( SOLUTIONS HELP WEAK STUDENTS IMPROVE THEIR ENGLISH )Người thực hiện: dịch - ( SOLUTIONS HELP WEAK STUDENTS IMPROVE THEIR ENGLISH )Người thực hiện: Anh làm thế nào để nói

( SOLUTIONS HELP WEAK STUDENTS IMPR



( SOLUTIONS HELP WEAK STUDENTS IMPROVE THEIR ENGLISH )
Người thực hiện: Lâm Kim Hồng, GV trường THCS thị trấn Tri Tôn.


A: Phần mở đầu:
I. Lý do chọn đề tài:
Hiện nay đất nước ta đang trên đà phát triển, đã hội nhập với thế giới trong tất cả các lĩnh vực, vì vậy đòi hỏi mỗi người phải có trình độ nhất định, trong đó ngoại ngữ (tiếng Anh) là công cụ là không thể thiếu trong quá trình hội nhập thế giới, với tầm quan trọng đó môn ngoại ngữ ngày nay trở thành môn trọng yếu trong nhà trường phổ thông. Tuy nhiên việc giảng dạy môn tiếng Anh ở trường phổ thông còn gặp nhiều khó khăn, chất lượng bộ môn không đồng đều mà điển hình là trường THCS Tri Tôn nơi tôi đang công tác.
Với đặc thù là một huyện miền núi, có đông đồng bào dân tộc, đời sống người dân còn khó khăn, một số gia đình ít quan tâm đến việc học của con em, ý thức học tập của một số em còn hạn chế, do đó làm ảnh hưởng đến kết quả giảng dạy của bộ môn. Đối với môn học này, để học tập tốt ngoài việc các em có ý thức học tập, siêng năng, mà còn phải mạnh dạn phát biểu, đồng thời còn có một yếu tố không thể thiếu là người giáo viên giảng dạy phải có phương pháp dạy học phù hợp cho từng đối tượng học sinh. Bản thân tôi là một giáo viên dạy môn tiếng Anh, tôi luôn xem chất lượng giảng dạy là mục tiêu hàng đầu, luôn mong muốn kết quả học tập của các em thật tốt, ít nhất phải đạt mức chuẩn kiến thức cơ bản. Từ suy nghĩ đó, tôi đã tìm hiểu nghiên cứu và chọn đề tài “ Một số giải pháp giúp học sinh yếu học tốt môn tiếng Anh”( Solutions help weak students improve their English)
II. Mục đích, phạm vi, đối tượng nghiên cứu của đề tài:
1/ Mục đích nghiên cứu:
Thực trạng hiện nay, đối với môn tiếng Anh tỉ lệ học sinh yếu kém khá nhiều, do nhiều nguyên nhân khác nhau dẫn đến các em học yếu, với mong muốn nâng cao chất giảng dạy bộ môn, bản thân suy nghĩ tìm ra các phương pháp giảng dạy phù hợp với từng đối tượng học sinh yếu để giúp các em học tập tiến bộ.


2/ Phạm vi nghiên cứu:
- Chương trình sách giáo khoa hiện hành môn tiếng Anh các lớp 6, 7, 8 THCS.
- Sách giáo viên tiếng Anh 6,7,8 ở trường THCS
- Sách hướng dẫn giảng dạy môn tiếng Anh trong trường phổ thông.
- Tài liệu chuẩn kiến thức.
3/ Đối tượng nghiên cứu:
- Học sinh các lớp 6,7,8 ở trường THCS Tri Tôn
4/ Cơ sở lý luận khoa học của đề tài:
Trong phương pháp dạy học ngày nay, việc dạy học theo hướng phân hóa đối tượng học sinh được áp dụng có hiệu quả, trong một lớp học khả năng tiếp thu kiến thức của các em học sinh không đồng đều, vì vậy khi áp dụng phương pháp cần chú ý đến đặc điểm của từng đối tượng học sinh, nếu áp dụng một phương pháp chung cho cả lớp thì đối với các em học yếu sẽ không theo kịp các bạn, tiếp thu không hết những kiến thức mà giáo viên muốn truyền đạt, đôi khi bị hỏng kiến thức. Nếu người giáo viên trong quá trình dạy học có chú ý và phân loại đối tượng học sinh, trên cơ sở đó chọn lọc kiến thức truyền đạt, sử dụng phương pháp dạy học phù hợp với khả năng tiếp thu của các em thì sẽ đạt được kết quả tốt nhất.
Để thực hiện được công việc này đòi hỏi người giáo viên phải tốn nhiều công sức cho việc soạn giáo án, đặc biệt phải chọn lọc kiến thức trọng tâm, kiến thức nâng cao để truyền đạt phù hợp cho từng đối tượng học sinh.
Thực tế bản thân đã áp dụng phương pháp này vào quá trình dạy học ở trường nơi tôi công tác, do đặc điểm của trường có nhiều đối tượng học sinh khác nhau chủ yếu là ở lớp 6 ( đối với các em học sinh xã Núi Tô, An Tức, Lương An Trà ở bậc tiểu học không học môn tiếng Anh, còn ở thị trấn Tri Tôn ở bậc tiểu học các em có học môn tiếng Anh, do đó khi lên lớp 6 các em ở xã không học tiếng Anh được xếp chung một lớp với các em ở thị trấn nên khả năng tiếp thu của các em đều khác nhau). Vì thế khi phân công giảng dạy ở các lớp này, để đảm bảo chất lượng giảng dạy, tôi phải chú ý phân loại đối tượng, từ đó xác định kiến thức truyền đạt và xây dựng phương pháp dạy học phù hợp.
B. Nội dung và biện pháp giải quyết:
I. Quá trình phát triển kinh nghiệm:
Thực trạng học sinh học yếu môn tiếng Anh khá phổ biến ở các địa phương trong huyện, tại đơn vị tôi đã được phân công giảng dạy nhiều năm liền và hầu như các lớp mà tôi giảng dạy đều có đối tượng học sinh yếu, kết quả học tập của các em còn nhiều hạn chế, riêng ở khối lớp 7 tỉ lệ học sinh dưới trung bình của bộ môn tôi phụ trách đầu năm học 2009-2010 là 34,5%.
Với thực trạng trên tôi luôn tìm tòi, suy nghĩ để giúp đỡ các em học tập tiến bộ, nhằm nâng chất lượng bộ môn, qua nghiên cứu tìm ra các phương pháp giảng dạy phù hợp, đạt hiệu quả, kết quả giảng dạy của tôi hiện nay có bước tiến bộ hơn so với các năm về trước.
II. Các giải pháp để thực hiện :
1. Nắm năng lực học tập bộ môn của học sinh:
- Để có được càng nhiều thông tin cũng như hiểu biết về mỗi học sinh, bắt đầu từ đầu năm tôi đã tìm hiểu các em thông qua các hình thức như: tiếp xúc với từng đối tượng học sinh theo yêu cầu đặt ra của bản thân, muốn có điều đó tôi đã tạo ra sự thân thiện với học sinh thông qua các tình huống như:
Vào giờ ra chơi tôi ngồi lại lớp hỏi thăm về tình hình học tập của các em, trong đó có em Minh, Út , Hường, Nhiễn, Thân, Chau Ra…lớp 7A4 (2009-2010) qua trao đổi tôi được biết các em này làm bài mà còn lo lắng không biết đúng hay sai mà không dám hỏi khi có nhiều học sinh giỏi hơn đang ở trong lớp. Tôi mới đến và tạo mối quan hệ thân thiện bằng cách hỏi thăm “học ở các môn học giáo viên có thường gọi các em lên bảng để làm bài không?, giáo viên có khen ngợi em không?, về nhà chuẩn bị bài như thế nào?...” sau đó các em mới thấy dễ gần gũi với giáo viên và bắt đầu hỏi bài, thường xuyên giơ tay phát biểu khi biết câu trả lời.
- Ngoài ra để nắm thêm thông tin về học sinh tôi còn tiếp xúc với một số phụ huynh trong phạm vi có thể, với giáo viên chủ nhiệm và một số giáo viên bộ môn khác
- Bên cạnh đó tôi cũng đã thể hiện sự thân thiện hòa đồng, tình yêu thương và quan tâm đến các em, tìm ra điểm tích cực trong mỗi học sinh làm cho các em thấy tốt hơn và nói điều đó với các em vào dịp các em học lớp bồi dưỡng học sinh yếu mà tôi phụ trách ( do trường tổ chức bồi dưỡng học sinh yếu) vì những học sinh chưa được học môn tiếng Anh ở các trường tiểu học, một số em học yếu ở lại lớp, nên tôi có điều kiện tiếp xúc nhiều hơn.


2. Giúp các em nhận ra tầm quan trọng của bộ môn:
Tôi dẫn chứng cho các em biết ngày nay môn tiếng Anh có vai trò rất quan trọng trong việc tiếp cận những thông tin về khoa học kỹ thuật, đặc biệt nếu học tốt môn tiếng Anh thì các em dễ dàng học môn tin học, đây là môn học mà mọi người khi làm việc hoặc lao động sản xuất đều cần thiết, ngoài ra sau này khi các em ra trường và tìm kiếm việc làm nếu các em biết ngoại ngữ (tiếng Anh) thì dễ dàng xin việc hơn.
Ví dụ các em nghe thông tin trên báo đài về việc tuyển nhân viên làm trong các công ty, xí nghiệp, cơ quan nhà nước… ngoài việc có trình độ chuyên môn đạt chuẩn còn đòi hỏi phải có trình độ ngoại ngữ nhất định như bằng A, B, C tiếng Anh.
Ở tuổi các em còn là học sinh cần phải biết sử dụng tiếng Anh để lên mạng tìm kiếm tài liệu phục vụ cho việc học.
3. Tôn trọng ý kiến học sinh, khuyến khích tinh thần học tập, mang lại sự tự tin cho các em:
Thường các em học sinh yếu hay mặc cảm, tự ti, nhúc nhác, vì vậy nên nhạy cảm với các em khi nhận xét hay dùng từ đối với các em, tránh những nhận xét có tính chê bay, từ ngữ nặng nề sẽ làm cho các em buồn chán, nên khuyến khích, động viên, khen ngợi bằng cách hoan nghênh các em khi các em trả lời đúng, nếu như các em trả lời sai giáo viên không nên kết luận là sai liền mà nên mời bạn khác có ý kiến trả lời sau đó giáo viên mới kết luận. Đồng thời nên động viên các em cố gắng nhiều hơn để lần sau trả lời đúng.
Để mang lại sự tự tin cho các em nên dành những câu hỏi dễ cho các em học sinh yếu, khi các em trả lời đúng thì các em trở nên tự tin hơn, mạnh dạn phát biểu hơn và để khuyến khích các em giáo viên nên khen ngợi các em.
Nên tạo không khí thoải mái trong giờ học, không áp đặt mà cho các em tự do phát biểu trình bày ý kiến của mình, đồng thời giáo viên nên dùng những từ ngữ nhẹ nhàn khi nhận xét, đánh giá các em.
4. Sử dụng các phương pháp để lấp dần khoảng trống kiến thức cơ bản của học sinh yếu:
“Cái lợi ích của hoạt động động não (Brainstorming) là giáo viên viết tất cả mọi thứ mà học sinh nói ghi lên bảng. Đối với học sinh yếu hơn, điều này đặc biệt quan trọng, học sinh đó thấy đóng góp của họ trên bảng làm cho họ cảm thấy tốt ngay cả học sinh thụ động vẫn còn tham gia khi họ tiếp tục lắng nghe những người khác làm”
Theo Dorit Sasson ( 2000)

Với phương pháp trên tôi đã áp dụng có hiệu quả vào nội dung bài dạy cụ thể ở phầnWarmer:
English 6 - Unit 6: Places
0/5000
Từ: -
Sang: -
Kết quả (Anh) 1: [Sao chép]
Sao chép!
( SOLUTIONS HELP WEAK STUDENTS IMPROVE THEIR ENGLISH )Người thực hiện: Lâm Kim Hồng, GV trường THCS thị trấn Tri Tôn. A: Phần mở đầu:I. Lý do chọn đề tài:Hiện nay đất nước ta đang trên đà phát triển, đã hội nhập với thế giới trong tất cả các lĩnh vực, vì vậy đòi hỏi mỗi người phải có trình độ nhất định, trong đó ngoại ngữ (tiếng Anh) là công cụ là không thể thiếu trong quá trình hội nhập thế giới, với tầm quan trọng đó môn ngoại ngữ ngày nay trở thành môn trọng yếu trong nhà trường phổ thông. Tuy nhiên việc giảng dạy môn tiếng Anh ở trường phổ thông còn gặp nhiều khó khăn, chất lượng bộ môn không đồng đều mà điển hình là trường THCS Tri Tôn nơi tôi đang công tác. Với đặc thù là một huyện miền núi, có đông đồng bào dân tộc, đời sống người dân còn khó khăn, một số gia đình ít quan tâm đến việc học của con em, ý thức học tập của một số em còn hạn chế, do đó làm ảnh hưởng đến kết quả giảng dạy của bộ môn. Đối với môn học này, để học tập tốt ngoài việc các em có ý thức học tập, siêng năng, mà còn phải mạnh dạn phát biểu, đồng thời còn có một yếu tố không thể thiếu là người giáo viên giảng dạy phải có phương pháp dạy học phù hợp cho từng đối tượng học sinh. Bản thân tôi là một giáo viên dạy môn tiếng Anh, tôi luôn xem chất lượng giảng dạy là mục tiêu hàng đầu, luôn mong muốn kết quả học tập của các em thật tốt, ít nhất phải đạt mức chuẩn kiến thức cơ bản. Từ suy nghĩ đó, tôi đã tìm hiểu nghiên cứu và chọn đề tài “ Một số giải pháp giúp học sinh yếu học tốt môn tiếng Anh”( Solutions help weak students improve their English)II. Mục đích, phạm vi, đối tượng nghiên cứu của đề tài: 1/ Mục đích nghiên cứu: Thực trạng hiện nay, đối với môn tiếng Anh tỉ lệ học sinh yếu kém khá nhiều, do nhiều nguyên nhân khác nhau dẫn đến các em học yếu, với mong muốn nâng cao chất giảng dạy bộ môn, bản thân suy nghĩ tìm ra các phương pháp giảng dạy phù hợp với từng đối tượng học sinh yếu để giúp các em học tập tiến bộ. 2/ Phạm vi nghiên cứu:- Chương trình sách giáo khoa hiện hành môn tiếng Anh các lớp 6, 7, 8 THCS.- Sách giáo viên tiếng Anh 6,7,8 ở trường THCS- Sách hướng dẫn giảng dạy môn tiếng Anh trong trường phổ thông.- Tài liệu chuẩn kiến thức.3/ Đối tượng nghiên cứu: - Học sinh các lớp 6,7,8 ở trường THCS Tri Tôn4/ Cơ sở lý luận khoa học của đề tài: Trong phương pháp dạy học ngày nay, việc dạy học theo hướng phân hóa đối tượng học sinh được áp dụng có hiệu quả, trong một lớp học khả năng tiếp thu kiến thức của các em học sinh không đồng đều, vì vậy khi áp dụng phương pháp cần chú ý đến đặc điểm của từng đối tượng học sinh, nếu áp dụng một phương pháp chung cho cả lớp thì đối với các em học yếu sẽ không theo kịp các bạn, tiếp thu không hết những kiến thức mà giáo viên muốn truyền đạt, đôi khi bị hỏng kiến thức. Nếu người giáo viên trong quá trình dạy học có chú ý và phân loại đối tượng học sinh, trên cơ sở đó chọn lọc kiến thức truyền đạt, sử dụng phương pháp dạy học phù hợp với khả năng tiếp thu của các em thì sẽ đạt được kết quả tốt nhất. Để thực hiện được công việc này đòi hỏi người giáo viên phải tốn nhiều công sức cho việc soạn giáo án, đặc biệt phải chọn lọc kiến thức trọng tâm, kiến thức nâng cao để truyền đạt phù hợp cho từng đối tượng học sinh.
Thực tế bản thân đã áp dụng phương pháp này vào quá trình dạy học ở trường nơi tôi công tác, do đặc điểm của trường có nhiều đối tượng học sinh khác nhau chủ yếu là ở lớp 6 ( đối với các em học sinh xã Núi Tô, An Tức, Lương An Trà ở bậc tiểu học không học môn tiếng Anh, còn ở thị trấn Tri Tôn ở bậc tiểu học các em có học môn tiếng Anh, do đó khi lên lớp 6 các em ở xã không học tiếng Anh được xếp chung một lớp với các em ở thị trấn nên khả năng tiếp thu của các em đều khác nhau). Vì thế khi phân công giảng dạy ở các lớp này, để đảm bảo chất lượng giảng dạy, tôi phải chú ý phân loại đối tượng, từ đó xác định kiến thức truyền đạt và xây dựng phương pháp dạy học phù hợp.
B. Nội dung và biện pháp giải quyết:
I. Quá trình phát triển kinh nghiệm:
Thực trạng học sinh học yếu môn tiếng Anh khá phổ biến ở các địa phương trong huyện, tại đơn vị tôi đã được phân công giảng dạy nhiều năm liền và hầu như các lớp mà tôi giảng dạy đều có đối tượng học sinh yếu, kết quả học tập của các em còn nhiều hạn chế, riêng ở khối lớp 7 tỉ lệ học sinh dưới trung bình của bộ môn tôi phụ trách đầu năm học 2009-2010 là 34,5%.
Với thực trạng trên tôi luôn tìm tòi, suy nghĩ để giúp đỡ các em học tập tiến bộ, nhằm nâng chất lượng bộ môn, qua nghiên cứu tìm ra các phương pháp giảng dạy phù hợp, đạt hiệu quả, kết quả giảng dạy của tôi hiện nay có bước tiến bộ hơn so với các năm về trước.
II. Các giải pháp để thực hiện :
1. Nắm năng lực học tập bộ môn của học sinh:
- Để có được càng nhiều thông tin cũng như hiểu biết về mỗi học sinh, bắt đầu từ đầu năm tôi đã tìm hiểu các em thông qua các hình thức như: tiếp xúc với từng đối tượng học sinh theo yêu cầu đặt ra của bản thân, muốn có điều đó tôi đã tạo ra sự thân thiện với học sinh thông qua các tình huống như:
Vào giờ ra chơi tôi ngồi lại lớp hỏi thăm về tình hình học tập của các em, trong đó có em Minh, Út , Hường, Nhiễn, Thân, Chau Ra…lớp 7A4 (2009-2010) qua trao đổi tôi được biết các em này làm bài mà còn lo lắng không biết đúng hay sai mà không dám hỏi khi có nhiều học sinh giỏi hơn đang ở trong lớp. Tôi mới đến và tạo mối quan hệ thân thiện bằng cách hỏi thăm “học ở các môn học giáo viên có thường gọi các em lên bảng để làm bài không?, giáo viên có khen ngợi em không?, về nhà chuẩn bị bài như thế nào?...” sau đó các em mới thấy dễ gần gũi với giáo viên và bắt đầu hỏi bài, thường xuyên giơ tay phát biểu khi biết câu trả lời.
- Ngoài ra để nắm thêm thông tin về học sinh tôi còn tiếp xúc với một số phụ huynh trong phạm vi có thể, với giáo viên chủ nhiệm và một số giáo viên bộ môn khác
- Bên cạnh đó tôi cũng đã thể hiện sự thân thiện hòa đồng, tình yêu thương và quan tâm đến các em, tìm ra điểm tích cực trong mỗi học sinh làm cho các em thấy tốt hơn và nói điều đó với các em vào dịp các em học lớp bồi dưỡng học sinh yếu mà tôi phụ trách ( do trường tổ chức bồi dưỡng học sinh yếu) vì những học sinh chưa được học môn tiếng Anh ở các trường tiểu học, một số em học yếu ở lại lớp, nên tôi có điều kiện tiếp xúc nhiều hơn.


2. Giúp các em nhận ra tầm quan trọng của bộ môn:
Tôi dẫn chứng cho các em biết ngày nay môn tiếng Anh có vai trò rất quan trọng trong việc tiếp cận những thông tin về khoa học kỹ thuật, đặc biệt nếu học tốt môn tiếng Anh thì các em dễ dàng học môn tin học, đây là môn học mà mọi người khi làm việc hoặc lao động sản xuất đều cần thiết, ngoài ra sau này khi các em ra trường và tìm kiếm việc làm nếu các em biết ngoại ngữ (tiếng Anh) thì dễ dàng xin việc hơn.
Ví dụ các em nghe thông tin trên báo đài về việc tuyển nhân viên làm trong các công ty, xí nghiệp, cơ quan nhà nước… ngoài việc có trình độ chuyên môn đạt chuẩn còn đòi hỏi phải có trình độ ngoại ngữ nhất định như bằng A, B, C tiếng Anh.
Ở tuổi các em còn là học sinh cần phải biết sử dụng tiếng Anh để lên mạng tìm kiếm tài liệu phục vụ cho việc học.
3. Tôn trọng ý kiến học sinh, khuyến khích tinh thần học tập, mang lại sự tự tin cho các em:
Thường các em học sinh yếu hay mặc cảm, tự ti, nhúc nhác, vì vậy nên nhạy cảm với các em khi nhận xét hay dùng từ đối với các em, tránh những nhận xét có tính chê bay, từ ngữ nặng nề sẽ làm cho các em buồn chán, nên khuyến khích, động viên, khen ngợi bằng cách hoan nghênh các em khi các em trả lời đúng, nếu như các em trả lời sai giáo viên không nên kết luận là sai liền mà nên mời bạn khác có ý kiến trả lời sau đó giáo viên mới kết luận. Đồng thời nên động viên các em cố gắng nhiều hơn để lần sau trả lời đúng.
Để mang lại sự tự tin cho các em nên dành những câu hỏi dễ cho các em học sinh yếu, khi các em trả lời đúng thì các em trở nên tự tin hơn, mạnh dạn phát biểu hơn và để khuyến khích các em giáo viên nên khen ngợi các em.
Nên tạo không khí thoải mái trong giờ học, không áp đặt mà cho các em tự do phát biểu trình bày ý kiến của mình, đồng thời giáo viên nên dùng những từ ngữ nhẹ nhàn khi nhận xét, đánh giá các em.
4. Sử dụng các phương pháp để lấp dần khoảng trống kiến thức cơ bản của học sinh yếu:
“Cái lợi ích của hoạt động động não (Brainstorming) là giáo viên viết tất cả mọi thứ mà học sinh nói ghi lên bảng. Đối với học sinh yếu hơn, điều này đặc biệt quan trọng, học sinh đó thấy đóng góp của họ trên bảng làm cho họ cảm thấy tốt ngay cả học sinh thụ động vẫn còn tham gia khi họ tiếp tục lắng nghe những người khác làm”
Theo Dorit Sasson ( 2000)

Với phương pháp trên tôi đã áp dụng có hiệu quả vào nội dung bài dạy cụ thể ở phầnWarmer:
English 6 - Unit 6: Places
đang được dịch, vui lòng đợi..
Kết quả (Anh) 2:[Sao chép]
Sao chép!


(SOLUTIONS HELP STUDENTS Improve Their Weak ENGLISH)
The implementation of Lam Kim Hong, Secondary School Teacher Triton town.
 A: Prologue: I. Why choose topics: Today our country is on the rise, has integration with the world in all fields, thus requiring each person to have certain qualifications, including foreign languages ​​(English ) is a tool that is indispensable in the process of global integration, the importance that foreign language courses now become essential in the schools. However, the teaching of English in schools was difficult, the quality department typically uneven Triton Junior High School where I was working. With characteristics of a mountainous district, where many ethnic minorities, people's lives difficult, some families less interested in their children's learning, the learning of a limited number of children, thus affecting the results of teaching department. For this course, in addition to learning they have a good sense of learning, diligent, but also boldly said, while there is an indispensable factor is the teacher must have the appropriate teaching methods for each subject students. I myself as a teacher of English, I always see the quality of teaching is the primary objective, always eager to learn the results of the children well, at least the same level of knowledge of basic standards. From that thought, I have to find out research and select the topic "Some ways to help students learn better English is weak" (Solutions help weak Students Improve Their English) II. The purpose, scope and object of study of topics: 1 / Purpose of research: present situation, for the English language student ratio quite weak, so many different causes leading to them school principal, with the desire to improve the quality of teaching the subject, found myself thinking of teaching methods appropriate to each type of risk students to help them learning progress. 2 / Scope of the study: - The current textbooks in English for grades 6, 7, 8 secondary. - Book of English teachers in secondary schools 6,7,8 - A Handbook of English teaching in schools. - Resources The standard of knowledge. 3 / Subjects Research: - Students in grades 6,7,8 in secondary schools Triton 4 / Rationale science topic: In today's teaching methods, teaching segmented object oriented students applied effectively in a classroom ability to acquire knowledge of the students is uneven, so the method should pay attention to the characteristics of each pupils, if the application of a general method for the class is for the weak children will not keep up with you, do not absorb all the knowledge that the teacher wants to convey, sometimes corrupted knowledge. If the teachers in the teaching process with attention and object classification students, thereby selectively impart knowledge, use appropriate teaching methods with the ability to acquire the reach of children get the best results. To accomplish this task requires the teacher to spend a lot of effort for lesson plans, especially to selectively focus on knowledge, advanced knowledge to impart appropriate for each pupils. The fact itself has applied this approach to the teaching process at the school where I work, due to the characteristics of the students have many different subjects mainly in layer 6 (for commune students Nui, An Income, Food Security Tea primary school is not in English, but in the town of Triton primary students have studied English, so as to grade 6 students in social learning English is not the same rating class with the children in the town's ability to acquire so they are different). So when assigned to teach in the classroom, in order to ensure the quality of teaching, I have noticed classify objects, thereby determining impart knowledge and develop appropriate teaching methods. B. Content and solutions: I. The process of development experience: Reality weak learners of English are common in localities in the district, at the unit I was assigned to teach for many years and most of the classes I teach are weak learners, learning outcomes of students is limited, particularly in grade 7 student ratio below the average of the department in charge I started the 2009-2010 school year was 34.5%. Given I am always searching on the condition, thought to help children learning progress, to improve the quality department, through the study found the teaching methods appropriate, effective, results of my teaching is This progressive steps than previous years. II. The solution to perform: 1. Understanding the learning capacity of students subjects: - To get more information and understanding of each student, starting from the beginning of the year I had to learn them through forms such as contact with each pupils according to the requirements set out by myself, that I wanted to create a student-friendly through situations like: At recess I sat down to ask about the class's learning children, including children Minh City, Ut, Huong, of course, Body, Chau Ra ... class 7A4 (2009-2010) through the exchange I know you do all this, but also worried about right or wrong, but did not dare ask if there are better students are in class. I was new and friendly rapport by asking "learning in the subject teachers often call them on the board to make all teachers ?, not praise you not ?, the preparation of such How? ... "and then you see approachable teacher and started asking all, often raised his hand and said, knowing the answer. - In addition to understand more about my students also exposure to a number of parents in the extent possible, with the head teacher and some other subject teachers - Besides, I also made ​​the friendly sociable, love and concern for children , find the positive in every student makes them feel better and tell it to you on the occasion of their training classes students learn essential that I charge (organized by the school principal training students) For students who have not been studied English at the elementary school, some children remain weak class, so I have more exposure conditions. 2. Help students realize the importance of the subject: I cite them know English is today a very important role in access to information about science and technology, particularly if good school language arts He then they easily studied computer science, this is the course that people at work or production workers are needed, in addition to the latter when they leave school and find a job if they know foreign languages (English), the job more easily. For example, the information you hear in the media about the recruitment of employees in companies, enterprises and government agencies ... besides having professional qualification standards are requires a certain level of language as in A, B, C in English. At the age of the children was a student needs to know to use English to search online document service learning. 3. Respect the opinions of students, encouraging the spirit of learning, giving them the confidence to: Often students weak or guilt, inferiority, crawling lousy, so they should be sensitive to the comments or wording for the children, to avoid comments have refined flying, heavy words would make them depressed, should encourage, encouragement, praise welcomed by the children when they answered correctly if you answered false teachers should not be sent immediately conclude that you should invite other answer is then concluded new teachers. At the same time should encourage them to try harder next time right answer. To give them the confidence to take the easy question for weak students, as they answer correctly, they become more confident, bold statements and to encourage teachers to praise the children. So comfortable atmosphere in school, but not impose them freely express opinions presented themselves, and teachers should use words lightly when idle comment, evaluate them. 4. Using these methods to fill the gap gradually basic knowledge of at-risk students: "The benefits of brainstorming activities (Brainstorming) teachers write everything that says students write on the board. For weaker students, this is especially important that students see their contributions on the table to make them feel good even passive students remain engaged while they continue to listen to others' " By Dorit Sasson (2000) With the above method I have applied effectively to teach specific content in phanWarmer: English 6 - Unit 6: Places















































đang được dịch, vui lòng đợi..
 
Các ngôn ngữ khác
Hỗ trợ công cụ dịch thuật: Albania, Amharic, Anh, Armenia, Azerbaijan, Ba Lan, Ba Tư, Bantu, Basque, Belarus, Bengal, Bosnia, Bulgaria, Bồ Đào Nha, Catalan, Cebuano, Chichewa, Corsi, Creole (Haiti), Croatia, Do Thái, Estonia, Filipino, Frisia, Gael Scotland, Galicia, George, Gujarat, Hausa, Hawaii, Hindi, Hmong, Hungary, Hy Lạp, Hà Lan, Hà Lan (Nam Phi), Hàn, Iceland, Igbo, Ireland, Java, Kannada, Kazakh, Khmer, Kinyarwanda, Klingon, Kurd, Kyrgyz, Latinh, Latvia, Litva, Luxembourg, Lào, Macedonia, Malagasy, Malayalam, Malta, Maori, Marathi, Myanmar, Mã Lai, Mông Cổ, Na Uy, Nepal, Nga, Nhật, Odia (Oriya), Pashto, Pháp, Phát hiện ngôn ngữ, Phần Lan, Punjab, Quốc tế ngữ, Rumani, Samoa, Serbia, Sesotho, Shona, Sindhi, Sinhala, Slovak, Slovenia, Somali, Sunda, Swahili, Séc, Tajik, Tamil, Tatar, Telugu, Thái, Thổ Nhĩ Kỳ, Thụy Điển, Tiếng Indonesia, Tiếng Ý, Trung, Trung (Phồn thể), Turkmen, Tây Ban Nha, Ukraina, Urdu, Uyghur, Uzbek, Việt, Xứ Wales, Yiddish, Yoruba, Zulu, Đan Mạch, Đức, Ả Rập, dịch ngôn ngữ.

Copyright ©2024 I Love Translation. All reserved.

E-mail: