sản tương ứng với hành vi vi phạm pháp luật gây nên, phù hợp với chế tài của pháp luật. Trách nhiệm pháp lý gắn liền với vi phạm - trừng phạt tước đoạt một số quyền khác, bắt thực hiện những nghĩa vụ bổ sung. Trách nhiệm pháp lý được thể hiện qua chế tài của quy phạm pháp luật và gắn liền với sự cưỡng chế của nhà nước thể hiện sự phê phán của nhà nước đối với hành vi vi phạm pháp luật và với bản thân người vi phạm pháp luật.d)Vi phạm, bồi thườngTheo các quy định của pháp luật hiện hành: (i) Điều 422 Bộ luật Dân sự năm 2005 cho phép các bên trong giao dịch dân sự được thoả thuận về mức phạt vi phạm; có thể thoả thuận vừa phải nộp phạt vi phạm và vừa phải bồi thường thiệt hại; nếu không có thoả thuận trước về mức bồi thường thiệt hại thì phải bồi thường toàn bộ thiệt hại; nếu không có thoả thuận về bồi thường thiệt hại thì bên vi phạm nghĩa vụ chỉ phải nộp tiền phạt vi phạm. (ii) Luật Thương mại quy định: Mức phạt đối với vi phạm nghĩa vụ hợp đồng hoặc tổng mức phạt đối với nhiều vi phạm do các bên thoả thuận trong hợp đồng, nhưng không quá 8% giá trị phần nghĩa vụ hợ
đang được dịch, vui lòng đợi..
Kết quả (Anh) 2:[Sao chép]
Sao chép!
LUẬT KINH TẾ

I . Luật kinh tế :

a. Khái niệm :

Ngành luật kinh tế là tổng hợp các quy phạm pháp luật điều

chỉnh các quan hệ phát sinh trong quá trình tổ chức và hoạt

động kinh doanh giữa các chủ thể kinh doanh với nhau và với

các cơ quan nhà nước.

b. Đối tượng điều chỉnh luật kinh tế : là các nhóm quan hệ xã

hội thuộc phạm vi điều chỉnh ngành luật bao gồm ba nhóm :

- Quan hệ phát sinh giữa các cơ quan quản lý nhà nước về

kinh tế có thẩm quyền với các chủ thể kinh doanh trong quá

trình quản lí nhà nước về kinh tế

Là quan hệ phát sinh trong quá trình quản lý kinh tế giữa các cơ

quan quản lý nhà nước về kinh tế với các chủ thể kinh doanh

Đặc điểm của nhóm quan hệ này:

o Quan hệ quản lý kinh tế phát sinh và tồn tại giữa các cơ quan

quản lý và các cơ quan bị quản lý (Các chủ thể kinh doanh) khi các

cơ quan quản lý thực hiện chức năng quản lý của mình

o Chủ thể tham gia quan hệ này ở vào vị trí bất đẳng (Vì quan

hệ này hình thành và được thực hiện dựa trên nguyên tắc quyền uy

phục tùng)

o Cơ sở pháp lý: Chủ yếu thông qua các văn bản pháp lý do các

cơ quan quản lý có thẩm quyền ban hành.

- Quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình kinh doanh giữa

các chủ thể kinh doanh với nhau

• Đây là những quan hệ kinh tế thường phát sinh do thực hiện

hoạt động sản xuất, hoạt động tiêu thụ sản phẩm hoặc thực hiện

các hoạt động dịch vụ trên thị trường nhằm mục đích sinh lời.

• Trong hệ thống các quan hệ kinh tế thuộc đối tượng điều

chỉnh của luật kinh tế, nhóm quan hệ này là nhóm quan hệ chủ yếu,

thường xuyên và phổ biến nhất.

• Đặc điểm:

o Chúng phát sinh trực tiếp trong quá trình kinh doanh nhằm

đáp ứng các nhu cầu kinh doanh của các chủ thể kinh doanh

o Chúng phát sinh trên cơ sở thống nhất ý chí của các bên

thông qua hình thức pháp lý là hợp đồng kinh tế hoặc những thoả

thuận.

o Chủ thể của nhóm quan hệ này chủ yếu là các chủ thể kinh

doanh thuộc các thành phần kinh tế tham gia vào quan hệ này trên

nguyên tắc tự nguyện, bình đẳng và các bên cùng có lợi.

o Nhóm quan hệ này là nhóm quan hệ tài sản - quan hệ hàng

hoá- tiền tệ

- Quan hệ xã hội phát sinh trong nội bộ của các đơn vị kinh

doanh.

Là các quan hệ kinh tế phát sinh trong quá trình hoạt động kinh

doanh giữa tổng công ty, tập đoàn kinh doanh và các đơn vị thành

viên cũng như giữa các đơn vị thành viên trong nội bộ tổng công ty

hoặc tập đoàn kinh doanh đó với nhau..

Cơ sỏ pháp lý : Thông qua nội quy, quy chế, điều lệ, cam kết.

-> Phương pháp điều chỉnh : PP mệnh lệnh và PP thoả thuận.

PP mệnh lệnh : sử dụng để điều chỉnh các quan hệ quản lý nhà

nước về kinh tế. Trong các quan hệ này luôn tồn tại sự bất bình

đẳng giữa các chủ thể tham gia, chủ thể quản lý thì có quyền

đơn phương ra lệnh mang tính bắt buộc còn chủ thể bị quản lí

phải có nghĩa vụ chấp hành các mệnh lệnh đó.

PP thoả thuận : được sử dụng trong quan hệ kinh doanh giữa

các chủ thể kinh doanh với nhau. Vì các chủ thể kinh doanh có

địa vị pháp lý bình đẳng với nhau nên trong quan hệ kinh doanh,

các bên không thể ra lệnh cho nhau mà chỉ có thể cùng nhau

thoả thuận thống nhất ý chí để thiết lập và duy trì quan hệ để các

bên cùng có lợi

II.Nội dung của pháp luật về các loại hình doanh nghiệp

1. Khái niệm doanh nghiệp:doanh nghiệp là tổ chức kinh tế có

tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định, được đăng ký

theo quy định của pháp luật nhằm mục đích thực hiện các hoạt

động kinh doanh.

2. Pháp luật về doanh nghiệp:là hệ thống các văn bản pháp luật

ghi nhận sự tồn tại và hoạt động của các loại hình doanh nghiệp

trong cơ chế thị trường.

+ Xuất phát từ những đặc tính pháp lý và cách tổ chức hoạt

động kinh doanh của từng loại doanh nghiệp có những sự khác

nhau nên pháp luật điều chỉnh về mỗi loại hình doanh nghiệp là

khác nhau

Nhìn chung, pháp luật doanh nghiệp thường có những quy

định về:

+ Cách thức thành lập, giải thể hay tổ chức lại doanh nghiệp.

+ Cơ cấu và hệ thống tổ chức quảnlý của doanh nghiệp.

+ Một số nguyên tắc về hình thành, quản lý vốn và tài chính

doanh nghiệp.

+ Một số quyền và nghĩa vụ cơ bản của doanh nghiệp.

+ Đặc điểm pháp lý của doanh nghiệp: quy định về đặc điểm

pháp lý của doanh nghiệp là căn cứ quan trọng để phân biệt các

loại hình doanh nghiệp khác nhau

.

3. Quyền cơ bản của doanh nghiệp:

+ Tự chủ kinh doanh.

+ Kinh doanh xuất khẩu, nhập khẩu.

+ Tự chủ quyết các công việc kinh doanh và quan hệ nội bộ.

+ Khiếu nại, tố cáo theo quy định của pháp luật.

+ Lựa chọn hình thức và phương thức huy động vốn.

+ Chủ động tìm kiếm thị trường và khách hàng.

+ Chiếm hữu, sử dụng và định đoạt tài sản của doanh nghiệp....

...các quyền khác của pháp luật

4. Nghĩa vụ cơ bản của doanh nghiệp:

+Hoạt động kinh doanh theo đúng ngành theo giấy phép đã

đăng ký.

+ Nộp báo cáo tài chính trung thực, đúng theo quy định của

pháp luật.

+ Kê khai thuế và nộp thuế theo quy định của pháp luật.

+ Đảm bảo quyền và lợi ích của người lao động theo quy định

của pháp luật.

+ Tuân thủ quy định của pháp luật và an ninh trật tự, quốc

phòng, bảo vệ tài nguyên và môi trường...

Các loại hình doanh nghiệp:

+ Doanh nghiệp nhà nước.

+ Doanh nghiệp tư nhân.

+ Hợp tác xã

+ Doanh nghiệp công ty cổ phần.

+ Doanh nghiệp công ty trách nhiệm hữu hạn.

+ Doanh nghiệp công ty hợp doanh.

+ Doanh nghiệp công ty liên doanh.

III. Nội dung cơ bản về hợp đồng kinh doanh thương mại:

a)Khái niệm

Trong Luật thương mại Việt Nam không có khái niệm Hợp

đồng thương mại, nhưng có thể hiểu Hợp đồng thương mại là hình

thức pháp lý của hành vi thương mại, là sự thỏa thuận giữa hai

hay nhiều bên (ít nhất một trong các bên phải là thương nhân hoặc

các chủ thể có tư cách thương nhân) nhằm xác lập, thay đổi, chấm

dứt quyền và nghĩa vụ của các bên trong việc thực hiện hoạt động

thương mại.

b)Nội dung

Nội dung của hợp đồng thương mại nói riêng và hợp đồng

nói chung là tổng hợp các điều khoản mà các bên tham gia giao kết

hợp đồng đã thỏa thuận, các điều khoản này xác định những quyền

và nghĩa vụ dân sự cụ thể của các bên giao kết hợp đồng. Tuy

nhiên, sự khác biệt cơ bản của hợp đồng thương mại là nội dung

của hợp đồng thương mại là hoạt động thương mại. Mỗi loại hợp

đồng có những quy định nhất định về các điều khoản cơ bản. Ví

dụ : Đối với hợp đồng mua bán thì điều khoản cơ bản bao gồm đối

tượng và giá cả.

Pháp luật đề cao sự thỏa thuận giữa các bên giao kết, tuy

nhiên nội dung của hợp đồng phải tuân theo những quy định của

pháp luật hợp đồng. Loại trừ những điều khoản của pháp luật có

nội dung mang tính bắt buộc, các bên có thể thỏa thuận với nhau

những nội dung khác với nội dung quy định trong pháp luật. Điều

402 BLDS 2005 quy định “ Tùy theo từng loại hợp đồng, các bên

có thể thỏa thuận về những nội dung sau đây :

1.Đối tượng của hợp đồng là tài sản phải giao, công việc phải

làm hoặc không được làm .

2.Số lượng, chất lượng

3.Giá, phương thức thanh toán

4.Thời hạn, địa điểm, phương thức thực hiện hợp đồng

5.Quyền , nghĩa vụ của các bên

6.Trách nhiệm do vi phạm hợp đồng

7.Phạt vi phạm hợp đồng

8.Các nội dung khác”

Tùy theo tính chất của từng loại hợp đồng các bên có thể thỏa

thuận hay không thỏa thuận tất cả các điều ghi trên. Các bên cũng

có thể bổ sung thêm vào hợp đồng những điều khoản không có quy

định nhưng các bên cảm thấy không cần thiết.

Ngoài ra, để làm rõ nội dung của hợp đồng, có sự bổ sung

bởi phụ lục hợp đồng. Phụ lục hợp đồng có hiệu lực như hợp

đồng , nhưng nội dung của phụ lục không được trái với hợp đồng.

c) HÌnh thức chịu trách nhiệm

Trách nhiệm pháp lý là nghĩa vụ phải gánh chịu những tước đoạt

mang tính chất nhân thân hay tài sản tương ứng với hành vi vi

phạm pháp luật gây nên, phù hợp với chế tài của pháp luật. Trách

nhiệm pháp lý gắn liền với vi phạm - trừng phạt tước đoạt một số

quyền khác, bắt thực hiện những nghĩa vụ bổ sung. Trách nhiệm

pháp lý được thể hiện qua chế tài của quy phạm pháp luật và gắn

liền với sự cưỡng chế của nhà nước thể hiện sự phê phán của nhà

nước đối với hành vi vi phạm pháp luật và với bản thân người vi

phạm pháp luật.

d)Vi phạm, bồi thường

Theo các quy định của pháp luật hiện hành: (i) Điều 422 Bộ luật

Dân sự năm 2005 cho phép các bên trong giao dịch dân sự được

thoả thuận về mức phạt vi phạm; có thể thoả thuận vừa phải nộp

phạt vi phạm và vừa phải bồi thường thiệt hại; nếu không có thoả

thuận trước về mức bồi thường thiệt hại thì phải bồi thường toàn

bộ thiệt hại; nếu không có thoả thuận về bồi thường thiệt hại thì

bên vi phạm nghĩa vụ chỉ phải nộp tiền phạt vi phạm. (ii) Luật

Thương mại quy định: Mức phạt đối với vi phạm nghĩa vụ hợp

đồng hoặc tổng mức phạt đối với nhiều vi phạm do các bên thoả

thuận trong hợp đồng, nhưng không quá 8% giá trị phần nghĩa vụ

hợ
đang được dịch, vui lòng đợi..
 
Các ngôn ngữ khác
Hỗ trợ công cụ dịch thuật: Albania, Amharic, Anh, Armenia, Azerbaijan, Ba Lan, Ba Tư, Bantu, Basque, Belarus, Bengal, Bosnia, Bulgaria, Bồ Đào Nha, Catalan, Cebuano, Chichewa, Corsi, Creole (Haiti), Croatia, Do Thái, Estonia, Filipino, Frisia, Gael Scotland, Galicia, George, Gujarat, Hausa, Hawaii, Hindi, Hmong, Hungary, Hy Lạp, Hà Lan, Hà Lan (Nam Phi), Hàn, Iceland, Igbo, Ireland, Java, Kannada, Kazakh, Khmer, Kinyarwanda, Klingon, Kurd, Kyrgyz, Latinh, Latvia, Litva, Luxembourg, Lào, Macedonia, Malagasy, Malayalam, Malta, Maori, Marathi, Myanmar, Mã Lai, Mông Cổ, Na Uy, Nepal, Nga, Nhật, Odia (Oriya), Pashto, Pháp, Phát hiện ngôn ngữ, Phần Lan, Punjab, Quốc tế ngữ, Rumani, Samoa, Serbia, Sesotho, Shona, Sindhi, Sinhala, Slovak, Slovenia, Somali, Sunda, Swahili, Séc, Tajik, Tamil, Tatar, Telugu, Thái, Thổ Nhĩ Kỳ, Thụy Điển, Tiếng Indonesia, Tiếng Ý, Trung, Trung (Phồn thể), Turkmen, Tây Ban Nha, Ukraina, Urdu, Uyghur, Uzbek, Việt, Xứ Wales, Yiddish, Yoruba, Zulu, Đan Mạch, Đức, Ả Rập, dịch ngôn ngữ.

Copyright ©2025 I Love Translation. All reserved.

E-mail: